VN CSVN bác bỏ sự thừa nhận Trường Sa và Hoàng Sa là của Trung Quốc trong CÔNG HÀM Phạm Văn Đồng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default CSVN bác bỏ sự thừa nhận Trường Sa và Hoàng Sa là của Trung Quốc trong CÔNG HÀM Phạm Văn Đồng
CSVN loan tin:
Từ trước đến nay, các học giả Trung Quốc luôn viện dẫn nội dung Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi các nhà lănh đạo Trung Quốc ngày 14 - 9 - 1958, xem đây là bằng chứng cho rằng Việt Nam đă thừa nhận chủ quyền của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 17 - 4 - 2020, Trung Quốc gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc để khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), trong đó, Trung Quốc khẳng định Chính phủ Việt Nam cũng đă công nhận điều này thông qua công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Vậy sự thật lịch sử về nội dung Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Trung Quốc ngày 14 - 9 - 1958 như thế nào?
Văn kiện(Sách trắng) của Bộ Ngoại giao nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1982 nêu rơ: “Nội dung công hàm không hề nói tới Hoàng Sa và Trường Sa, thậm chí không nói đến cả vấn đề lănh thổ một cách chung chung, và lại càng không nói ǵ về việc “công nhận” chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo đó. Bắc Kinh đă cố t́nh biến cử chỉ hữu nghị chân thành của Việt Nam thành một tuyên bố “công nhận” Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc để rồi lớn tiếng vu cáo “Việt Nam lật lọng”.Trong cuộc gặp các nhà lănh đạo Trung Quốc vào tháng 4 - 1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă nói rơ: “Công hàmngày 14 - 9 - 1958 của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chỉ biểu thị thái độ ghi nhận và tán thành tuyên bố ngày 4/9/1958 của Trung Quốc về hải phận 12 hải lư, hoàn toàn không nói ǵ đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà lúc đó Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chưa có chủ quyền, nên Trung Quốc không thể coi đó là văn bản xác nhận chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo”.Trong cuộc họp báo quốc tế về t́nh h́nh Biển Đông ngày 16 - 6 - 2014, Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rơ,Trung Quốc đă cố t́nh xuyên tạc lịch sử và diễn giải sai lịch sử khi viện dẫn Công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 và một số tài liệu, ấn phẩm được xuất bản ở Việt Nam trước năm 1975 như là bằng chứng về việc Việt Nam công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa.




18 tháng Tư 2020, Trung Quốc tuyên bố thành lập hai Khu nhằm kiểm soát lănh thổ ở Biển Đông. Một là khu Nam Sa đặt trụ sở tại đảo Phú Lâm, thuộc Hoàng Sa. Hai là khu Tây Sa đặt trụ sở ở đá Chữ thập, một băi đá thuộc quần đảo Trường Sa, chiếm của Việt Nam bằng vũ lực năm 1988.

Tuyên bố thành lập hai Khu của Trung Quốc có ư nghĩa về pháp lư là "củng cố chủ quyền". Vấn đề là việc củng cố chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc chỉ dựa lên những bằng chứng mơ hồ trong lịch sử. Ngoại trừ công hàm ngày 10 tháng Chín năm 1958 của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Trung Quốc cho rằng, qua văn kiện này, Việt Nam đă nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Theo lập luận của Trung Quốc, Việt Nam đă vi phạm nguyên tắc "Estoppel", làm ngược lại những ǵ đă "hứa", khi đem quân "giải phóng" Trường Sa ngày 4 tháng Tư năm 1975.

Khi nại công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng, Trung Quốc đặt toàn bộ hồ sơ tranh chấp dưới ánh sáng của công pháp quốc tế.

Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng vắn tắt chỉ hai câu, nhằm đáp lời Tuyên bố đơn phương của Trung Quốc ngày 4 tháng 9 năm 1958 về chủ quyền lănh thổ và hải phận.

Ư kiến các học giả "bênh vực" Việt Nam cho rằng công hàm 1958 có nội dung: Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa "ghi nhận và tán thành quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc".

