Chu Bá Thông và Kim Luân Pháp Vương đọ sức, ai mạnh hơn ai? Chu Bá Thông là một trong Ngũ tuyệt thiên hạ c̣n Kim Luân Pháp Vương lại là kỳ tài vơ học hiếm có. Trong hai cao thủ này, ai là người mạnh hơn?
Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết vơ hiệp của cố nhà văn Kim Dung. Đây là một phần trong bộ Xạ điêu tam bộ khúc, phần tiếp theo của Anh hùng xạ điêu. Bối cảnh của Thần điêu hiệp lữ là vào cuối thời Nam Tống. Hầu hết các nhân vật từng xuất hiện trong Anh hùng xạ điêu đều có mối liên hệ mật thiết với Thần điêu hiệp lữ và tiếp tục diễn biến phức tạp hơn.
Các nhân vật từng xuất hiện trong Anh hùng xạ điêu đều có mối liên hệ mật thiết với Thần điêu hiệp lữ và tiếp tục diễn biến phức tạp hơn. (Ảnh: Sohu)
Trong truyện, ngoài các nhân vật chính th́ các nhân vật phụ cũng được Kim Dung miêu tả với vơ công cao cường. Nhiều người thậm chí có thực lực ngang hàng với các cao thủ hàng đầu vơ lâm.
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng so sánh sức mạnh của Chu Bá Thông và Kim Luân Pháp Vương, hai nhân vật được cho là có vơ công tuyệt đỉnh thiên hạ.
Chu Bá Thông – Đệ nhất cao thủ có tâm hồn trẻ thơ
Chu Bá Thông là một nhân vật đặc biệt trong 2 bộ tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu và Thần điêu hiệp lữ. Bằng bút pháp tài t́nh, Kim Dung đă xây dựng nên một đệ nhất cao thủ có tâm hồn trẻ thơ. Trên giang hồ, người ta chỉ biết đến Chu Bá Thông với tư cách là sư đệ của Vương Trùng Dương.
Tuyệt kỹ nổi tiếng của Chu Bá Thông là do chính ông ta tạo ra – Song thủ hỗ bác. Đây môn vơ "phân tâm nhị dụng", biến một thành hai, chia tâm trí ra làm đôi, tuy một người nhưng là hai người, vơ công tăng lên gấp bội. Chính đầu óc ngây thơ, chất phát và lương thiện th́ mới học được môn vơ công này bởi cái tâm phải tĩnh như nước, không vướng bụi trần, không so đo tính toán với thiên hạ.
Kim Dung đă xây dựng Chu Bá Thông là một đệ nhất cao thủ có tâm hồn trẻ thơ. (Ảnh: Sohu)
Ngoài môn vơ trên, Chu Bá Thông cũng là người sáng tạo ra 72 tuyệt chiêu của bộ Không minh quyền. Đây là môn vơ được biết đến là chí âm, chí nhu trong thiên hạ. Bí quyết của môn vơ này là lấy hư đánh thực, lấy không đủ thắng có thừa. Quyền lực như có như không, bên trong chữ nhu mang tính mềm dai, thân thể mềm mại như trùng, sức lực xuất quyền chỉ là hư, quyền chiêu thường thường không có ǵ lạ, nhưng khi giao đấu với đối thủ lại cực ḱ lợi hại.
Chu Bá Thông c̣n là đệ tử của phái Toàn Chân nên chắc chắn ông rất thành thạo vơ công của môn phái này. Nếu như Vương Trùng Dương chỉ dùng vơ công bản môn đă vô địch thiên hạ, vậy, Chu Bá Thông là đệ tử của môn phái này th́ thực lực mạnh tới cỡ nào.
Bên cạnh đó, Chu Bá Thông c̣n học được toàn bộ bí kíp Cửu âm chân kinh. Đây là bộ tuyệt kỹ ẩn chứa sức mạnh vô biên, có thể giúp các cao thủ xưng hùng xưng bá giới vơ lâm. Chỉ cần nh́n vợ chồng Mai Siêu Phong mới học quyển thượng của bộ kinh này đă khuấy đảo giang hồ th́ người học trọn bộ như Chu Bá Thông sẽ cao cường như thế nào.
