R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,380
Thanks: 28,668
Thanked 18,811 Times in 8,450 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
|
Kịch chiến Nguyễn Duy Ngọc – Nguyễn Đức Chung, phe Hưng Yên “nham hiểm”!
Nguyễn Đức Chung – cựu Giám đốc Công an Hà Nội, và cũng là cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, hiện đang thụ lư án trong trại giam.
Ở thời đỉnh cao, Nguyễn Đức Chung từng có tham vọng cạnh tranh chức Bộ trưởng Bộ Công an với ông Tô Lâm. Việc ông Chung bị tống vào nhà lao, là kết quả của trận đấu sinh tử giữa Nguyễn Đức Chung và Nguyễn Duy Ngọc.
Lúc làm phó cho Nguyễn Đức Nhanh tại Công an Hà Nội, Nguyễn Đức Chung và Nguyễn Duy Ngọc cùng cạnh tranh xuất Giám đốc Công an thành phố này. Lúc đó, ông Ngọc được nâng đỡ bởi Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an Tô Lâm, c̣n ông Chung được Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang chiếu cố. Kết quả, ông Chung đánh bại ông Ngọc, để lên làm Giám đốc Công an thành phố Hà Nội. Nguyễn Duy Ngọc tiếp tục ngồi lại ghế Phó và bị Nguyễn Đức Chung “đ́” không thể ngóc đầu lên nổi.
Nguyễn Duy Ngọc sinh năm 1964, trong khi đó, Nguyễn Đức Chung sinh năm 1967. Dù trẻ hơn đến 3 tuổi, nhưng ông Chung lên Thiếu tướng trước ông Ngọc đến 4 năm. Đặc biệt là giai đoạn 2012 – 2016, khi Nguyễn Đức Chung làm Giám đốc Công an Hà Nội, Nguyễn Duy Ngọc không được thăng quân hàm cấp tướng. Ngoài ra, Nguyễn Duy Ngọc c̣n bị Nguyễn Đức Chung hạn chế quyền hành và cắt giảm bổng lộc.
Cuối năm 2016, Nguyễn Đức Chung được cơ cấu vào ghế Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, điều đó có nghĩa là, ông sẽ vào Trung ương Đảng. Đây là bước rẽ quan trọng, khi ông Chung rời Bộ Công an để vào Trung ương Đảng, nắm chức Chủ tịch Hà Nội – chức có cấp hàm ngang với Bí thư tỉnh. Bước đi này tương tự như ông Phạm Minh Chính.
Lên được ghế Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ông Chung lại nhắm tiếp đến vị trí ủy viên Bộ Chính trị, nhiệm kỳ 2021 – 2023. Nếu vào được Bộ Chính trị, ông Chung có 2 lựa chọn, 1 là chức Bộ trưởng Bộ Công an của Tô Lâm, 2 là chức Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Vậy nên, Tô Lâm và nhóm Hưng Yên ở Bộ Công an mới lo sợ, bởi nếu không hạ được Nguyễn Đức Chung trước Đại hội 13, th́ có thể, ghế Bộ trưởng của ông Tô Lâm sẽ bị đe dọa, và xa hơn, là phe Hưng Yên cũng tan ră.
Tại Công an Hà Nội, nhiệm kỳ 2012 – 2016 là thời kỳ vô cùng khó khăn của Nguyễn Duy Ngọc. Sau khi Nguyễn Đức Chung lên làm Chủ tịch Hà Nội và Đoàn Duy Khương lên thay ông Chung ở Sở Công an Hà Nội, th́ gần như, cửa tiến của Nguyễn Duy Ngọc tại đây đă bị bít hoàn toàn. Chính v́ lẽ đó, ông Tô Lâm mới kéo ông Ngọc về Bộ Công an, để tính đường “diệt” Nguyễn Đức Chung.
Ông Ngọc công tác lâu năm ở Công an Hà Nội, nên biết rất rơ về những vết đen, sau lưng “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Nguyễn Đức Chung. Một ḿnh ông Ngọc không đấu nổi ông Chung, nhưng với chức vụ mới tại Bộ Công an, ông Ngọc hoàn thành được hồ sơ đen của ông Chung để giao cho Tô Lâm, th́ đấy là một lợi thế vô cùng lợi hại, làm thay đổi cục diện giữa các bên.
Khi có được hồ sơ đen của Nguyễn Đức Chung với đầy đủ những bằng chứng, Tô Lâm như mèo vớ được miếng cá rán. Nhờ bộ hồ sơ quư hơn vàng này, Tô Lâm đă ra tay đánh gục Nguyễn Đức Chung, triệt đi một mầm họa cho nhóm Hưng Yên và đoạn đường về sau, cho phép Tô Lâm làm nên chuyện lớn.
Sau khi hạ gục Nguyễn Đức Chung, Tô Lâm cũng dùng cách tương tự để lần lượt đánh gục hầu hết mọi đối thủ cản đường, từ Vơ Văn Thưởng, đến Vương Đ́nh Huệ, rồi Trương Thị Mai.
Giờ đây, Nguyễn Duy Ngọc – một bại tướng dưới tay Nguyễn Đức Chung một thời, đă trở thành Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, và tràn đầy hy vọng vào Bộ Chính trị khóa sau.
Nếu không có phe Hưng Yên và người cầm đầu nhóm đầy toan tính, th́ Nguyễn Duy Ngọc không được như ngày hôm nay. Và nếu Nguyễn Đức Chung không bị đánh gục, có khi, người bị gục lại chính là Tô Lâm và nhóm Hưng Yên.
Trên vơ đài chính trị, kẻ chiến thắng khác biệt với kẻ bại trận, đôi khi chỉ ở một đ̣n hiểm!
Trần Chương
__________________
|