Người sống, người ch/ế/t nằm gần nhau, 1 cảnh tượng chỉ xảy ra trong thời chiến tranh nhưng bây giờ các bạn thấy đó nó đang hiện hữu trong cuộc sống hiện tại của chúng ta.
Thật sự thấy tấm h́nh này tôi cảm thấy sợ ,1 cảnh tượng thật sự quá khủ/ng kh/iếp quá d/ă m/an các bạn ạ.
Nh́n các bạn mặc áo trắng tôi thầm khâm phục và tỏ ḷng biết ơn, không có các bạn không biết SG nói riêng và cả nước nói chung sẽ ra sao?
Xin tri ân họ, những thiên thần áo trắng.
*****
VĂN MĂI VĂN NÊN PHONG THÀNH
Lănh đạo HCM năng nổ quá 🤑 phát động thi đua sớm mất 1 tháng tṛn 🙃
Phải chi hôm nay mới phát động th́ khả năng thành công phải 96,69% ấy chứ. Giờ phong toả với giới nghiêm chặt đến cả F0 muốn nhập viện cấp cứu c̣n khó nữa là xét nghiệm tầm soát rộng răi, mà bớt tầm soát xét nghiệm th́ ca nhiễm giảm chắc rồi 😉
*****
Bắt người dân phải ở trong nhà nhưng tiền ở đâu để mua hàng th́ không nói, cấm chợ truyền thống và dồn chung vào 1 cái siêu thị chung 1 cái điều ḥa cho nó dễ lây, bắt tất cả các trường hợp F0 vào chung 1 khu cách ly nhưng khi đông quá chịu ko nổi th́ lại cổ súy cho phương án chữa bệnh tại nhà, virus nó sống trong họng và cơ thể người bệnh th́ lại đi xịt khử khuẩn ngoài đường phố.... Tao đói và lả rồi, ai đó viết tiếp hộ với....
Hoang Chu
*****
Cái dở của chỉ thị 16 là con covid này nó không phân biệt được cái nào là thiết yếu cái nào ko . Cứ có tụ tập đông người là nó lây . Ở VN giờ chỗ nào đông người nhất? Chắc chắn ko phải công viên hay các con phố vắng rồi , đó là các chốt kiểm dịch , các nơi xét nhiệm covid , siêu thị và chợ dân sinh và các con ngơ , hẻm nhỏ . Tại sao ko tập trung giăn cách những nơi nguy cơ nhất mà lại cứ bắt bớ ở ngoài đường vắng ?
Cần đặt dấu hỏi lớn cho chỉ thị 16 khi các ca nhiễm lên tục tăng từ khi áp dụng chỉ thị .
Bài học SG áp dụng chỉ thị 16 ca nhiễm tăng phi mă mà HN vẫn học theo th́ thua !
Tuan Anh
*****
Việt kiều...... tội nghiệp! ...
Có một chuyện không công bằng: về VN tất cả chi phí cho gia đ́nh như đi du lịch, ăn uống Việt kiều phải lo, khi có cơ hội người VN qua ngoại quốc th́ Việt kiều cũng phải bao hết. Ở VN bạn không chỉ bao cho người nhà mà c̣n bao cho cả bạn bè người nhà nữa. Khi bạn mời tiệc, người nhà dắt cả làng tới tham dự rất tự nhiên như người Hà Nội, có ai thắc mắc, câu trả lời rất đau ḷng “Tiền Việt kiều mà, ngu ǵ mà không ăn”.Anh Tấn gửi tiền xây nhà cho mẹ ở miền quê vùng sông Hậu. Nhà xây xong mẹ gửi thư qua xin thêm tiền gắn máy lạnh. Anh thắc mắc tại sao nhà mẹ ở ngay bờ sông quanh năm gió mát trăng thanh, tại sao phải gắn máy lạnh. Anh phôn về hỏi cho ra lẽ. Cô em gái nhanh nhẩu trả lời: Mẹ bị huyết áp cao, và thấp khớp, bác sĩ nói phải ở nhà có máy lạnh th́ mới khoẻ. Thương mẹ Tấn lại phải vay mượn để gửi tiền cho mẹ mua máy lạnh. Mẹ và em gái đâu có biết Tấn đang ở ké garage với người bạn. Trời nóng như lửa Tấn chỉ dám xài quạt máy mua từ chợ trời. Cuối năm Tấn về thăm nhà thấy mẹ ḿnh nằm trên cái giường ngay pḥng khách. C̣n pḥng ngủ có máy lạnh trên lầu vợ chồng cô em gái đă chiếm. Thấy vậy anh hỏi tại sao không để mẹ ở trên lầu. Em gái anh trả lời : mẹ bị huyết áp cao lên xuống nguy hiểm? Tấn tức quá kêu thợ tới đem máy lạnh trên lầu xuống gắn nhà dưới