Chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Lloyd Austin đă kết thúc. Vị tướng bốn sao về hưu đă trở thành quan chức cấp cao đầu tiên của chính quyền mới của Mỹ đến thăm Việt Nam. Bộ trưởng bay đến Việt Nam từ Singapore, và sau Hà Nội, ông sẽ đến Philippines.
Việc lựa chọn quốc gia cho chuyến công du đầu tiên đến Đông Nam Á của tân lănh đạo bộ quốc pḥng Mỹ không phải là ngẫu nhiên. Đây là những quốc gia mà Hoa Kỳ dựa vào nhiều nhất để chống lại sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực này trên thế giới. Trên Twitter, trước chuyến công du, Lloyd Austin giải thích mục đích chuyến đi của ḿnh như sau: "Liên minh và quan hệ đối tác mạnh mẽ là ch́a khóa để duy tŕ trật tự dựa trên quy tắc ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương".
Đă từng là kẻ thù, bây giờ là đồng minh
Trong các cuộc gặp gỡ của Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Lloyd Austin với Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các cuộc đàm phán với người đồng cấp Việt Nam, Thượng tướng Phạm Văn Giang, nhiều vấn đề đă được nêu ra thảo luận: phát triển quan hệ giữa hai nước, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc pḥng, khắc phục hậu quả chiến tranh, chống đại dịch COVID-19, ổn định và an ninh khu vực, tự do hàng không, hàng hải trên các vùng biển và đại dương trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Bây giờ người Mỹ sẽ giúp người Việt Nam t́m kiếm người mất tích trong chiến tranh, việc loại trừ dioxin trên đất Việt Nam vẫn tiếp tục, Hoa Kỳ đă cung cấp cho Việt Nam 5 triệu liều vắc xin COVID-19, các bác sĩ quân y Mỹ đang giúp quân đội Việt Nam thiết bị, tàu tuần duyên thứ hai của Mỹ đă đến Khánh Ḥa, được chuyển giao cho Việt Nam trong khuôn khổ chương tŕnh bán thiết bị quốc pḥng dư thừa.
Tất cả những điều này minh chứng cho sự quan tâm to lớn của Washington đối với Hà Nội và mong muốn tăng cường ảnh hưởng, củng cố vị thế của Hà Nội với tư cách đồng minh trong cuộc chiến chống Trung Quốc. Phát biểu tại Singapore, Austin cho biết: ông quyết tâm duy tŕ mối quan hệ mang tính xây dựng, ổn định với Trung Quốc, nhưng đồng thời ông nhắc lại một lần nữa rằng: các tuyên bố của Bắc Kinh đối với hầu như toàn bộ Biển Đông "không có cơ sở trong luật pháp quốc tế" và "chà đạp lên chủ quyền của các quốc gia trong khu vực".