Trong khi Tuyên bố của Trung Quốc, nội dung điều 1 ghi rơ: "Lănh hải của Trung Quốc rộng 12 hải lư. Điều này áp dụng trên toàn bộ lănh thổ Trung Quốc, các hải đảo Đài Loan và các đảo phụ thuộc, đảo Bành Hồ và các đảo phụ thuộc, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa)…"

Mục đích các học giả có lẽ nhằm "khoanh vùng" tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc vào nội dung 12 hải lư "hiệu lực của các đảo".

Lập luận này có điều "nguy hiểm". Trước hết mặc nhiên nh́n nhận công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng có hiệu lực, dưới ánh sáng của luật quốc tế (mà lư ra phải phủ nhận triệt để và toàn diện).

Điều này đưa đến việc nh́n nhận Trung Quốc có chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.

Các học giả không thể "ghi nhận và tán thành" yêu sách của Trung Quốc, hiệu lực lănh hải 12 hải lư ở tất cả các đảo mà Trung Quốc ghi rơ trong Tuyên bố, mà không nh́n nhận chủ quyền Trung Quốc ở Hoàng Sa và Trường Sa. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không hề có một bảo lưu nào về điều này.

Hiển nhiên, khi Việt Nam "nói ngược lại", cho rằng Trung Quốc không có chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam bị "estopped".

Mặt khác luật về "thời hiệu" cho phép Trung Quốc điều chỉnh các "quyền chủ quyền" và quyền tài phán của quốc gia này, áp dụng từ năm 1958, theo tiêu chuẩn của Luật Quốc tế về Biển 1958, sao cho phù hợp với Luật Quốc tế về biển 1982.

Án lệ của Ṭa Trọng tài thường trực 1998 giữa Yemen và Eritrea về chủ quyền các đảo trong Hồng hải, đặc biệt đảo Mohabbakah cho ta thấy điều này.

Chủ quyền các đảo trong Hồng hải được quyết định theo Công ước Lausanne năm 1923. Tất cả các đảo nào nằm trong ṿng lănh hải 3 hải lư của quốc gia th́ đảo này thuộc chủ quyền của quốc gia đó. Đảo Mohabbakah nằm ngoài giới hạn lănh hải 3 hải lư. Nhưng sau đó luật mới về biển 1958 và 1982 cho phép các quốc gia mở rộng lănh hải ra 12 hải lư. Ṭa áp dụng nguyên tắc "thời hiệu", phán rằng đảo này thuộc Eritrea, v́ nó nằm trong giới hạn lănh hải 12 hải lư của nước này.

Tức là Trung Quốc có quyền áp dụng Luật Biển 1982, mở rộng vùng biển, ngoài lănh hải 12 hải lư, c̣n có 12 hải lư vùng tiếp cận lănh hải, vùng Kinh tế độc quyền (ZEE - rộng 200 hải lư tính từ đường cơ bản), thềm lục địa (có thể rộng tới 350 hải lư)... cho tất cả các đảo cũng như bờ biển thuộc quốc gia họ.

Ngoài vùng biển phát sinh từ các đảo, Trung Quốc c̣n có các yêu sách về "biển lịch sử" (giới hạn theo bản đồ đường lưỡi ḅ).

V́ vậy việc "khoanh vùng tranh chấp" trong ṿng 12 hải lư chưa chắc là thượng sách. Mục đích của Trung Quốc trong quá tŕnh chinh phục các đảo HS và TS, ngoài mục tiêu chiến lược "mở rộng tầm ảnh hưởng của đế quốc", c̣n có mục tiêu kinh tế là "vùng biển và thềm lục địa phong phú tài nguyên hải sản và dầu khí" ở Biển Đông.

Học giả Việt Nam cũng cố gắng phủ nhận hiệu lực công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng bằng các lư lẽ như công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng không có hiệu lực, v́ ông Phạm Văn Đồng không có tư cách pháp nhân, hay "vi hiến", khi ra một văn bản có liên quan đến lănh thổ.

Nếu ta xét công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng dưới ánh sáng của công pháp quốc tế, phần nói về hiệu lực ràng buộc của các "tuyên bố đơn phương". Ta thấy rằng các chức vụ tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng bộ Ngoại giao… là những người có đủ tư cách đại diện quốc gia để ra một "tuyên bố đơn phương", nhằm thể hiện thái độ, lập trường của quốc gia ḿnh đối với một vấn đề quốc tế.

Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng thực chất không phải là một kết ước về lănh thổ. Đây chỉ là chỉ là ư kiến của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa trước quyết định của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa về lănh thổ và hải phận của Trung Quốc.

Công hàm 1958 không phải là một tuyên bố từ bỏ chủ quyền.

Ngay cả khi công hàm 1958 mâu thuẫn với Hiến pháp Việt Nam. Theo tập quán quốc tế, một tuyên bố đơn phương nếu đi ngược lại tinh thần hiến pháp của quốc gia tuyên bố, th́ tuyên bố này vẫn có hiệu lực. Tuyên bố đơn phương không phải là một văn bản "hành chánh" thuộc phạm trù quốc gia mà là một văn bản thuộc phạm trù quốc tế (nếu đặt công hàm Phạm Văn Đồng dưới ánh sáng của công pháp quốc tế).

Một văn bản hành chánh chịu chi phối của luật quốc gia nhưng một tuyên bố đơn phương (liên quan đến một vấn đề quốc tế) chịu chi phối của luật pháp quốc tế. Mà luật quốc tế có giá trị "cao" hơn luật quốc gia.

Ngay cả khi đặt giả thuyết công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng không hiện hữu. Tức là khi Trung Quốc ra tuyên bố năm 1958, Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa của ông Hồ Chí Minh chọn thái độ "im lặng".

Quan sát sự việc theo tinh thần công pháp quốc tế, Tuyên bố đơn phương của Trung Quốc năm 1958 về hải phận và chủ quyền lănh thổ có ư nghĩa tương tự như Tuyên bố đơn phương về vùng "Nhận diện pḥng không - ADIZ" ngày 23/11/2013.

Nếu các tuyên bố này phù hợp với tập quán quốc tế. Quốc gia nào không "bảo lưu", phản đối các yêu sách của Trung Quốc. Tuyên bố tự động có hiệu lực.

Sự "im lặng" của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa trong trường hợp này được đồng hóa với hành vi mặc nhiên nh́n nhận, một dấu hiệu "thụ động" của nguyên tắc "đồng thuận - acquiescement". Thái độ "thụ động" này được khẳng định qua các tài liệu bản đồ, sách giáo khoa, bài báo v.v… cho rằng Hoàng Sa và Trường Sa (và vùng biển chung quanh) thuộc về Trung Quốc.

Yếu tố "thụ động" trong "đồng thuận" trở thành một sự "đồng ư hiển nhiên", có giá trị pháp lư ràng buộc.


Làm như chưa đủ khó khăn, một số các học giả Việt Nam lại chủ trương Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là "hai quốc gia" độc lập, có chủ quyền.

Điều này sẽ đưa hai thực thể Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là "đối tượng" của công pháp quốc tế. (Đối tượng công pháp quốc tế là "quốc gia" - Etat hay State).

(Ư kiến này phạm Estoppel v́ đi ngược lại nội dung hai hiệp ước Genève 1954 và Paris 1973, mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là "một bên" kư kết. Theo đó Việt Nam là một quốc gia duy nhất, độc lập, thống nhất ba miền).

Quí vị này vịn vào lập luận "người ta không thể nhượng cái mà người ta không có thẩm quyền".

Thật vậy, Hoàng Sa và Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17, thuộc kiểm soát của Việt Nam Cộng Ḥa. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có thẩm quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, do đó tuyên bố của Phạm Văn Đồng không hiệu lực.

Cái rắc rối là ư này khẳng định Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có quan hệ ǵ (không có chủ quyền) ở Hoàng Sa và Trường Sa.

Trung Quốc chiếm HS trên tay "quốc gia" Việt Nam Cộng Ḥa. Quốc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là "bên thứ ba", tương tự như Mă Lai, Thái lan v.v… Th́ bây giờ tư cách ǵ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa lên tiếng đ̣i chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa?

Tức là, khi nh́n nhận Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là "hai quốc gia độc lập", th́ tranh chấp Việt Nam và Trung Quốc về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa xem như không c̣n nữa. Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Trung Quốc.


Thoát 'mê hồn trận' thế nào?
Câu hỏi đặt ra: Giải pháp nào để Việt Nam thoát khỏi "mê hồn trận" công pháp quốc tế của Trung Quốc?