cho mẹ. Khi về Úc mấy ngày em gái anh gọi qua nói: “Vợ chồng em phải lên thành phố làm ăn, nên không có người chăm sóc mẹ, em đă kiếm người chăm sóc mẹ, ḿnh phải trả cho người ta 100.000 đồng một ngày. Anh có nhiệm vụ gửi tiền về cho mẹ. Mấy tháng sau mẹ anh chết, dĩ nhiên anh phải lo tiền gửi về lo tang lễ cho mẹ. Anh muốn về lắm nhưng không c̣n chỗ nào cho mượn tiền để mua vé máy bay, căn nhà anh xây cho mẹ bây giờ em gái anh lấy không.Anh bạn tôi c̣n bà chị ở VN, muốn tạo công việc cho chị ḿnh làm ăn. Sau khi t́m hiểu kỹ càng anh bạn gửi tiền cho chị mua một xe Mercedes 24 chỗ. Từ ngày có xe bà chị làm ăn khấm khá. Xe chạy có tiền bà chị giữ, chi phí cho xe như tiền bảo hiểm, tiền bảo tŕ, anh tiếp tục chi viện. Đối với anh, số tiền chi phí ấy coi như quà cho chị hàng năm. Rồi một hôm vận xui tới, tài xế xe của bà chị gây tai nạn chết người. Bà chị bị CA mời lên làm giấy tờ, bà chị sợ quá khai chiếc xe này của người em bên Úc bỏ tiền mua.. Công an VN nhân cơ hội ghi vào hồ sơ : “Xe Việt kiều gây tai nạn chết người”. Sau đó giữ xe và yêu cầu bà chị mời anh Việt kiều Úc về VN lên CA huyện lănh xe ra. Bà chị gọi điện thoại qua cho em. Người em vội vă bay về VN lên gặp CA Huyện. CA Huyện niềm nở đón tiếp và cho biết t́nh trạng xe cộ cũng như tai nạn, CA đề nghị nộp $30.000 gồm tiền bồi thường cho nạn nhân, tiền phạt lái xe gây tai nạn và giữ xe một tháng. CA giữ passport và yêu cầu anh điện về Úc xắp xếp gửi tiền qua để lấy xe. Trong thời gian chờ đợi CA cấp cho anh một giấy đi đường thay passport và visa để anh tiện đi lại ở VN.
Chuyện đến lúc này mới vỡ lẽ: V́ thương bà chị, anh bạn đă giấu vợ rút sổ băng $70.000 gửi cho chị mua xe. Nay không biết lấy đâu ra $30.000, thôi đành liều, anh gọi về vợ và nói rơ sự thật. Sau khi nghe chồng xưng tội. Bà vợ không bắt lỗi nhưng yêu cầu việc đền tội: “Tôi rút tiền gửi cho anh $30.000 để anh lấy xe ra, khi anh về Úc làm thủ tục ly dị và bán nhà”. Kết quả anh bạn tôi bây giờ “Độc thân tại chỗ” và không có tiền.Cô Nga người Rạch Giá ra đi t́m tự do bỏ lại người anh trai yêu quư. Sau 6 năm xa quê hương, nay cô về thăm lại mồ mả cha mẹ, ông bà, thăm lại người anh yêu quư. T́nh cảm ông anh dành cho cô em qua nhiều lá thư thật là thống thiết. Ông kể lại cái thời c̣n thơ ấu chính ông là người cơng em mỗi sáng qua cây cầu khỉ tới trường. Hàng tháng cô em đều gưỉ tiền về cho anh và các cháu. Người anh trai thư qua lần nào cũng đều nói em đừng gửi tiền về cho anh, hăy lo cho bản thân v́ anh không ở gần em để chăm sóc cho em. Nhưng chưa bao giờ cô em thấy tiền gửi đi mà quay lại. Cô biết tính anh ḿnh mà.. thế rồi hôm nay cô khăn gói về VN theo lời mời của ông anh “Em sắp xếp về VN một chuyến, hôm nay nhà nước mở cửa đón Việt kiều, anh em ḿnh lâu lắm không gặp nhau, không biết em gái anh bây giờ tṛn hay méo”. Thật là t́nh cảm thiêng liêng, muốn biết em gái ḿnh bây giờ tṛn hay méo th́ hỏi thằng em rể th́ biết ngay...Gia đ́nh anh hai lên SG trước một ngày để hôm sau đón em gái. Ngày trở về thăm quê hương của cô em gái được tỗ chức linh đ́nh, giống như đón tiếp một vị nữ hoàng. Cô em gái bẽn lẽn khi ông anh ôm chặt lấy ḿnh rồi hôn má, cử chỉ tây phương không biết ông anh học