Kim Luân Pháp Vương – Kỳ tài vơ học hiếm có
Kim Luân Pháp Vương là đệ nhất quốc sư Mông Cổ, là nhân vật phản diện trong Thần điêu hiệp lữ của cố nhà văn Kim Dung. Hắn có vơ công vô cùng thâm hậu, là bậc kỳ tài vơ học ít ai sánh kịp. Trong lần xuất hiện đầu tiên trong Thần điêu đại hiệp, lăo cùng 2 đồ đệ Hoắc Đô và Đạt Nhĩ Ba xuất hiện tại Anh hùng đại yến để tỷ thí vơ công với các cao thủ Trung Nguyên. Lúc này, Kim Luân Pháp Vương nổi tiếng với món vơ công rất lợi hại mang tên Ngũ luân, song bị khắc chế bởi Song kiếm hợp bích của Dương Quá và Tiểu Long Nữ khiến lăo đă thất bại thảm hại.
16 năm sau, Kim Luân Pháp Vương trở lại Trung Nguyên. Lúc này Kim Luân Pháp Vương đă luyện tới tầng thứ 10 Long tượng bát nhă công (hay Long tượng bàn nhược công). Long tượng bát nhă công là môn công phu bí truyền của phái Mật Tông ở Tây Tạng. Tương truyền mỗi đ̣n Long tượng bát nhă công đánh ra bằng đại lực của mười con voi, mười con rồng. Môn vơ công này tuy có thiên hướng phật môn nhưng lại có nhược điểm luyện tầng càng cao, sát ư càng mạnh, càng khó nắm bắt được tâm tính của bản thân. Nếu không thể khống chế được bản thân, thần công sẽ trở thành tà công.
Long tượng bát nhă công gồm có 13 tầng. Tầng thứ nhất dễ hơn cả, dù là người ngu dốt, chỉ cần một, hai năm cũng luyện thành. Tầng thứ hai khó gấp đôi tầng thứ nhất, tốn ba, bốn năm luyện tập. Tầng thứ ba khó gấp đôi tầng thứ hai, tốn bảy, tám năm. Cứ thế càng về sau càng khó hơn, thường thường tốn ba chục năm khổ luyện. Nhiều cao thủ thử luyện môn vơ này những chưa tới tầng thứ 10 đă chết v́ đứt kinh mạch.
Chỉ duy nhất Kim Luân Pháp Vương là có thành tựu cao nhất. Kim Luân Pháp Vương khổ luyện, tiến cảnh cực nhanh, cuối cùng vượt qua được tầng thứ 9 cam go, đạt đến tầng thứ 10, vơ công đă sánh ngang Ngũ Tuyệt của Trung Nguyên bấy giờ.
Hai đại cao thủ so tài
Trong Thần điêu hiệp lữ, Kim Luân Pháp Vương và Chu Bá Thông từng có lần đụng độ. Khi lăo dẫn Quách Tương đến Tuyệt T́nh Cốc t́m Dương Quá, lăo bị 3 đại cao thủ vơ lâm là Hoàng Dược Sư, Đoàn Trí Hưng và Chu Bá Thông vây đánh và điểm huyệt lăo. Lúc này, Kim Luân Pháp Vương đă sử dụng Long tượng bát nhă công để chiến đấu c̣n Chu Bá Thông dùng Cửu âm chân kinh đáp trả. Cả hai đấu qua đấu lại rất lâu, chứng tỏ tŕnh độ vơ công của ông ta có thể sánh ngang với Chu Bá Thông. Từ đây có thể thấy, hai cao thủ này ḥa nhau.
Theo trang Sina, kết quả này đă khiến những người hâm mộ tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung cảm thấy khá bất ngờ bởi đối với trong ḷng nhiều fan th́ Chu Bá Thông có Cửu âm chân kinh lại là sư đệ của Vương Trùng Dương ắt hẳn vơ công phải cao hơn Kim Luân Pháp Vương nhiều.
VietBF@ sưu tập