Theo tôi, Việt Nam khó có thể căi với Trung Quốc bằng luật quốc tế về nội dung công hàm 1958. Thượng sách là Việt Nam phải kéo địch thủ qua một "mặt trận" pháp lư khác, mà trong đó luật quốc tế không thể áp dụng được.

Đó là ǵ nếu không phải là dựa vào thực tế lịch sử 1954-1975?

Theo nội dung hiệp định Genève 1954, khẳng định lại qua hiệp định Paris 1973, tư cách pháp nhân của Việt Nam là "quốc gia bị phân chia". Hai bên mỗi bên chỉ kiểm soát một phần hai lănh thổ, một phần hai dân chúng. Trong khi hiến pháp các bên đều khẳng định "lănh thổ Việt Nam từ ải Nam quan đến mũi Cà mau". Nếu nói theo ngôn từ luật quốc tế: Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là hai "quốc gia chưa hoàn tất - Etat partiel". Quốc gia chưa hoàn tất có thể hành sử "như là" một quốc gia nhưng vẫn không (hay chưa) phải là quốc gia.

Nếu ta xét thực tế lịch sử, từ 1954 tới 1975, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa chưa bao giờ là thành viên của bất cứ một định chế, một tổ chức nào thuộc LHQ. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có ghế đại diện Liên Hợp Quốc đă đành. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa cũng không phải là thành viên của bất kỳ một công ước quốc tế nào hết cả. Không phải là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa "không muốn" gia nhập. Mà bởi v́ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có "tư cách pháp nhân Quốc gia - Etat - State" để gia nhập.

Thực tế lịch sử nó là như vậy. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (và ngay cả Việt Nam Cộng Ḥa) không phải là đối tượng của công pháp quốc tế.

Tức là tất cả những hành vi, thái độ bất kỳ của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, trước một vấn đề "quốc tế" thể hiện từ 1954 đến 1975, hiển nhiên không thể soi sáng bằng luật pháp quốc tế.

Cũng nên nhắc lại chi tiết, sau khi Trung Quốc xâm lăng Hoàng Sa của Việt Nam tháng giêng 1974, Việt Nam Cộng Ḥa vận động Hội đồng Bảo an LHQ can thiệp cũng như lập hồ sơ "sách trắng" tung ra Đại Hội đồng LHQ để kiện Trung Quốc lên ṭa Công lư Quốc tế. Ngay cả khi có lần Đại hội đồng LHQ nh́n nhận Việt Nam Cộng Ḥa có tư cách pháp nhân "như là" quốc gia. Việt Nam Cộng Ḥa vẫn bất lực, thất bại trong tất cả các cuộc vận động.

Không quốc gia nào can thiệp, hay tỏ thái độ với Việt Nam Cộng Ḥa, ngoại trừ các tuyên bố phản đối của Liên Xô và các quốc gia khác lên án việc sử dụng vũ lực của Trung Quốc.

Mặc dầu là thành viên của hầu hết các tổ chức thuộc LHQ, như UNESCO, FAO v.v… Việt Nam Cộng Ḥa vẫn không có tư cách pháp nhân của "Quốc gia".

Về bối cảnh lịch sử, từ 1949 đến 1958, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa lệ thuộc và Trung Quốc hầu như toàn bộ. Từ cây súng, viên đạn, hột gạo, cục lương khô, cái áo, cái quần... tất cả đều đến từ Trung Quốc. Nếu không có sự trợ giúp tận lực của Trung Quốc th́ làm ǵ quân ông Hồ thắng được Pháp năm 1954 trận Điện Biên Phủ ? Hiệp định Genève 1954 kư kết dưới sự "cố vấn", nếu không nói là "chỉ đạo" của Châu Ân Lai. Cho tới đồng tiền của Việt Nam, từ 1951 tới 1958, c̣n viết thêm chữ Hán.

"Bối cảnh" kư công hàm 1958 là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa từ a tới z phụ thuộc vào Trung Quốc.

Với tư cách pháp nhân của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa như vậy, lại chịu sự lệ thuộc của Trung Quốc như vậy. Hiển nhiên công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng không có hiệu lực pháp lư.

