Thành Cát Tư Hăn trong thế giới hiện đại
Nhận thức về ông
Thành Cát Tư Hăn là nhân vật bị phân cực nhiều nhất trong cách đánh giá của người phương Đông và phương Tây.
Ở phương Tây và Trung Đông, h́nh ảnh của ông là không tích cực lắm v́ ông đă giết quá nhiều người cũng như là mối đe dọa đối với cuộc sống và tài sản của họ.
Tuy nhiên, ở phương Đông th́ ông là một trong những lănh tụ có ảnh hưởng to lớn đối với lịch sử. Ngày nay, những người Mông Cổ t́m thấy ở ông như là người sáng lập ra và thống nhất Mông Cổ, là điều mà họ không thể có được trước khi có ông.
Ngược lại, ở Trung Đông, người ta có cách đánh giá hơi pha trộn về ông và các hậu duệ của ông v́ quân đội của họ đă xâm chiếm và tiêu hủy thành Baghdad, nhưng cuối cùng th́ một số trong quân đội Mông Cổ đă chuyển sang theo đạo Hồi và có cuộc sống ḥa trộn với dân bản xứ.
Một số trường phái và các nhà khoa học, phụ thuộc vào gốc gác của họ, cho rằng những người Mông Cổ là những người xây dựng hay những kẻ hủy diệt vĩ đại nhất.
Thành Cát Tư Hăn và những người Mông Cổ là một trong những chủ đề trái ngược nhau theo các cách hiểu khác nhau tùy theo vị trí mà ta xem xét, trong đó tiêu cực nhất là từ châu Âu và Trung Đông là những nơi đă từng bị đe dọa và tiêu diệt (ví dụ: châu Âu, Ba Lan, Hungary, một phần của Nga).
Nh́n nhận về Thành Cát Tư Hăn ở Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ngày nay là mâu thuẫn v́ các nhà sử học Trung Quốc vừa nh́n thấy ở ông mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực.
Trong khi người ta nhận thức được những tổn thất nặng nề mà ông gây ra, th́ h́nh ảnh của ông trong một phương diện nào đó được nh́n nhận tốt hơn do ông đă đưa các sự kiện gây ra sự chia rẽ bắc-nam Trung Hoa có từ thời nhà Tống đi vào dĩ văng.
Ngoài ra, sự phỉ báng Thành Cát Tư Hăn là một sự xúc phạm ghê gớm đối với các công dân Trung Quốc có nguồn gốc Mông Cổ, là những người mà giống như bà con của họ ở Mông Cổ coi Thành Cát Tư Hăn như một người anh hùng dân tộc và xu hướng trong lịch sử Trung Quốc hiện đại đă tránh nói tới điều đó.
Di sản
Các hậu duệ của ông đă mở rộng quốc gia của ông rộng hơn về phía nam Trung Quốc, Nga, Iraq, Triều Tiên và Tây Tạng.
Người Mông Cổ cuối cùng đă xâm chiếm Ba Lan và Hungary dưới triều đại của Hăn vương Bạt Đô nhưng hoàn toàn thất bại trong các cuộc xâm lược đối với Syria, Nhật Bản và Việt Nam (v́ lư do thời tiết đối với các cuộc xâm lược Nhật Bản, các lư do như khí hậu nóng bức, nhất là ở Trung Đông như Ả Rập Saudi, với khó khăn về vị trí địa lư + mạng lưới sông ng̣i dày đặc và chiến thuật "vườn không nhà trống" của Việt Nam trong suốt ba cuộc xâm lược).
Việc mở rộng về phía châu Âu bị ngừng lại do nhiều lư do như các thành viên cao cấp của người Mông Cổ phải quay về Mông Cổ (ngày nay) để bầu đại hăn mới hay do sự kháng cự của người châu Âu quá mạnh v.v.
Người Mông Cổ đă có thể xâm chiếm toàn bộ châu Âu do họ xâm chiếm Ba Lan và Hungary chỉ trong thời gian khoảng một vài tháng. Đế chế Mông Cổ đạt tới cực đại của nó vào thời của cháu nội ông, đại hăn Hốt Tất Liệt, nhưng sau đó đă bị chia sẻ thành nhiều hăn quốc nhỏ và ít sức mạnh hơn.
Vào thời cực thịnh, Đế chế Mông Cổ là lớn nhất trong lịch sử loài người, trải dài từ Đông Nam Á tới châu Âu trên một diện tích 35 triệu km vuông (13,8 triệu dặm vuông).
Theo một số nguồn, đế chế này chiếm tới gần 50% dân số thế giới và bao gồm các dân tộc đông dân và văn minh nhất thời kỳ đó như Trung Quốc và phần lớn các quốc gia của thế giới Hồi giáo ở Iraq, Ba Tư và Tiểu Á.
Cũng không thể phủ nhận là những cuộc chiến tranh của Thành Cát Tư Hăn được đặc trưng bởi sự phá hủy toàn bộ trong một mức độ chưa hề có cũng như sự thay đổi lớn trong phân bố dân cư châu Á.
[15][16] Theo như các số liệu của các nhà sử học Iran như Rashid-ad-Din Fadl Allah, th́ người Mông Cổ đă giết khoảng trên 70.000 dân ở Merv và trên một triệu dân ở Nishapur.
Trung Quốc cũng chịu sự suy giảm bi thảm về dân số. Trước khi người Mông Cổ xâm lược Trung Quốc có khoảng 100 triệu dân; sau khi hoàn thành việc xâm lấn năm 1279, điều tra dân số năm 1300 cho thấy chỉ c̣n khoảng 60 triệu dân.
Điều này không có nghĩa là những người của Thành Cát Tư Hăn phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với cái chết của 40 triệu người nhưng nó cho thấy mức độ của sự tàn bạo trong các cuộc giao tranh.
Trong thời gian gần đây, Thành Cát Tư Hăn đă trở thành biểu tượng của những cố gắng của người Mông Cổ để thế giới thấy được h́nh ảnh của họ sau những năm dài ngủ quên.
H́nh ảnh Thành Cát Tư Hăn xuất hiện trên những đồng tiền Mông Cổ và nhăn mác của các loại rượu mạnh. Trong thế giới phương Tây ông thường được gắn với sự khát máu và man rợ.
Các hăn Mông Cổ sau này cổ vũ dân chúng tưởng niệm tới ông như một vị thánh thần tôn giáo trong toàn đế chế. Không có Thành Cát Tư Hăn có lẽ đă không có Mông Cổ, bởi v́ đế chế Mông Cổ đă co lại từ những cái mà Thành Cát Tư Hăn đă dựng lên từ năm 1206.
Sự miêu tả có ư nghĩa về Thành Cát Tư Hăn và những người Mông Cổ (dẫu cho không phải thực tế lắm) được viết trong cuốn sách "Những bí mật của lịch sử Mông Cổ".
Cuộc thẩm tra di truyền gần đây[17] t́m thấy các đoạn nhiễm sắc thể Y với những đặc trưng không b́nh thường trong 8% đàn ông trong khu vực thuộc đế chế Mông Cổ và 0,5% đàn ông trên thế giới.
Tuổi của các đoạn này, tương ứng với tỷ lệ của sự biến đổi, đă đưa nguồn gốc của chúng về thời đại của Thành Cát Tư Hăn, và nó đặc biệt là chung trong những người Hazara, là những người tự nhận là hậu duệ của ông.
Ông được nhớ đến v́ sự hủy diệt toàn bộ, sức mạnh ư chí mănh liệt, khả năng thuyết phục và đặc trưng Mông Cổ của ḿnh đối với mọi người.
Wikipedia Viet
|