được lúc nào mà tỏ ra thành thuộc. Qua bao lần ôm các em trong quán “bia ôm” đă tạo cho ông anh lịch lăm và tự nhiên, nên khi gặp em ḿnh ông càng tự nhiên và chứng tỏ với em gái ḿnh cái văn minh không phải chỉ tây phương mới có. Cái bẽn lẽn vội qua đi nhường cho sự kiêu hănh của một Việt kiều về nước khi được đón tiếp long trọng như vậy. Đâu ai biết được cô em gái cũng như bao nhiêu phụ nữ khác ở Úc ngồi may thâm cả đít để có tiền lo cho cuộc sống và giúp đỡ gia đ́nh bên VN.Hai tuần lễ ông anh đưa em gái đi thăm khắp nơi, giới thiệu em ḿnh với mọi người: “Em gái tôi, bà chủ hăng may thời trang lớn bên Úc”. Cô em gái khi nghe giới thiệu ngượng ngùng muốn đính chính, nhưng ông anh hiểu ư nói đè qua chuyện khác.. Một buổi chiều ông anh nói với em “Chiều nay anh sẽ đưa em đi thăm vùng lấn biển, anh dự trù mua vài lô, chỉ cần 1 năm sau là giá gấp đôi. Thằng bạn anh năm ngoái mượn tiền mua 2 lô, năm nay nó bán một lô, tiền lời đủ chi trả cho cả hai...” ngay chiều hôm đó hai anh em đi thăm đất, và quyết định mua 4 lô. Ông anh tạm thời đứng tên dùm, khi nào nhà nước cho Việt kiều đứng tên th́ sẽ sang tên cho em.Cô em gái về Úc bàn với chồng gom hết vốn liếng gửi về cho anh trai để mua đất. Từ đó mỗi lần cô em gái gọi điện thoại về VN hỏi thăm, ông anh trai đều báo tin vui v́ giá đất tăng. Một năm sau, cứ theo thông báo gía đất lên của ông anh th́ anh em ông ta đă kiếm lới gấp đôi. Cô em bàn với chồng quyết định bán 3 lô để thu tiền về c̣n một lô th́ tặng lại ông anh. Nhưng mua th́ dễ, bán th́ khó, nhất là người đứng tên sổ đỏ là ông anh chứ không phải cô.. Thấm thoát đă 8 năm tôi gặp lại cô Nga và hỏi thăm về vụ đất đai, được cô ta cho biết: Ông anh đă lừa chiếm đoạt hết bốn lô đất không hoàn trả lại vốn cho cô ta dù chỉ một đồng.Chuyện cô Nga là một trong muôn vàn câu chuyện đau ḷng. H́nh như tất cả mọi hoạt động của người trong nước phần lớn là t́m cách làm sao cho tiền trong túi Việt kiều chạy vào túi ḿnh. Người ta không ngại dùng mọi thủ đọan để lừa nhau, người ta không c̣n phân biệt cha mẹ, anh em, bà con, có cơ hội là ra tay.Tôi c̣n nhớ cách đây 8 năm có một lần tôi nhân được thư của mấy cháu con bà chị gửi qua, nội dung như sau:
“Cậu à, mẹ và tụi con suy nghĩ và quyết định sẽ mua cái nhà của anh Tư, anh Tư sẽ đi Mỹ tháng tới. Anh sẽ không mang tiền đi. Khi anh Tư qua bên đó cậu sẽ trả dùm cho tụi con. Giá nhà anh Tư hiện tại là 120.000 USD, nhưng anh để lại cho tuị con 80.000 USD. Rẻ lắm đó cậu... Cậu giúp mẹ và tụi con nhé..”Đọc thư, tôi tá hoả tam tinh như người trúng gió. Tôi không biết chị tôi và mấy cháu nó nghĩ sao mà tỉnh bơ viết thư như vậy. Trước nhất mấy người nghĩ là tôi có nhiều tiền lắm, thứ hai tự quyết định và kêu tôi thi hành. Khi nhận được thư tôi trả lời “tụi con lo một nửa c̣n một nửa cậu sẽ trả góp cho anh Tư mỗi tháng 500 USD cho đến khi hết.”Thư gửi đi nhưng không có hồi âm và coi như chuyện quyết định mua nhà ch́m vào quên lăng. Sau đó cháu tôi có xin tiền mua xe Honda, tôi hỏi giá bao nhiêu, cháu tôi nói giá khoảng $4000. Tôi đă gửi cho nó đủ $4000. Nhưng lần về kế tiếp tôi khám phá ra nó đă nói dối, v́ xe Honda nó mua chỉ có $2500 thôi. Bốn ngàn Úc Kim có lẽ nó tính luôn tiền xăng.
