Lư tưởng chính và cao đẹp nhất của XHCN là mọi công dân bất kể khả năng sản xuất và công sức lao động đều xứng đáng lănh nhận mức sống đồng đều nhau. Lấy ví dụ tên bợm rượu thất nghiệp trong xóm đồng chí. Vâng, trong XHCN công sức lao động của đồng chí sẽ được chia đồng đều cho thằng dở hơi đó. Mọi thành phần dù cố gắng vươn lên đến đâu cũng đều hưởng bằng mọi người khác. Ngược lại, mọi thành phần dù lười biếng đến đâu cũng đều được hưởng công sức của người khác.
Thói đạo đức giả của quan chức có hai nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trước hết, cá nhân các quan chức không ‘tự giác’ tu dưỡng, rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng, theo lời răn hay tấm gương của lănh tụ, nên đă dần suy thoái đạo đức, lối sống. Hơn thế, nhiều kẻ trong số họ có quyền chức, bằng cách trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm cán bộ, nhân viên theo cái gọi là ‘trật tự ưu tiên: nhất hậu duệ, nh́ tiền tệ, tam quan hệ, tứ đồ đệ’ khiến t́nh h́nh suy thoái trở nên nghiêm trọng và mang tính hệ thống.
Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa là do thiếu cơ chế kiểm soát quyền lực cần thiết như đối trọng chính trị, cơ chế công khai minh bạch, giải tŕnh trách nhiệm trước nhân dân. Đạo đức là thuộc tính cá nhân h́nh thành trong mối quan hệ tương tác trong đời sống thực của xă hội, trong đó thể chế chính trị và kinh tế, đời sống người dân và quan chức… là các bộ phận liên quan và tác động qua lại.
Tuy nhiên, chế độ toàn trị đă tách biệt hệ thống chính trị, trong đó chế độ đặc quyền đặc lợi riêng, công tác cán bộ là khép kín, nội bộ, xa rời cuộc sống thực đang chịu sự tác động bởi thị trường, đ̣i hỏi sự phân quyền và các giá trị dân chủ. Trong bối cảnh ‘xa Đảng, gần tiền’, chủ nghĩa cơ hội đă phát tác, các quan chức, bề ngoài như lời nói ‘cao đạo’, tỏ ra trung thành với đảng, với lănh tụ, lư tưởng cộng sản, nhưng bên trong, là hành vi nhận hối lộ, tham nhũng, tiêu cực.
Chiến dịch ‘đốt ḷ’ chỉ là giải pháp cho ‘phần nổi của tảng băng trôi’. Kẻ đạo đức giả chỉ lộ diện khi ‘quá khứ nhúng chàm’ bị phát hiện. Có nhiều minh chứng cho nhận xét này. Xin dẫn một trường hợp mới xảy ra gần đây. Một vị giáo sư, tiến sĩ, giám đốc một bệnh viện lớn của nhà nước, vừa kết thúc chỉ đạo chống dịch với tư cách là giám đốc một bệnh viện dă chiến trong vùng tâm dịch, liền bị truy tố về tội “lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái quy định đấu thầu” thiết bị y tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Ông ta từng có nhiều phát ngôn ‘lời hay ư đẹp’ trên nghị trường về y đức, về phẩm chất của người cán bộ lănh đạo về nỗi đau của bệnh nhân, nỗi nghèo khó của gia đ́nh họ… khi ông là Đại biểu Quốc hội khoá 14. Ông này từng là một trí thức giỏi chuyên môn, từng được Đảng để mắt tới, ‘nâng đỡ’, tạo cơ hội quy hoạch cán bộ “lănh đạo cấp chiến lược”. Dư luận tiếc nuối một tài năng ngành y, một ‘bàn tay vàng’ trong các ca phẫu thuật cứu các bệnh nhân tim mạch hiểm nghèo…
Nguồn: Internet