Đức có thể trục xuất và truy nă thêm quan chức CSVN - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đức có thể trục xuất và truy nă thêm quan chức CSVN
Liên quan vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, nghi phạm người Việt Nguyễn Hải Long đă nhận tội. Vụ án đang dần được rơ ràng hơn với đầy đủ nhân chứng, vật chứng. Liệu Đức có trục xuất và truy nă thêm quan chức CSVN?



Phải đến 3 tháng sau khi Ṭa án thượng thẩm Berlin của Đức mở phiên ṭa xử Nguyễn Hải Long – một nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Đức, đến ngày 17/7/2018 Nguyễn Hải Long mới chịu nhận tội đă tham gia vụ bắt cóc này.

Kẻ đầu tiên nhận tội!
Trước đó, Nguyễn Hải Long luôn t́m cách chối tội bắt cóc. Chỉ sau khi người Đức trưng ra những chứng cứ không thể phản bác, Nguyễn Hải Long mới khai rằng ông ta chỉ nhận ra rằng ḿnh đă tham gia vào vụ bắt cóc ‘sau khi vụ việc đă hoàn tất’.

Tại phiên ṭa ngày 17/7/2018, đối diện với mức án nghiêm khắc đối với tội khai báo không trung thực và hy vọng được giảm một nửa hoặc 1/2 của mức án tù giam đến 7 năm rưỡi nếu chịu nhận tội, vào lần khai bổ sung Nguyễn Hải Long đă phải thừa nhận đă biết trước về kế hoạch bắt cóc ngay từ ngày đầu tiên được lệnh từ Đào Quốc Oai – cũng là một nghi can trong trong đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh – để t́m thuê xe.

Hăng tin BBC cho biết nội dung bản khai bổ sung viết “Việc thuê xe sang Berlin là để bắt một nhân vật rất quan trọng, nhằm đem về Việt Nam xét xử”. Nguyễn Hải Long cũng thừa nhận ông ta biết rằng người chỉ đạo chiến dịch bắt người này là tướng Đường Minh Hưng, người mà ông đă đặt pḥng khách sạn hộ tại Berlin. Nguyễn Hải Long cũng khai trước ṭa rằng sau khi vụ bắt người hoàn thành, ông đă tham dự một buổi tiệc “ăn mừng” ở Prague, với tướng Hưng là một trong những người có mặt và đă “uống khá say”. Phần tŕnh bày bổ sung này của bị cáo Nguyễn Hải Long đă được bên công tố và luật sư đại diện ông Trịnh Xuân Thanh chấp nhận là “phù hợp kết quả điều tra”…

Đường Minh Hưng lại là trung tướng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục An ninh thuộc Bộ Công an Việt Nam. Vào tháng Mười Hai năm 2017, Công tố Đức đă phát lệnh truy nă quốc tế đối với Đường Minh Hưng. Tin tức này đă được báo chí Đức phát đi vào giữa năm 2018, nhưng từ đó đến nay Bộ Công an và chính phủ Việt Nam vẫn hoàn toàn ‘cấm khẩu’, không có bất kỳ phản ứng nào trước động thái không khác ǵ ‘hạ nhục’ từ người Đức.

Từ sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, mặc dù phía Đức đă trưng ra một số bằng chứng (nhân chứng, vật chứng) để chứng minh có sự tham gia trực tiếp của mật vụ Việt Nam vào vụ bắt cóc này, nhưng việc Nguyễn Hải Long nhận tội có thể được xem là chứng cứ sống đầu tiên của chính thủ phạm mà đă tố cáo trực tiếp về đường dây bắt cóc của Trung tướng công an Đường Minh Hưng. Trên phương diện tố tụng h́nh sự, chứng cứ này là đặc biệt quan trọng và có thể mở đường cho hàng loạt phanh phui tiếp theo về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trong thời gian tới.

Khỏi phải nói, biểu cảm cúi đầu nhận tội của Nguyễn Hải Long cũng là tâm trạng đứng tim của giới chóp bu Việt Nam. Kể từ tháng Tư năm 2018 khi phiên ṭa xử Nguyễn Hải Long được mở và khiến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trở nên tung tóe, chính thể độc đảng ở Việt Nam đă không c̣n giữ được tư thế đàm phán theo lối trả treo có vẻ không quá khó khăn với Bộ Ngoại giao Đức – cơ quan hành pháp – về vụ Trịnh Xuân Thanh, mà phải đối mặt với một cơ quan hoàn toàn độc lập với chính phủ Đức là Ṭa Thượng thẩm Berlin thuộc khối tư pháp, theo đúng nguyên tắc tam quyền phân lập chỉ có ở những nước dân chủ.

Sẽ trục xuất thêm?
Cũng tại phiên ṭa xử Nguyễn Hải Long ngày 17/7/2018, chi tiết đáng chú ư là đại diện Đại sứ quán Việt Nam đă từ chối ra làm nhân chứng. Trước đó, Ṭa Thượng thẩm Berlin đă triệu tập Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Đức là Đoàn Xuân Hưng, Tham tán Công sứ Lê Thị Thu, sĩ quan liên lạc cảnh sát Lê Thanh Hải và Bí thư Thứ nhất Lê Đức Trung – đều là những nhân vật bị nghi ngờ có dính dáng trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Rất có khả năng là sau khi nhận được thông báo của Bộ Ngoại giao Đức về lệnh triệu tập của Ṭa án Đức đối với 4 quan chức trên, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă vội vă ‘xin ư kiến’ Bộ Chính trị đảng nước này để vận dụng tối đa quy chế miễn trừ ngoại giao cho 4 quan chức này, tức làm sao để ‘không có nghĩa vụ phải tuân thủ trát đ̣i của ṭa án và các cơ quan tư pháp nước sở tại, theo quy định của công pháp quốc tế’.