Anh bạn tôi về VN thăm gia đ́nh, quê hương là chùm khế ngọt, anh về VN ăn bưởi ăn cam chứ không ăn khế. Lúc đầu về thăm gia đ́nh, lần thứ hai về làm ăn, đặt hàng “sản xuất ở VN”, lần thứ ba anh về VN nhập cảng cả cô chủ trẻ, con ông giám đốc hăng đóng bàn ghế. Anh bảo lănh cô chủ trẻ qua Úc du lịch tham quan..Dĩ nhiên hàng hoá th́ anh ta tŕnh làng với vợ, c̣n hàng “độc” anh cất giữ tại hotel. Xui cho anh, cái hôm anh dắt cô chủ nhỏ tham quan thành phố bị vợ anh bắt gặp. Thế là “tan hàng”. Vợ anh thâu tóm tất cả, c̣n anh chỉ c̣n lại những ǵ mà mẹ anh cho anh khi mới sinh anh ra. Cô chủ nhỏ cũng chia tay anh quên cả bye bye.Tội nhất một người bạn đang làm ngành “finance”, về VN bị tiếng sét ái t́nh đánh quá mạnh, đến nỗi trong lúc đang ôm ấp người đẹp, th́ xuất hiện một tên đàn ông xưng là chồng cô gái, hắn bắt anh phải biết điều nếu không sẽ giết chết anh. Sau khi trấn lột anh hắn xô anh xuống lầu, anh rơi trúng băng ghế xi măng lề đường bể đầu. Anh được đưa vào nhà thương VN cấp cứu. Kết quả khi anh được chuyển về Úc, anh trở thành “người gỗ” muôn đời.Có nhiều người khoe “ḿnh có số đào hoa”, về VN có nhiều em theo, thậm chí c̣n tỏ ra ḿnh thật thà “tôi có nói cho em biết là tôi có gia đ́nh”, nhưng em nói “không sao làm người t́nh của anh là đủ rồi”. Thật tôi không hiểu sao ông bạn tôi thật thà như vậy. Đàn bà ở VN cần cặp với đàn ông có vợ, chứ đàn ông không vợ, họ không cần. Lư do dễ hiểu “có vợ, ly dị vợ mấy hồi”. Khi cá đă cắn câu rồi, lúc đó mới giựt. “anh à em cần mấy ngàn,..” em cần mua xe máy.. em cần tiền sửa nhà..”, rồi anh ơi em có bầu...thế là xong... c̣n đàn ông không có vợ hay vợ ly dị là đàn ông có vấn đề, không có tiền, không có tài sản, đàn bà VN không cần loại đàn ông đó. Ông bạn thật thà của tôi chắc sẽ được Chúa ban cho Thánh Giá trong một ngày rất gần..
*****
Đang tính tập thể dục, sáng ra đọc được bài này bế tắc luôn . 🤣
NHỮNG ĐIỀU BẤT NGỜ!
1. Người phát minh ra máy chạy bộ đă qua đời ở tuổi 54.
2. Người phát minh ra dụng cụ thể dục đă qua đời ở tuổi 57.
3. Nhà vô địch thể h́nh thế giới đă qua đời ở tuổi 41.
4. Cầu thủ bóng đá xuất sắc nhất thế giới, Maradona, ra đi ở tuổi 60.
NHƯNG...