Kết luận lại, con đường bảo vệ toàn vẹn lănh thổ cũng như quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam ở Biển Đông dài như vô tận và đầy dẫy cạm bẫy khó khăn. Sai lầm một chút, sai con toán bán con trâu. Học giả và những người đại diện đất nước không thể "giỡn mặt" với ngôn từ pháp lư. Như công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Sai một bước Việt Nam có thể bị mất hết.
Trương Nhân Tuấn


Bản thân Công hàm Phạm Văn Đồng được coi là một chủ đề nhạy cảm với báo chí và giới nghiên cứu Việt Nam. Cho nên, chúng ta hầu như không có cách nào biết Thủ tướng Phạm Văn Đồng lúc sinh thời nghĩ ǵ về Công hàm này.

Tuy nhiên, trong một bài viết vào mùa hè 2014 (sau sự kiện giàn khoan HD 981), học giả người Trung Quốc Li Jianwei (Lư Kiến Vĩ) tiết lộ một chi tiết ít người biết. Xin trích dịch:

“Có thể hiểu được là, các đại diện của phía Việt Nam đă cố gắng làm giảm tầm quan trọng của công hàm Phạm Văn Đồng và muốn đưa ra một lời giải thích khác về việc tại sao công hàm này không làm lung lay yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Tây Sa. Tuy nhiên, có một sự thực là trong một cuộc gặp vào năm 1977, chính ông Phạm Văn Đồng đă giải thích cho một người khi đó là Phó Thủ tướng Trung Quốc, ông Lư Tiên Niệm (Li Xiannian); và cái sự thực này quả thật đă làm suy yếu những lập luận hiện nay của Việt Nam nhằm đánh lạc hướng nội dung của Công hàm Phạm Văn Đồng. Ấy là bởi v́ trong cuộc gặp, ông Đồng có nói: “Nên hiểu các tuyên bố của chúng ta, kể cả tuyên bố trong Công hàm của tôi gửi Thủ tướng Chu Ân Lai, như thế nào? Nên hiểu nó trong bối cảnh lịch sử của thời đại”, và “trong cuộc kháng chiến, tất nhiên chúng tôi phải đặt việc chiến đấu chống đế quốc Mỹ lên trên tất cả mọi thứ khác”.

Rơ ràng là ông Đồng đă công nhận mục đích của tuyên bố của ông về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng lại đ̣i Trung Quốc hiểu nó trong bối cảnh lịch sử. Lập luận này đi ngược với nguyên tắc quốc tế “estoppels”, theo đó: Trong một tranh chấp cụ thể, tại một thời điểm nào đó, nếu một bên có thỏa thuận/ nhất trí ngầm, hoặc công nhận chủ quyền của một bên khác đối với một vùng lănh thổ đang tranh chấp, th́ sự công nhận hoặc nhất trí đó có hiệu lực pháp lư”.

(Bài viết của bà Li Jianwei dành riêng cho RSIS – Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, trực thuộc ĐH Công nghệ Nanyang, Singapore).

Nghĩa là ǵ? Có thể phỏng đoán rằng Phạm Văn Đồng cũng hiểu Công hàm mà ông kư là một sự nhượng bộ chủ quyền của Việt Nam cho Trung Quốc, nhưng ông biện minh rằng v́ khi ấy Bắc Việt đang chống “đế quốc Mỹ” cho nên phải làm như thế.

Có phải thừa nhận Việt Nam Cộng ḥa là một cách hóa giải Công hàm Phạm Văn Đồng không?
Đó là một trong những cách được đề xuất, và không có ǵ khẳng định cách nào sẽ thành công.

Cụ thể, trong những quan điểm t́m cách hóa giải Công hàm Phạm Văn Đồng, một trong những lập luận được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng là lập luận cho rằng: Khi ông Đồng gửi Công hàm đó (ngày 14/9/1958), th́ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nằm dưới vĩ tuyến 17, thuộc chủ quyền Việt Nam Cộng ḥa chứ không phải thuộc Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Học giả người Pháp Monique Chemillier-Gendreau viết rằng: “Trong bối cảnh này, bất kỳ tuyên bố hoặc lập trường nào của chính quyền Bắc Việt đều không ảnh hưởng ǵ đến danh nghĩa chủ quyền. Họ không phải là một chính quyền có quyền tài phán về lănh thổ đối với các quần đảo. Người ta không thể từ bỏ cái mà người ta không có thẩm quyền với nó”. (Monique Chemillier-Gendreau, “La Souveraineté sur les Archipels Paracels et Spratleys”, NXB Harmattan, 1996).