Thế nhưng việc 4 quan chức ngoại giao Việt Nam cố t́nh ‘xù’ trách nhiệm khai báo trước ṭa án Đức xem ra đă khiến khối tư pháp Đức bị coi thường mà có thể sẽ phải ra những quyết định truy buộc mạnh mẽ hơn đối với Đại sứ quán Việt Nam tại quốc gia này.

Vào tháng Tám năm 2017, ngay sau khi phía Đức phát hiện vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, Bộ Ngoại giao Đức đă trục xuất hai quan chức ngoại giao Việt Nam trong Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, trong đó có cán bộ t́nh báo Nguyễn Đức Thoa – được biết như “quan chức ngoại giao” của Việt Nam tại CHLB Đức và bị nghi ngờ đă dính dáng rất sâu vào vụ bắt cóc này, đồng thời cấm Nguyễn Đức Thoa vĩnh viễn không bao giờ được trở lại Đức và có thể cả châu Âu.

Thông thường, hành động của một quốc gia nhằm trả đũa quốc gia khác trục xuất nhân viên ngoại giao của ḿnh là trục xuất lại nhân viên của quốc gia đối phương. Nhưng kể từ tháng Tám năm 2017 khi Đức tố cáo mật vụ Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và trục xuất ít nhất hai nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, cho tới nay phía Việt Nam vẫn chỉ một mực ‘Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về nước đầu thú’ nhưng lại chẳng dám có bất kỳ phản ứng công khai hay hành động trục xuất trả đũa nào đối với các nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội.

Phản ứng ‘im như thóc’ của chính thể Việt Nam nói chung và Bộ Ngoại giao Việt Nam nói riêng rơ ràng là quá yếu ớt và quá mập mờ – một bằng chứng gián tiếp về thái độ thừa nhận hành vi phạm pháp. Cái cách bắt cóc Trịnh Xuân Thanh mà theo một nhà b́nh luận phải ví von “xin không được th́ ăn cắp” đă khiến nổ ra cuộc khủng hoảng Đức – Việt.

Không chỉ trục xuất vài cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức về nước, Nhà nước Đức c̣n thẳng tay tuyên bố tạm thời đ́nh chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vào tháng 10/2017 và một tháng sau đó đă thông báo ngừng luôn hiệp định về miễn trừ visa đối với quan chức Việt Nam đi công tác ở Đức.

Một khả năng có thể xảy ra là sau việc 4 quan chức ngoại giao Việt Nam ‘trốn’ hiện diện tại phiên ṭa xử Nguyễn Hải Long, Ṭa Thượng thẩm Berlin sẽ gây sức ép đủ mạnh để Bộ Ngoại giao Đức phải trục xuất Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Đoàn Xuân Hưng khỏi nước Đức, tương tự thân phận cán bộ t́nh báo Nguyễn Đức Thoa vào năm 2017.

Một điều lạ lùng là bất chấp vụ bắc cóc Trịnh Xuân Thanh, việc Đại sứ Đoàn Xuân Hưng bị cảnh sát Đức nghi ngờ đă nhúng tay trực tiếp vào vụ này và Bộ Ngoại giao Đức dường như đă có ư định trục xuất ông Hưng vào năm 2017, cho tới nay Bộ Ngoại giao Việt Nam vẫn chưa thay thế Đoàn Xuân Hưng.

Và truy nă bổ sung?
Lời thú tội của Nguyễn Hải Long tại ṭa thượng thẩm Berlin vào ngày 17/7/2018 càng thúc đẩy mau hơn và mạnh hơn những quyết định tiếp tới của ngành tư pháp Đức để chế tài Việt Nam, kể cả việc phát thêm lệnh truy nă quốc tế đối với vài gương mặt quan chức cao nào đó thuộc công an Việt Nam, trong bối cảnh Hà Nội vẫn chưa có bất kỳ một động tác xin lỗi và ‘cam kết không tái phạm’ nào trước người Đức.

Có thể tham khảo một t́nh tiết đầy nghi vấn: theo truyền thông Đức, vào ngày 26/7/2017 – tức 3 ngày sau khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc, Bộ trưởng Công an Việt Nam là tướng Tô Lâm đă đến thăm Slovakia và có cuộc làm việc ngắn với Bộ trưởng Nội vụ nước này. Nhưng trong đoàn của ông Tô Lâm lại có những nghi phạm đă tham gia vào vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Sau đó phía Việt Nam đă mượn Slovakia một chiếc máy bay để di chuyển. Truyền thông Đức cho rằng rất có thể Trịnh Xuân Thanh đă ở trên chiếc máy bay đó.

Nhưng cho tới nay, tuyệt nhiên vẫn không thấy Bộ trưởng công an Tô Lâm hiện ra để ‘phản bác những luận điệu sai trái’ mới đây của phía Slovakia và Đức về vụ ‘Tô Lâm làm b́nh phong’. Hiện tượng quá trống vắng tính chính danh như thế càng khiến dư luận quốc tế tin rằng đă có một mối liên đới nào đấy giữa tướng Tô Lâm và Trịnh Xuân Thanh trong vùng lănh thổ Slovakia.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-20-2018
Reputation: 21738


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 74,576
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	txt-f1-1.jpg
Views:	0
Size:	121.7 KB
ID:	1249879
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,204 Times in 4,216 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 84 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
The Following 2 Users Say Thank You to nguoiduatinabc For This Useful Post:
nangsom (07-20-2018), seaside230 (07-20-2018)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06529 seconds with 14 queries