5. Người phát minh ra KFC (Gà rán Kentucky) qua đời ở tuổi 94.
6. Nhà phát minh ra thương hiệu Nutella qua đời ở tuổi 88.
7. Hăy tưởng tượng, nhà sản xuất thuốc lá Winston qua đời ở tuổi 102.
8. Người phát minh ra thuốc phiện chết ở tuổi 116 trong một trận động đất.
9. Nhà phát minh ra Hennessy qua đời ở tuổi 98.
Làm thế nào mà các bác sĩ suốt ngày khuyên người ta tập thể dục để kéo dài tuổi thọ vậy trời?
Hăy nh́n đi, con thỏ luôn nhảy lên và nhảy xuống, nhưng nó chỉ sống được 2 năm, trong khi đó con rùa không vận động ǵ sống được 400 năm...
CHỐT LẠI LÀ KHÔNG TẬP THỂ DỤC MỚI SỐNG NÂU.
Giang Nghiem
*****
Gần như trong hơn 2 tuần Trung Quốc luôn đứng đầu về số Huy chương Vàng (HCV) nhưng 2 ngày cuối của Olympics đội Hoa Kỳ đă lội ngược ḍng, và hơn Trung Quốc 1 HCV vào ngày thi đấu cuối cùng để chiếm vị trí số 1.
Trong khi đó báo Trung Quốc hả hê nói “đoàn Việt Nam sang Nhật Bản chỉ để du lịch”.
C̣n các quan chức thể thao Việt Nam th́ ước Olympic có môn chạy chức để các lănh đạo nước nhà kiếm vài bộ huy chương cho rạng danh với thế giới.
*****
CÂU CHUYỆN CỦA BÁC SỸ KHOA DƯỚI GÓC NH̀N CỦA THUYẾT VỊ LỢI
Câu chuyện về bác sỹ Khoa, người lựa chọn hi sinh tính mạng của bậc sinh thành để cứu sống sản phụ song sinh đă lan truyền mạnh mẽ và làm chấn động mạng xă hội ngày 7/8 vừa qua.
Dưới ng̣i bút của các KOL (key opinion leader), như Nguyễn Đức Hiển và Hoàng Nguyên Vũ, câu chuyện gốc thiếu rơ ràng từ status trên Facebook của bác sỹ Khoa (và có lẽ cả một vài nguồn khác) trở thành một câu chuyện rơ nét và mang nhiều xúc cảm.
Câu chuyện đă khơi gợi ḷng trắc ẩn, đồng cảm từ rất nhiều người, và nhân vật chính – bác sỹ Khoa – đối với họ, đáng được thán phục, ngưỡng mộ và tôn vinh.
Tuy làn sóng lan truyền đă ngưng lại, và tính thực hư của câu chuyện đang được tiếp tục làm rơ sau khi xác minh ban đầu cho thấy nó dường như không có thật, một câu hỏi t́nh huống về đạo đức đă được mở ra.
Câu hỏi đó là: nếu câu chuyện là thật, liệu việc nhường máy thở của mẹ ḿnh (hoặc của cả cha và mẹ) cho một sản phụ song sinh, về mặt đạo đức, có phải là một việc đúng, nên làm?
Phản ứng tích cực của cộng đồng mạng dường như cho thấy câu trả lời là Đúng. Và hậu thuẫn cho phản ứng đó, dù những người ủng hộ không ư thức được, là nguyên tắc đạo đức theo thuyết vị lợi của Jeremy Bentham.
Theo Bentham, triết gia người Anh cách chúng ta 3 thế kỷ, điều đúng nên làm là tối đa hóa lợi ích, và lợi ích là bất cứ điều ǵ tạo ra hạnh phúc hay ngăn cản bất hạnh. Nguyên tắc này, do đó, c̣n có nghĩa là tối thiểu hóa bất hạnh và tối đa hóa hạnh phúc.
Người theo nguyên tắc này hẳn sẽ lập luận: đau khổ gây ra cho người mẹ bác sỹ khi phải nhường máy thở nhỏ hơn đau khổ gây ra cho sản phụ và cặp song sinh khi không được nhường máy thở, và nếu giả định đau khổ gây ra cho những người liên quan (như họ hàng, thân quyến) của mỗi bên như nhau, th́ điều nên làm là cứu sống thai phụ.
