Thưa chị Minh Hà và độc giả báo PLVN, gia đ́nh tôi theo đạo Phật. Tôi cũng là một phật tử. Tuy nhiên, qua một góc nh́n nhỏ của ḿnh, tôi nhận thấy, không phải những người tâm hướng về Phật, hướng về cơi thiện mà ḷng đă thiện.
Tôi quen một cô bạn cũng thường xuyên đi lễ chùa như ḿnh. Thậm chí, khi đi bân cô ấy, tôi c̣n tự cảm thấy hổ thẹn, v́ cô ấy tỏ ra rất là từ bi, độ lượng, như tâm bồ tát. Cô ấy lăn xả vào mọi hoạt động từ thiện của nhà chùa, thậm chí trong nhóm phật tử mà cô ấy góp mặt, c̣n tự động tạo ra các hoạt động từ thiện khác. Không chỉ làm theo phong trào, cô c̣n đóng góp rất nhiều công sức, tiền bạc vào đó. Miệng luôn nam – mô, ḿm cười hiền dịu với tất cả mọi người.

Nhưng điều bất ngờ là khi tôi có dịp ghé thăm nhà cô. Một ngôi nhà tồi tàn không kém ǵ nơi mà chúng tôi đă phải quyền góp để giúp đỡ họ. Những đứa con cô đứa lớn tha đứa bé nhếch nhác, thể hiện rơ sự thiếu vắng bàn tay chăm sóc của mẹ. Bố mẹ cô già yếu, nhưng vẫn phải chăm lo cho cháu nội, để con dâu hêt giờ làm là lên chùa tụng kinh.
Với tư cách một người mẹ, tôi không hiểu tại sao cô ấy có thể sống như vậy. Dù có là phật tử đi chăng nữa, th́ điều hướng tới là một cuộc sống tốt đẹp cho những người quanh ḿnh. Không biết, tôi có quá ích kỷ không nhưng tôi nghĩ cô đă sinh ra những đứa con của ḿnh, th́ việc cô hoàn thành nghĩa vụ làm mẹ, chăm lo cho các con chu đáo, cũng là cách để cô thực hành đạo phật. Đạo phật cũng nói nhiều về chữ hiếu. Chắc Phật chẳng hài ḷng khi cô ấy thay việc phụng dưỡng cha mẹ già bằng bỏ bê cha mẹ để lên chùa gơ mơ, tụng kinh.
Và cũng chẳng đạo nào khuyên người ta để con cái ḿnh thiếu thốn, trong khi đi phân phát của cải cho người khác.
Thâm tâm tôi cho rằng, muốn gửi ḿnh cho cửa Phật, th́ người ấy phải thật rảnh rang, không vướng bận gia đ́nh. Người đó không có gia đ́nh phải chăm lo, hoặc bố mẹ đă khuất núi, con cái đă phương trưởng. C̣n nếu đi tu mà bỏ bê con cái gia đ́nh th́ đó là cái tội, chứ không phải phúc.
Cô bạn tôi, sau một thời gian được gia đ́nh hai bên khuyên bảo, thậm chí bức xúc đến mức cả công đoàn cơ quan cũng vào cuộc, giờ đây cô ấy đă biết chăm lo đến việc nhà hơn. Tuy nhiên, để cô ấy hiểu "thứ nhất là tu tại gia" cũng không phải đơn giản.
Chuyện của cô bạn tôi, cũng giống như trường hợp chồng bạn. Hy vọng nó có thể giúp bạn cảm thấy đỡ bế tắc, và t́m ra được những lời khuyên nhủ hợp lư với chồng của ḿnh để giữ ǵn tổ ấm.
Thanh Loan (Ninh B́nh)