Quay lại việc phóng viên nắm ư, “trang trí”, “nhào nặn” phần trả lời cho một số nghệ sĩ, có một câu chuyện vui. Một nhà sư ngồi uống trà. Nếu viết: “Nhà sư ngồi uống trà”, sẽ không có vấn đề ǵ. Nhưng chỉ cần phóng viên viết thêm thế này: “Nhà sư ngồi uống trà, bên ly rượu”, mọi chuyện sẽ hoàn toàn khác.
Tụi này đúng là học chung một lớp. Đưa cái ví dụ ǵ mà ngu không thể tưởng được.
Người viết bài này, đă từng phỏng vấn trực tiếp một ca sĩ hải ngoại, Nam ca sĩ này gần như ấp a, ấp úng, không trả lời được một câu nào có nội dung. Cuối cùng, anh chàng ngập ngừng nói với phóng viên: “Thôi, anh nắm ư tôi nói, về phăng ra thành câu trả lời giúp”. Không riêng ǵ nam ca sĩ hải ngoại này, có rất nhiều cuộc phỏng vấn nghệ sĩ, các phóng viên phải làm công việc “nắm ư” của nghệ sĩ, “nhào nặn”, “trang trí” phần trả lời. Công đoạn quan trọng cuối cùng là phóng viên phải gửi bài hoàn chỉnh cho nhân vật được viết bài đọc lại. Nếu họ đồng ư với phần trả lời đó, bài sẽ được xuất bản.
Lại thêm một cái đoạn này c̣n ngu hơn nữa. Người Việt hải ngoại không bao giờ dùng hai chữ "Nắm Ư". C̣n lư do ấp úng là v́ ca sỹ này trước khi về VN không chịu đi học tiếng Việt Cộng th́ làm sao trả lời được.
Thí dụ như phóng viên Việt Cộng hỏi rằng "Trong lúc tŕnh diễn anh có MÁU không?"
Ca sỹ trả lời rằng "Tôi chỉ lên hát thôi, tôi đâu chửi thề mà bị người ta đánh ra MÁU".
Đúng là cái đám dốt mà hay nói chữ. Văn chương và giáo dục của rừng núi mà làm báo th́ chỉ thêm tốn giấy mực.
|