Nhiều người cho rằng chỉ các thiết bị sinh nhiệt trực tiếp như bếp, ḷ vi sóng hay b́nh nóng lạnh mới dễ gây cháy nổ nhưng máy giặt cũng là một thiết bị cần lưu ư khi sử dụng.
Năm 2019, ngôi nhà gia đ́nh Jay và Linda Dickin ở Anh đă bị cháy rụi, hư hỏng toàn bộ đồ dùng trong khi họ đang ra ngoài thăm bạn bè trước Giáng sinh. Lực lượng cứu hoả và truyền thông địa phương cho biết nguyên nhân vụ cháy được cho là do chiếc máy giặt vẫn hoạt động, chập điện dẫn đến phát nổ khi cặp đôi này không ở nhà. Một vụ cháy do máy sấy cũng xảy ra năm 2019 tại Úc, khi một gia đ́nh mở máy sấy quần áo qua đêm và đi ngủ.
Sau vụ cháy tại gia đ́nh Dickin, Cơ quan cứu hỏa và cứu hộ địa phương đă lên tiếng cảnh báo: "Luôn có rủi ro ở tất cả các thiết bị, kể cả khi nhà sản xuất có uy tín đến đâu. Vậy nên lời khuyên của chúng tôi là đừng bao giờ ra khỏi nhà khi vẫn c̣n bật máy giặt, máy sấy quần áo hoặc máy rửa bát. Chúng tôi cũng cảnh báo bạn không nên sử dụng các thiết bị này vào ban đêm".
Hiện trường vụ cháy tại gia đ́nh Dickin (Anh)
Trên thực tế, máy giặt là một trong những thiết bị dễ gây ra cháy nổ nhất, theo một nghiên cứu của nhà cung cấp điện Electrical Direct (Anh). Hơn 1400 vụ cháy do máy giặt và máy sấy tại Anh được ghi nhận vào năm 2021-2022, chỉ xếp sau các thiết bị sinh nhiệt trực tiếp như bếp nấu, ḷ nướng, ḷ vi sóng.
Cơ quan cứu hoả tại thủ đô Dublin (Ireland) và London (Anh) cũng từng đưa ra cảnh báo tương tự về thói quen để các thiết bị điện như máy giặt, máy sấy hoạt động khi vắng nhà của người dân do liên tiếp các vụ cháy xảy ra.
Theo các chuyên gia, đồ dùng điện máy như máy giặt, điều ḥa thường có công suất lớn và tạo ra ḍng điện rất lớn khi hoạt động, do vậy t́nh trạng máy giặt xảy ra sự cố ṛ rỉ gây chập mạch, cháy nổ có thể diễn ra bất cứ lúc nào. Một số nguy cơ tiềm ẩn gây cháy máy giặt có thể do động cơ trục trặc, máy bơm nước bị tắc, ống dẫn nước bị ṛ rỉ…
Trong khi đó nhiều người vẫn chủ quan do các thiết bị này vốn có tính năng tự động tắt, vậy nên càng dễ ra gây ra tai nạn cháy nổ trong thời gian bạn không ở nhà hoặc ngủ say.
Chính v́ vậy để đảm bảo an toàn cho ngôi nhà của bạn, ngoài việc luôn theo dơi hoạt động máy giặt và máy sấy, bạn cần lưu ư thêm những thói quen sau, đặc biệt là trong mùa đông khi nhu cầu giặt, sấy cao.
Không cho quá nhiều quần áo vào máy giặt
Mỗi máy giặt đều có ghi rơ số lượng quần áo có thể giặt trong một lượt, ví dụ như 7kg, 8kg hay 11kg, tương đương với lượng quần áo khô máy có thể giặt tối đa. Nếu cố gắng nhồi nhét quá lượng quần áo quy định sẽ khiến máy rung lắc mạnh, hao ṃn động cơ theo thời gian, dễ hỏng hóc. Thậm chí c̣n gây kẹt trục xoay, dễ gây cháy nổ.
Không để máy giặt trong pḥng tắm
Đây là vị trí phổ biến nhiều gia đ́nh thường đặt máy giặt để tiện sử dụngnhưng lại khiến máy giặt dễ tiếp xúc với những nơi ẩm ướt, gây hoen rỉ, hưởng đến động cơ bên trong, làm giảm tuổi thọ của máy. Bộ phận cách điện bên trong máy giặt cũng bị ảnh hưởng khiến cho điện bị ṛ rỉ. Theo thời gian, các lỗi ṛ rỉ chỉ cần bị chập điện nhẹ cũng sẽ xảy ra nguy cơ điện giật, cháy nổ máy giặt nguy hiểm.
Nên kiểm tra đồ trong quần áo trước khi cho vào máy giặt
Việc để quên các vật kim loại hoặc sắc nhọn như đồng xu, ch́a khoá dễ khiến chúng va vào cửa máy giặt, làm xước lồng giặt. Trong trường hợp món đồ rơi khỏi túi áo, lọt vào lồng giặt, chúng có thể làm kẹt lồng giặt, gây cháy máy. Vậy nên trước khi cho quần áo vào máy giặt, bạn nên kiểm tra kỹ các túi quần, túi áo.
Sử dụng bột giặt với lượng vừa đủ
Nhiều người cho rằng sử dụng nhiều bột giặt sẽ giúp quần áo sạch và thơm hơn nhưng trên thực tế, thói quen này khiến lồng giặt có quá nhiều bọt, dễ tràn ra bên ngoài khiến cho các bo mạch của máy giặt bị ẩm ướt, dễ gây cháy chập, hỏng hóc, điện giật nguy hiểm đến tính mạng. Để đảm bảo an toàn, hăy cho lượng bột giặt vừa đủ dựa theo lượng quần áo và chỉ dẫn trên máy giặt.
VietBF@ Sưu tập