Nhiều quốc gia và vùng lănh thổ đă tuyên bố áp đặt lệnh trừng phạt mới nhằm vào Nga sau những động thái quân sự của nước này tại Ukraine.
Hăng thông tấn trung ương Nga (TASS) đưa tin, mới đây sau khi hàng loạt quốc gia công bố lệnh trừng phạt Moskva v́ hành động của nước này ở Ukraine, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đă lên tiếng đáp trả trên mạng xă hội Telegram.
Cụ thể, tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga đặc biệt nhắm đến các lệnh trừng phạt của Anh, bao gồm quyết định "đóng băng tài sản" ở Anh của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov.
Bà Zakharova khẳng định cả ông Putin và ông Lavrov đều không có tài sản ở Anh hay ở nước ngoài, và nói rằng các lệnh trừng phạt này là "minh chứng cho sự bất lực của phương Tây".
Các quốc gia, vùng lănh thổ đă "giáng đ̣n" lên Nga
Trước những động thái của Nga ở Ukraine, nhiều quốc gia và vùng lănh thổ như Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Australia, New Zealand và đảo Đài Loan (Trung Quốc) trong ngày 25/2 đă công bố lệnh trừng phạt, cấm vận mới nhằm vào Nga, đồng thời lên án cuộc tấn công quân sự tại Ukraine.
Trước đó, Mỹ và Vương Quốc Anh đă công bố các biện pháp trừng phạt cho "hành động gây hấn" của Nga, với các mục tiêu bị nhắm đến là nền kinh tế và giới chính trị gia Nga.
Hôm 24/2, chỉ số MOEX của Nga giảm 33% tại thời điểm đóng cửa, trong khi đồng rúp giảm xuống mức thấp kỷ lục, giảm 7% so với đồng USD, trước khi phục hồi vào ngày 25/2.
Đầu tuần này, Đức đă tuyên bố ngừng chứng nhận đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 sau động thái của Moskva. Ukraine cũng đang thúc giục phương Tây loại Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT bao gồm 11.000 tổ chức tài chính ở 200 quốc gia trên thế giới.
Theo CNN, hôm 24/2, Tổng thống Putin đă cảnh báo các nhà lănh đạo doanh nghiệp Nga rằng ông dự đoán nền kinh tế nước này sẽ đối mặt thêm những "hạn chế", nhưng ông kê gọi doanh nghiệp Nga tiếp tục "đoàn kết" với chính phủ.
Chúng tôi xin điểm lại những quyết định trừng phạt, cấm vận đă được các quốc gia kể trên công bố:
1. Liên minh châu Âu (EU)
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă công bố loạt biện pháp trừng phạt mới vào ngày 25/2, với cam kết sẽ "gây tác động tối đa lên nền kinh tế và giới tinh hoa chính trị Nga."
Bà Von der Leyen cũng cam kết EU sẽ buộc Điện Kremlin phải chịu trách nhiệm.
Các biện pháp trừng phạt của EU nhắm đến các lĩnh vực tài chính, năng lượng và vận tải của Nga, bao gồm các biện pháp kiểm soát xuất khẩu và cấm tài trợ thương mại.
Cụ thể, EU nhắm đến lĩnh vực ngân hàng, các công ty quốc doanh chủ chốt, khiến Nga không thể nâng cấp các nhà máy lọc dầu, hạn chế quyền tiếp cận công nghệ nhạy cảm, cùng với đó là tài sản của giới tinh hoa Nga.
2. Nhật Bản
Nhật Bản sẽ áp đặt một loạt các biện pháp trừng phạt nhắm vào các tổ chức tài chính, tổ chức quân sự và cá nhân của Nga, theo tuyên bố của Thủ tướng Fumio Kishida hôm 25/2.
Các biện pháp bao gồm đóng băng tài sản của một số cá nhân và tổ chức tài chính của Nga, đồng thời cấm xuất khẩu cho các tổ chức quân sự của Nga.
3. Australia
Nhà lănh đạo Australia cho biết hôm 25/2 rằng nước này sẽ "bắt đầu áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với các nhà tài phiệt có ư nghĩa chiến lược về kinh tế đối với Moskva, và hơn 300 nghị sĩ Nga".
Thủ tướng Scott Morrison nói thêm rằng Canberra đang thảo luận với Mỹ để điều chỉnh các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với các cá nhân và thực thể chủ chốt của Belarus v́ Australia cho rằng Belarus "đồng lơa với hành động gây hấn" của Nga ở Ukraine.
Trước đó, hôm 24/2, Australia đă áp đặt lệnh cấm đi lại và trừng phạt tài chính đối với 8 thành viên của Hội đồng An ninh Liên bang Nga.
4. New Zealand
Hôm 25/2, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern thông báo sẽ cắt giảm thương mại với Nga và áp đặt lệnh cấm đi lại đối với các quan chức Nga trước những diễn biến ở Ukraine.
5. Đảo Đài Loan (Trung Quốc)
Hôm 25/2, đảo Đài Loan (Trung Quốc) cũng xác nhận sẽ tham gia làn sóng trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga, nhưng chưa nêu rơ biện pháp nào đang được cân nhắc.
Đảo Đài Loan là vùng lănh thổ dẫn đầu toàn cầu về sản xuất chất bán dẫn.
6. Mỹ
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 24/2 đă công bố loạt biện pháp trừng phạt khắc nghiệt mới nhằm vào Nga, trong đó bao gồm lĩnh vực xuất khẩu công nghệ, chất bán dẫn, viễn thông, bảo mật mă hóa, laser, cảm biến, điều hướng, điện tử hàng không và công nghệ hàng hải - nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc phát triển lĩnh vực quân sự và hàng không vũ trụ.
Washington cũng áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các ngân hàng Nga, tài phiệt Nga, những người thân cận với Điện Kremlin.
Mỹ cũng sẽ cấm 13 công ty quốc doanh lớn của Nga huy động tiền ở Mỹ, bao gồm "ông lớn" năng lượng Gazprom và Sberbank - tổ chức tài chính lớn nhất của Nga.
Nhà Trắng cũng tuyên bố sẽ trừng phạt 20 cá nhân và công ty của Belarus, bao gồm 2 ngân hàng quốc doanh lớn, 9 công ty quốc pḥng, 7 quan chức và giới tinh hoa liên quan đến chính phủ nước này.
7. Anh
Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 24/2 tuyên bố rằng nước này sẽ trừng phạt bổ sung 100 cá nhân và tổ chức của Nga, trong đó bao gồm Tổng thống Vladimir Putin, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov như đă đề cập ở trên.
Anh muốn loại trừ các ngân hàng Nga khỏi hệ thống tài chính của Vương quốc Anh, ông Johnson nói.
Anh cũng sẽ cấm công ty nhà nước và tư nhân của Nga gây quỹ tại nước này.
Anh sẽ cấm tàu sân bay quốc gia của Nga, Aeroflot, và áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Belarus "v́ vai tṛ của họ trong cuộc tấn công Ukraine", nhà lănh đạo nước này nói thêm.
Ngoài ra, London cũng dự định cấm xuất khẩu một số công nghệ sang Nga, đặc biệt là "trong các lĩnh vực bao gồm điện tử, viễn thông và hàng không vũ trụ".
VietBF @ Sưu tầm