Sau năm 1975, theo nguyên tắc kế thừa, nước Việt Nam thống nhất được hưởng những ǵ Việt Nam Cộng ḥa để lại, trong đó có cả chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Với cách hóa giải này, điểm mấu chốt là chính quyền Việt Nam bây giờ phải thừa nhận rằng trước năm 1975, đă tồn tại hai quốc gia riêng biệt và độc lập: Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ở miền Bắc, và Việt Nam Cộng ḥa ở miền Nam. Nói cách khác, chính quyền phải công nhận rằng đă có một quốc gia Việt Nam Cộng ḥa, với một chính quyền có tính chính danh, chứ đó không phải là một triều đại “ngụy”, “bù nh́n” do “Mỹ và tay sai” dựng nên.

Tuy nhiên, lập luận này vẫn có thể bị phản bác. Chẳng hạn, một quốc gia không nhất thiết phải kiểm soát một vùng lănh thổ trên thực tế để có thể có thẩm quyền công nhận các tuyên bố chủ quyền liên quan đến nó. Ví dụ: Việt Nam hiện nay không hề kiểm soát Đài Loan nhưng vẫn có thể ủng hộ quan điểm “Đài Loan thuộc về Trung Quốc” của Bắc Kinh.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 07-18-2022
Reputation: 580303


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,940
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF71-4.jpg
Views:	0
Size:	98.7 KB
ID:	2083815
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,272
Thanked 17,264 Times in 7,534 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 691 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Old 07-18-2022   #2
ICEEXPRESS
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
ICEEXPRESS's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Location: GERMANY
Posts: 4,046
Thanks: 6,646
Thanked 2,212 Times in 1,302 Posts
Mentioned: 40 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 431 Post(s)
Rep Power: 21
ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6
ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6
Default

chi co bon bac ky ngu xuan , don mac , giong ho cua bon han cau moi dem bien dao giao ban cho bon cho ba tau ma thoi.....bon bac ky khong an hoc ,song trong rung ru con thua loai xuc vat ...bon bac ky nay ngu den 8 doi van khong het ngu ....bon may co gioi thi nen thua ra toa an QUOC TE xem de xoa bot mot phan toi loi ma nhung thang bac ky di truoc ray nen.....
ICEEXPRESS_is_offline   Reply With Quote
Old 07-19-2022   #3
lanong01
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 1,507
Thanks: 314
Thanked 1,296 Times in 454 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 229 Post(s)
Rep Power: 18
lanong01 Reputation Uy Tín Level 6
lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6
Default

CSVN có thừa nhận chuyện đánh cướp miền Nam đâu. Họ gọi đó là giải phóng chính quyền bù nh́n ở miền Nam khỏi ách đô hộ của Mỹ.

Họ quên là bọn Hán nô Đồng Hồ bán đảo từ nửa thế kỷ trước.
lanong01_is_offline   Reply With Quote
Old 07-20-2022   #4
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,447
Thanks: 290
Thanked 2,361 Times in 1,460 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Tụi 1-SVPK ngày nay ngu Ở chổ nào?

Chổ thứ nhất :
Bị tụi 5-SVPK làm blackmailed hể hỏng nghe lời chúng th́ chúng cứ x́ ra những bằng chứng tụi 1-SVPK có tâm khoái bán nuớc, khoái nhuờng hải đảol vậy thôi ..

Hỏng nghe lời chúng nữa th́ chúng cũng có quyền chưng ra những thứ mà tụi 1-SVPK từng đă cúi đầu kư cam kết trong hội nghi Thành Đô nhé ..

Ờ đó mà c̣n lư la lư lựng để qua mặt dân trong chử S sao ?

Chổ thứ nh́ :
Là ngu ngu như thằng hồ chí minh đi lết đầu làm 1 cuộc chiến huynh đệ tương tàn với VNCH làm chi ? để rồi vuớng vào bẩy nợ chiến phí của chúng ...
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14806 seconds with 14 queries