Nếu tính đến cả việc định giá mạng sống của con người như cách mà Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) đă làm vào năm 2003, qua một phân tích lợi ích – phí tổn của tiêu chuẩn ô nhiễm không khí th́ mạng sống người già thấp hơn mạng sống người trẻ,[1] do đó, có thêm lư do để ủng hộ lựa chọn của bác sỹ Khoa.
Sự định giá của EPA vốn dựa trên thuyết vị lợi của Bentham, và ư tưởng vị lợi ở đây là cứu mạng người già th́ lăng phí hơn cứu mạng người trẻ, bởi người già hưởng hạnh phúc ít hơn do sống ngắn hơn. (EPA về sau đă rút lại phân tích này do vấp phải chỉ trích.)[2]
So sánh hạnh phúc – bất hạnh trong 2 trường hợp là cơ sở chính, hay chí ít là một cơ sở quan trọng để mọi người tán thưởng bác sỹ Khoa. Chấp nhận đau khổ nhỏ hơn (của mẹ ḿnh) để tránh được đau khổ lớn hơn (của thai phụ và cặp song sinh) là lựa chọn theo nguyên tắc đạo đức của thuyết vị lợi.
Thuyết vị lợi của Bentham, hẳn nhiên, có khiếm khuyết. Nó chỉ quan tâm tới sự tối đa hóa lợi ích, bất chấp điều đó có thể chà đạp lên các quyền cá nhân. Nếu được áp dụng trong tập thể, lựa chọn của thiểu số sẽ không c̣n mấy ư nghĩa.
Trong câu chuyện của bác sỹ Khoa, quyền được tiếp tục điều trị bằng máy thở của mẹ của bác sỹ Khoa đă bị đặt dưới tính toán của thuyết vị lợi, khi quyết định nhường máy thở cho sản phụ của bác sỹ Khoa không có sự đồng ư mẹ bác sỹ.
Status trên Facebook của bác sỹ Khoa dường như gợi ư rằng nếu được lựa chọn, mẹ bác sỹ Khoa hẳn sẽ đồng ư nhường máy thở cho sản phụ, và điều này cung cấp thêm cơ sở cho quyết định của bác sỹ Khoa. Dẫu vậy, bác sỹ Khoa đă thực hiện một quyết định vốn không thuộc quyền của ḿnh.
V́ đơn thuần nhắm đến sự tối đa hóa lợi ích, thuyết vị lợi của Bentham vi phạm một số chuẩn mực hoặc giá trị mà ngày nay chúng ta tôn trọng, như công bằng và tự do. Chẳng hạn, sự phân phối phúc lợi, theo nguyên tắc của Bentham, chỉ cần làm sao để nhiều người thỏa măn nhất, bất kể nó có thể là sự phân phối bất công.
Thuyết vị lợi của Bentham c̣n vô h́nh trung vật chất hóa những thứ không nên được vật chất hóa, kể cả tính mạng con người. Sự định giá mạng sống của con người như của EPA trong ví dụ nêu trên gợi ư rằng nếu mạng sống của con người có thể định giá được, th́ khi đứng trước lựa chọn giữa mạng sống và vật chất, chúng ta nên chọn cái nào được quy ra nhiều tiền hơn.
Một khía cạnh nữa, thuyết vị lợi của Bentham chỉ quan tâm tới số lượng mà không quan tâm tới chất lượng. Nó không phán xét liệu hạnh phúc được tối đa hóa liệu có phải là hạnh phúc đáng mong muốn, khiến cho chúng ta trở nên "người" hơn, theo nghĩa hướng tới những phẩm chất hay đức hạnh cao thượng hơn hay không.
Nếu chơi game làm chúng ta thỏa măn với thời gian và cường độ chẳng kém ǵ đọc sách, từ góc nh́n của Bentham, chúng ta không được khuyến khích đọc sách hơn là chơi game. Ví dụ khác, nếu quan tâm tới chính trị, xă hội chỉ làm chúng ta đau đầu, trong khi nếu chỉ chăm lo cho bản thân và gia đ́nh khiến chúng ta vui vẻ, từ góc nh́n của Bentham, chúng ta không nên quan tâm tới chính trị, xă hội.
Thuyết vị lợi của Bentham, về sau được phát triển bởi John Stuart Mill, triết gia người Anh thế kỷ 19, theo hướng tương thích hơn với các quyền cá nhân lẫn tính đến chất lượng của hạnh phúc. Và cho dù Mill chưa hẳn đă lập luận thuyết phục cho sự tương thích đó, song các tiêu chí bổ sung này cho thấy những giá trị khác hơn cần được xem xét ngoài sự tối đa hóa hạnh phúc đơn thuần theo góc nh́n của Bentham.
