Đạo diễn Hollywood Judd Apatow đă lên tiếng cảnh báo về một “kiểu kiểm duyệt doanh nghiệp mà mọi người không thực sự chú ư” như của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và chế độ quân chủ Ả Rập Saudi.
Đạo diễn Hollywood Judd Apatow đă chỉ trích việc Hollywood sẵn sàng kiểm duyệt nội dung để phục tùng chính quyền Trung Quốc. Ông nói rằng, Bắc Kinh đă thành công trong việc mua “sự im lặng” của giới quyền lực Hollywood trước những vấn đề liên quan đến hành vi tàn bạo, vi phạm nhân quyền xảy ra ở Trung Quốc.
Đạo diễn Apatow được biết đến với các bộ phim nổi tiếng The 40-Year-Old Virgin, Anchorman và Talladega Nights. Ông đă lên tiếng cảnh báo về một “kiểu kiểm duyệt doanh nghiệp mà mọi người không thực sự chú ư” như của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và chế độ quân chủ Ả Rập Saudi.
“Rất nhiều doanh nghiệp khổng lồ này có quan hệ kinh doanh với các quốc gia trên thế giới, Ả Rập Xê-út hoặc Trung Quốc, và họ sẽ không chỉ trích họ, cũng như sẽ không để cho các chương tŕnh của họ chỉ trích các chính quyền đó, hoặc họ không cho phát sóng những bộ phim tài liệu đi sâu vào các lĩnh vực sự thật bởi v́ họ kiếm được rất nhiều tiền [từ các chính quyền đó]".
Ông Apatow mô tả điều “đáng sợ hơn nhiều” đó là việc Hollywood đă “xóa bỏ hoàn toàn những nội dung phê phán về vi phạm nhân quyền ở Trung Quốc” bằng cách từ chối đưa tin và đưa những chủ đề đó lên màn ảnh.
“Tôi muốn viết một bộ phim về các trại tập trung ở Trung Quốc và những người Hồi giáo [bị giam giữ] trong các trại tập trung đó. Tôi muốn viết một bộ phim về một người trốn thoát, nhưng không ai dám làm. Thay v́ việc chúng ta làm ăn với Trung Quốc và điều đó dẫn đến việc Trung Quốc trở nên tự do hơn, th́ những ǵ đă xảy ra là Trung Quốc đă mua sự im lặng của chúng ta bằng tiền của họ”.
Đạo diễn này gần đây cũng đă lên tiếng chỉ trích Disney về việc phát hành bộ phim Hoa Mộc Lan, một bộ phim được quay một phần ở vùng Tây Giang, nơi chính quyền Trung Quốc thành lập hàng loạt trại tập trung giam giữ những người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ. Tại đây những người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ bị cưỡng bức lao động.
Tuần trước, ông viết trên Twitter rằng: “Thật đáng xấu hổ khi không có công ty Mỹ nào và rất ít chính trị gia lên tiếng về các trại tập trung ở Trung Quốc. Hoa Kỳ đă từ bỏ thế giới khi nói đến nhân quyền. Họ không bị ‘giam giữ’ mà họ đang ‘ở’ trong các TRẠI TẬP TRUNG. Apple sử dụng từ đó (ở) v́ họ không muốn chọc giận Trung Quốc. Có lẽ Disney và Apple nên LÊN TIẾNG & HĂY giúp đỡ 1 triệu người bị bắt cóc và đưa vào các TRẠI TẬP TRUNG”.
Ngày 22/5, chính quyền Tổng thống Trump cho biết sẽ xử phạt một tổ chức chính phủ Trung Quốc và 8 công ty nước này, do vi phạm nhân quyền đối với người Duy Ngô Nhĩ và các nhóm thiểu số khác ở khu vực phía tây Tân Cương.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết trong một thông báo: “9 thực thể này đồng lơa với các vi phạm nhân quyền và ngược đăi trong các chiến dịch đàn áp của Trung Quốc khi giam giữ hàng loạt, cưỡng bức lao động và giám sát công nghệ cao đối với người Duy Ngô Nhĩ, người dân tộc Kazakhstan và các thành viên khác của các nhóm thiểu số Hồi giáo ở Khu tự trị Tân Cương”.
Ngày 8/8, hơn 130 nhà lập pháp Anh Quốc đă kư vào một bức thư gửi tới Đại sứ Trung Quốc để lên án "chương tŕnh thanh lọc sắc tộc có hệ thống và có tổ chức đối với người Duy Ngô Nhĩ" ở vùng Tân Cương phía tây Trung Quốc.
Các nhà lập pháp viết: “Chúng tôi biết rằng khoảng 1 triệu người đă bị giam giữ trong các trại tạm giam. Những người đă trốn thoát [khỏi các trại này] đưa ra bằng chứng kinh hoàng về sự đàn áp tôn giáo, ngược đăi và tra tấn thân thể”, các nhà lập pháp viết trong bức thư.
“Khi thế giới nhận thấy nhiều bằng chứng về việc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng như thế, không ai có thể nhắm mắt làm ngơ” trích dẫn từ bức thư của các nhà lập pháp.
Nguyễn Minh