Trung Quốc ăn cắp trắng trợn công nghệ Su-30MK2 của Nga thế nào? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-07-2013   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Trung Quốc ăn cắp trắng trợn công nghệ Su-30MK2 của Nga thế nào?

- Có ít nhất 24 chiếc J-16, một bản nhái từ Su-30MK2 đă được lắp ráp và đang được chuyển giao cho Hải quân Trung Quốc.Cao thủ vơ lâm diễu vơT́m hiểu đặc nhiệm hải quân Navy SEAL Thái Lan

Trung Quốc vừa chính thức tiết lộ bản sao chiến đấu cơ Su-30MK2 của Nga với tên gọi là J-16 và tuyên bố rằng máy bay này mang thiết kế của Trung Quốc. Nhiều h́nh ảnh của J-16 đă bị lộ trong năm 2011. Chúng đă chứng minh rằng J-16 là một bản sao Su-30MK2 của Nga và đă có ít nhất 24 chiếc J-16 đă được lắp ráp được chuyển giao cho Hải quân Trung Quốc.

Nga đă bán cho Trung Quốc biến thể hai chỗ ngồi của máy bay Su-30 là Su-30MKK vào cuối những năm 1990. Cách đây một thập kỷ, một biến thể nâng cấp Su-30MK2. Trung Quốc đă nhận khoảng 100 chiếc Su-30MK2 của Nga, nhưng gần đây những chiếc J-16 gần như giống hệt với chúng được công khai. Nga tỏ ư không hài ḷng và cho rằng đă bị Bắc Kinh lừa dối.


Tiêm kích đa năng J-16, một bản sao từ máy bay Su-30MK2 của Nga.

Sao chép mọi thứ

H́nh thức ăn cắp công nghệ "trắng trợn" của Trung Quốc không phải là mới. Bởi trước đó, máy bay chiến đấu J-11 cũng được Trung Quốc sao chép bất hợp pháp từ loại Su-27 của Nga.

Hành động ăn cắp và sao chép công nghệ máy bay đă là chủ đề gây nhiều tranh căi giữa Nga và Trung Quốc trong gần một thập kỷ vừa qua. Mọi chuyện chỉ được coi là hợp pháp trong những năm 1995, khi Trung Quốc chi 2,5 tỉ USD để được phép lắp ráp 200 chiếc Su-27. Trong đó, Nga sẽ cung cấp động cơ và các thiết bị điện tử c̣n Trung Quốc sẽ lắp ráp các bộ phận theo thông số và kế hoạch của Nga.

Nhưng sau năm 1995, sau khi Trung Quốc lắp ráp thành thạo máy bay Su-27 Nga đă hủy thỏa thuận. Họ cho rằng Trung Quốc đang sử dụng những kỹ năng thu được trong chương tŕnh Su-27 để lắp ráp phiên bản sao chép của riêng ḿnh là J-11.

Nga vẫn giữ kín những thông tin vi phạm bản quyền của Trung Quốc đến khi không thể chịu đựng thêm và cảnh báo Trung Quốc đă sao chép công nghệ của Nga nhưng tạo ra một loại máy bay thua kém hơn. Dường như, Trung Quốc không đồng ư với lời nhắc nhở của Nga và tiếp tục phát triển J-11, chỉ sử dụng những ǵ mà họ cho là công nghệ của Trung Quốc.

J-11 hiện nay được cho là bao gồm các thiết bị điện tử tốt hơn và một số thay đổi về thiết kế của Trung Quốc. Trung Quốc có thể sản xuất hầu hết các bộ phận của J-11, một thành phần chính bắt buộc phải nhập khẩu là động cơ.

Trung Quốc tin rằng họ sẽ thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga cho động cơ máy bay phản lực quân sự trong ṿng 5-10 năm tới. Hiện nay, Trung Quốc nhập khẩu 2 loại động cơ của Nga, 3,5 tỷ USD để mua động cơ AL-31(cho Su-27/30, J-11, J-10) và 2,5 tỷ USD mua động cơ RD-93 (biến thể động cơ RD-33 của máy bay MiG-29) cho máy bay JF-17 (một loại máy bay tương tự F-16 được hợp tác phát triển với Pakistan).