Trở lại với câu chuyện của bác sỹ Khoa, cuối cùng th́ câu trả lời cho câu hỏi t́nh huống ở đây là ǵ? Câu trả lời thích hợp nhất, có lẽ là không có câu trả lời cuối cùng. Mỗi người, tùy quan điểm và cơ sở đạo đức mà ḿnh dựa vào, sẽ có câu trả lời cho riêng người đó.
Như đă cho thấy, lựa chọn của bác sỹ Khoa là lựa chọn trên cơ sở của thuyết vị lợi của Bentham, và thuyết này có khiếm khuyết. Và cho dù chúng ta có tôn vinh bác sỹ Khoa đến đâu, th́ có một thực tế là khi đứng trước sự lựa chọn như của bác sỹ Khoa, hầu hết chúng ta sẽ không hành động như vậy.
Đa số ủng hộ bác sỹ Khoa, nhưng hầu hết sẽ không làm theo – đó hẳn là v́ họ có thể đồng ư với hành động của bác sỹ Khoa trên lư thuyết, nhưng trong sâu thẳm, họ có những cơ sở đạo đức khác, và trong số đó, vững chắc hơn cả, có lẽ là quan hệ giữa con cái và bậc sinh thành.
*****
TỰ DO LƯƠNG TÂM
Ngày xưa có nạn đấu tố địa chủ khủng khiếp ngoài miền bắc VN, thời nay cũng có dưới nhiều h́nh thức khác nhau. Cho dù nó xảy ra trước sân ngoài ngơ hay trên các trang mạng xă hội.
Chắc các bạn đă từng chứng kiến cảnh một nhóm người xông vào tấn công hay công kích một nạn nhân ngoài phố hay trong một con hẻm nào đó. Trên các trang mạng xă hội ngày nay th́ càng ngập tràn. Nếu bạn là người yêu chuộng công lư th́ khi bạn thấy cảnh tượng đấu tố ngoài phố hay trên mạng th́ bạn có thể làm ǵ?
Sau đây KN xin chia sẻ 4 phương cách hay chọn lựa mà các bạn có thể thực hiện:
1. Nếu bạn sợ hăi (hay v́ bất kỳ một lư do nào đó) th́ bạn hăy BỎ ĐI và từ chối không tham gia vào cuộc đấu tố đó. Đây là việc làm đơn giản và dễ nhất.
2. Trong trường hợp bạn quá sợ, ngay cả việc bỏ đi cũng không dám và bạn bị áp lực phải tiếp tục đứng đó, th́ bạn hăy chọn lựa giữ IM LẶNG. Đừng hùa vào "ném đá" và đấu tố nạn nhân cùng kẻ xấu. Nếu là trên mạng, bạn đừng comment và đặc biệt không share những tin tức giả và nội dung đấu tố.
3. Xa hơn hai chọn lựa trên, nếu bạn có can đảm th́ hăy ở lại và LÊN TIẾNG cho nạn nhân. Hăy chỉ ra cái sai của việc đấu tố đó.
4. Chọn lựa thứ tư là nếu bạn không những chỉ có can đảm mà c̣n có khả năng, th́ bạn hăy DẤN THÂN làm thay đổi những tệ nạn xung quanh bạn. Hăy góp phần vào công cuộc canh tân và thay đổi hầu để tất cả, trong đó có chính bản thân, gia đ́nh và đất nước bạn cùng cộng hưởng.
Trong 4 chọn lựa trên, KN tin là dù bất cứ nơi đâu, dưới hoàn cảnh nào, tất cả chúng ta ai cũng đều có thể chọn lựa một trong bốn. Không một thể chế hay một ai, dù có thể cầm tù hay cấm đoán tự do của bạn dưới h́nh thức nào đi chăng nữa, cũng không thể nào trói buộc TỰ DO LƯƠNG TÂM của một con người.
Sự chọn lựa cất lên tiếng nói từ lương tâm sẽ đ̣i hỏi nhiều hy sinh và ḷng dũng cảm. Đó là con đường lắm chông gai và nhiều khi, rất cô đơn, nhưng lại là tự do đích thực mà ai cũng có.