11/12
Văn pḥng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) hôm 4 Tháng Mười Một, đă kêu gọi Saudi Arabia và Việt Nam trấn áp nạn buôn người sau khi ghi nhận t́nh trạng lạm dụng phụ nữ và trẻ em gái được tuyển dụng ở Việt Nam để làm giúp việc gia đ́nh tại vương quốc này.
Họ nói: “Chúng tôi đang thấy những kẻ buôn người nhắm vào phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam sống trong cảnh nghèo đói, nhiều người trong số họ đă dễ bị tổn thương và bị gạt ra ngoài lề xă hội.
“Điều quan trọng là những kẻ buôn người hoạt động mà không bị trừng phạt”.
Các chuyên gia cho biết, sau khi kư hợp đồng với các công ty tuyển dụng lao động tại Việt Nam, một số trẻ em gái và phụ nữ đă phát hiện ḿnh bị chủ lao động lạm dụng t́nh dục, đánh đập, tra tấn và đối xử tàn bạo khi đến Saudi Arabia. Thông thường, phụ nữ bị bỏ đói và không được điều trị y tế, không được trả lương, hoặc trả lương thấp hơn quy định trong hợp đồng của họ.
Các chuyên gia cho biết họ đă nhận được “những cáo buộc thực sự đáng báo động” rằng một số công ty ở Việt Nam đă tuyển dụng các cô gái làm giúp việc gia đ́nh và giả mạo tuổi của họ trên giấy tờ tùy thân để che giấu sự thật họ là trẻ em.
Họ dẫn ra trường hợp một cô gái Việt Nam 15 tuổi bị thương tích do chủ đánh đập, người chủ cũng từ chối cho cô ăn uống và chữa bệnh cho cô. Cô ấy đă thu xếp để trở về nhà nhưng đă chết trước khi cô có thể lên chuyến bay trở về Việt Nam. Do giấy tờ của cô đă bị đơn vị tuyển dụng lao động làm giả nên gia đ́nh vẫn chưa đưa được thi thể cô về nhà.
Trong khoảng thời gian từ ngày 3 Tháng Chín đến ngày 28 Tháng Mười năm 2021, gần 205 phụ nữ, nhiều phụ nữ được cho là nạn nhân của nạn buôn người, đă được hồi hương về Việt Nam. Các chuyên gia kêu gọi Việt Nam tăng cường các dịch vụ phúc lợi và hỗ trợ cung cấp cho những phụ nữ trở về, bao gồm hỗ trợ pháp lư, chăm sóc y tế và tâm lư xă hội.
Họ kêu gọi cả hai chính phủ tiến hành một cuộc điều tra khách quan và độc lập về các vụ vi phạm nhân quyền đối với phụ nữ và trẻ em gái nhập cư, cũng như cáo buộc các cơ quan công quyền tham gia vào nạn buôn người và truy tố thủ phạm.
Theo quy tŕnh, Việt Nam và Saudi Arabia có 60 ngày để đưa ra tuyên bố hoàn chỉnh tính từ ngày 4 Tháng Mười Một, khi OHCHR đưa ra thông cáo chính thức. Cho đến nay, chính phủ hai nước chưa công bố thông tin chính thức nào, cho dù đă nhận được thông cáo chính thức từ OHCHR.
Nạn nhân H Xuân Siu – Ảnh: BPSOS
Nạn nhân tử vong v́ bị chủ đánh đập, bỏ đói
Trong thông cáo ngày 4 Tháng Mười Một, Văn pḥng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) đề cập vụ một thiếu nữ Việt Nam 15 tuổi tử vong tại Saudi Arabia.
Sau khi bị chủ đánh đập, cô gái này không được ăn và chữa trị. Cô chết trước khi được đưa trở về Việt Nam. V́ hồ sơ của cô bị một đơn vị tuyển dụng lao động làm giả mạo nên gia đ́nh không thể đưa thi hài cô về nước.
Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đă xác nhận trường hợp này. Cô gái có tên H Xuân Siu, 25 tuổi, được công ty Cổ phần Hợp tác Lao động Quốc tế Vinaco đưa sang Saudi Arabia làm giúp việc gia đ́nh từ cuối năm 2018. Theo kết quả giám định pháp y và giấy báo tử của Bộ Nội vụ sở tại cung cấp, Siu tử vong là do thiếu oxy trong máu, viêm phổi ngạt thở, máu đông trong phổi.
Tuy nhiên theo VOA th́ tuổi thật của H Xuân Siu mới chỉ mới hơn 17. Dựa theo các tài liệu liên quan đến nhân thân của H Xuân Siu, VOA phát hiện năm sinh của nạn nhân đă bị thay đổi trên hộ chiếu để làm cho H Xuân Siu lớn hơn tuổi thật, dẫn tới những sai lệch trên các văn bản của nhà chức trách ở Saudi Arabia và Việt Nam.
Theo VOA th́ gia đ́nh H Xuân Siu cho biết nạn nhân được nhân viên của công ty Vinaco chiêu dụ vào Tháng Tám năm 2018 khi em gần 15 tuổi. Đại diện của Vinaco có trụ sở ở Thanh Hóa, doanh nghiệp chịu trách nhiệm đưa H Xuân Siu đi lao động th́ nói không hề biết cô là trẻ vị thành niên.
C̣n theo báo Việt Nam Hội nhập, mẹ của H Xuân Siu cho biết nạn nhân sinh ngày 30/10/2003. Thời điểm đi xuất khẩu lao động nạn nhân chưa được 15 tuổi, nhưng không hiểu v́ lư do ǵ thông tin ngày tháng năm sinh của nạn nhân lại bị sửa thành 30/10/1996
Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia cho biết đang nỗ lực hồi hương thi hài lao động người Việt H Xuân Siu, gọi đây là “trường hợp đặc biệt”, theo Zing News.
Một nạn nhân của đường dây buôn người từ Việt Nam sang Saudi Arabia – Ảnh: BPSOS
Không loại trừ khả năng có sự nhúng tay của giới chức chính phủ
Theo Giáo sư Mullaly Siobhán, nguyên nhân cốt lơi của việc buôn người đó chính là sự nghèo khó, t́nh trạng phân biệt đối xử đối với phụ nữ và trẻ em gái, điều kiện làm việc nghèo nàn, không thể tiếp cận cơ chế pháp lư, nạn bạo hành mà họ phải gánh chịu trong khi kẻ bạo hành th́ không bị trừng trị.
Một số công ty xuất khẩu lao động trái phép vẫn nhắm đến những phụ nữ thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên, làm giả giấy tờ tùy thân để đưa họ sang Saudi Arabia làm việc.
Một “mắt xích” không thể không nhắc đến, đó là trách nhiều của giới chức Việt nam trong việc duyệt hồ sơ lao động. Hầu như tất cả hồ sơ làm giả tuổi đều vượt qua dễ dàng những quy định khắt khe, khiến nhiều chuyên gia không thể không nghĩ tới vấn nạn ăn hối lộ của giới chức chính quyền trong việc thẩm định và xét duyệt các hồ sơ xuất khẩu lao động này.
“Việt Nam cần phải đặc biệt giám sát các công ty tuyển lao động khi họ làm giả giấy tờ cho trẻ em gái để xuất khẩu lao động, đặc biệt là về vấn đề hợp đồng lao động giả mạo. Sau đó th́ quá tŕnh giám sát theo dơi những lao động sau khi họ đă đến quốc gia điểm đến, trong trường hợp này là Saudi Arabia. Liệu là công việc của họ có theo như đúng hợp đồng hay không, người chủ đó là ai…”
Nói chung, OHCHR chỉ giải quyết phần ngọn, c̣n phần gốc, những giới chức tha hóa “ăn trên những xác người” tại Việt Nam vẫn nhởn nhơ thu tiền từ các công ty môi giới. (Theo OHCHR và BBC)
|