Tiêm kích hạm J-15 cũng là sản phẩm sao chép Su-33 của Nga.

Mặc dù các hành vi ăn cắp công nghệ và những tranh căi vẫn đang diễn ra, Moscow vẫn tiếp tục bán động cơ phản lực cho Bắc Kinh để lắp đặt trên các bản sao máy bay Nga.

Trong năm 2008, Trung Quốc đă từng đồng ư và cam kết không sao chép công nghệ quân sự của Nga, nhưng sau đó lại bỏ qua thỏa thuận và phủ nhận rằng, họ đang tự chế tạo máy bay của ḿnh và không hề sao chép của Nga.

Su-30MK2 là một tiêm kích đa năng 34 tấn, tương tự như loại máy bay tấn công F-15E của Mỹ. Su-30MK2 có thể mang tới 8 tấn bom và tên lửa. Hải quân Trung Quốc đang sử dụng 24 chiếc Su-30MK2 và một số "hàng nhái" J-16.

Bắc Kinh cũng có một biến thể tàng h́nh của Su-27 với tên gọi J-17. Ngoài ra c̣n có một biến thể tàu sân bay của Su-33 (mua từ Ukraine) và đang sản xuất với tên gọi J-15. Họ nhấn mạnh rằng tất cả những máy bay này (J-11, J-15, J-16) đều là các sản phẩm tự thiết kế trong nước nhưng cách lắp ráp và sản xuất giống với máy bay của Nga.

Đáp lại, Nga đă dừng bán máy bay cho Trung Quốc trong gần một thập kỷ, nhưng vẫn bán các động cơ phản lực cho những máy bay Trung Quốc.


Tiêm kích tàng h́nh mới nhất J-31 cũng phải sử dụng động cơ phản lực của Nga.

Bất lực sao chép động cơ

Cho tới nay, Trung Quốc vẫn chưa thể thành công khi sao chép lại những động cơ máy bay Nga cho máy bay của họ. Doanh số bán động cơ máy bay là quá hấp dẫn để các nhà sản xuất của Nga có thêm tiền phát triển những thiết kế động cơ mới. Trung Quốc lên kế hoạch đánh cắp những thiết kế động cơ của Nga ngay sau khi họ t́m ra cách làm sao để bắt chước được các phương pháp và kỹ năng chế tạo kỳ lạ để tự thiết kế động cơ cho ḿnh.

Vừa qua, sau nhiều năm đàm phán, đặc biệt là làm thế nào để ngăn chặn được truyền thống ăn cắp công nghệ của người Trung Quốc, Moscow đă đồng ư bán cho Bắc Kinh 48 máy bay chiến đấu đa năng, siêu cơ động Su-35BM.

Su-35 là một biến thể mới nhất của thiết kế ḍng tiêm kích đánh chặn hạng nặng Su-27, với một khung thân máy bay mạnh mẽ hơn (tới 6.000 giờ bay) và có khả năng, độ tin cậy cao hơn. Đó là chưa rơ nếu Trung Quốc cũng đang có được những thiết bị điện tử cải tiến.

Các cuộc đàm phán kéo dài là kết quả của Nga để t́m cách ngăn chặn việc sao chép trái phép và sản xuất Su-35BM của Trung Quốc. Đây là một chặng đường khó khăn, đặc biệt từ khi Nga và Trung Quốc được cho là trở thành đồng minh của nhau.

Đầu năm 2012, thỏa thuận mua bán Su-35 đă bị đ́nh trệ do Trung Quốc từ chối mua máy bay với số lượng lớn cũng như điều khoản “không sao chép trái phép” mà phía Nga đưa ra.

Trung Quốc muốn mua Su-35 nhưng sẽ không kư kết một thỏa thuận qui định cấm họ sao chép thiết kế của Nga. Nhưng điều đó dường như đă thay đổi, sau khi mới đây báo chí Nga nói rằng, hai nước đă kư kết một thỏa thuận cung cấp 24 máy bay Su-35 với trị giá ước tính khoảng hơn 1,5 tỷ USD.

theo kienthuc
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	7
Size:	3.5 KB
ID:	435826
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04265 seconds with 14 queries