Tờ The Wall Street Journal cho biết tin t́nh báo từ nhiều nguồn tin: con người, máy tính xách tay, điện thoại và tài liệu lấy từ Dải Gaza, giúp quân đội Israel (IDF) lên kế hoạch giải cứu con tin.
Tháng trước, đội ngũ quân nhân kỹ thuật Israel mất nhiều giờ trong đêm đào sâu vào một đường hầm dài khoảng 200 mét bên dưới thành phố Khan Younis để khai quật thi thể 4 đàn ông cùng 1 phụ nữ. Tất cả đều là con tin bị Hamas bắt về năm ngoái.
Họ chỉ biết nơi cần t́m kiếm khi một người Palestine bị bắt khai ra. Chiến dịch như vậy diễn ra thường xuyên trong thời gian gần đây. Vào ngày 20.8, IDF thông báo t́m được 6 thi thể con tin khác, nâng tổng số thi thể t́m thấy lên 30.
Chiến dịch giải cứu con tin c̣n sống chưa được thực hiện nhiều v́ đ̣i hỏi tin t́nh báo chi tiết hơn, lại dễ xảy ra sai sót hơn. Cho đến nay chỉ mới có 7 con tin sống sót được giải cứu, dường như chỉ có thỏa thuận ngừng bắn là cách duy nhất để đưa hơn 100 con tin c̣n lại trở về.
Tin t́nh báo từ đâu?
Lượng tin t́nh báo về con tin tăng lên theo thời gian cuộc chiến diễn ra. IDF lấy được không ít dữ liệu có giá trị của Hamas khi t́m thấy máy tính, điện thoại di động cùng tài liệu tại Gaza, sau đó sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tiến hành sàng lọc. Nguồn tin con người, chẳng hạn người Palestine bị bắt, hay người cung cấp thông tin cũng đóng vai tṛ quan trọng.
“Thi thể con tin ở đó suốt vài tháng. Chúng tôi mất thời gian t́m hiểu t́nh h́nh tổng thể rồi thực hiện nhiệm vụ”, tướng nghỉ hưu Israel Ziv chia sẻ.
Ở lần thu hồi 6 thi thể mới nhất, một phần tin t́nh báo phục vụ chiến dịch là do cơ quan an ninh nội bộ Israel (Shin Bet) thu thập. Hầu hết con tin xấu số đều khoảng 75 - 80 tuổi nên đủ tiêu chí được thả tự do, nhưng đáng tiếc quá tŕnh đàm phán thỏa thuận bế tắc.
Song song với nỗ lực của giới chức năng, người dân Israel cũng vào cuộc. Nhà khoa học thông tin Karine Nahon (Đại học Reichman) thành lập nhóm t́nh nguyện viên chuyên t́m kiếm thông tin trên mạng xă hội và phát triển thuật toán sàng lọc 200.000 đoạn phim nhằm xác định danh tính trường hợp mất tích sau vụ tập kích do Hamas thực hiện. Họ chia sẻ những ǵ t́m được cho giới t́nh báo.
Theo ông Nahon: “Ban đầu không ai làm việc với chúng tôi. Phía nhà nước chưa có đơn vị nào phụ trách”.
Vài tuần sau vụ tập kích, một ủy ban chuyên gia y tế mới được thành lập. Họ phụ trách phân tích tin t́nh báo và xác định con tin c̣n sống hay đă chết để báo cho gia đ́nh cũng như cho đội ngũ đàm phán thỏa thuận ngừng bắn. Tổng giám đốc Trung tâm Y tế Shaare Zedek Ofer Merin - thành viên ủy ban cho biết dựa trên nhiều đoạn phim từ các nguồn khác nhau cộng thêm bằng chứng ADN, họ xác định đến nay đă có hơn 40 con tin đă chết.
Israel c̣n thành lập đơn vị t́nh báo đặc biệt do tướng Nitzan Alon đứng đầu, phụ trách thu thập và phân tích thông tin về con tin, nơi ở cũng như t́nh trạng của họ. Đôi khi đơn vị cung cấp cho gia đ́nh bằng chứng con tin chưa chết.
Một cựu tướng tiết lộ Israel cũng được Mỹ giúp sức nghe lén cuộc gọi tại Gaza. Thông tin từ nguồn này rất có ích cho nỗ lực t́m ra địa điểm giam giữ con tin.
Israel đặc biệt coi trọng nguồn tin con người v́ thông tin từ đây thường chính xác. Nước này cũng dùng đến AI trong công tác phân tích lượng tin t́nh báo khổng lồ v́ không thể xử lư thủ công tất cả.
Thách thức
Mặc dù đă được cải thiện đáng kể, hoạt động thu thập tin t́nh báo vẫn đối mặt với không ít thách thức.
Hamas rất cẩn trọng trong liên lạc. Thủ lĩnh Yahya Sinwar của nhóm chỉ truyền đạt qua người đưa tin, có thông tin ông tạm thời cắt đứt liên lạc với ban lănh đạo do ngờ vực gián điệp len lỏi vào hàng ngũ sau vụ sát hại chỉ huy quân sự Marwan Issa.
Một thách thức khác là con tin bị giam giữ rải rác khắp Gaza, lại thường xuyên chuyển địa điểm nên rất khó xác định chính xác. Công dân Israel Aviva Siegel kể rằng ḿnh bị giam ở 13 địa điểm khác nhau (cả ở dưới lẫn trên mặt đất) trong 51 ngày. Hamas thường giấu thi thể con tin nên t́m kiếm người đă chết c̣n khó hơn t́m người c̣n sống.
Dù cho có đầy đủ thông tin, không phải lúc nào Israel cũng chọn thực hiện nhiệm vụ giải cứu. Tháng 2 năm nay họ từng tŕ hoăn một nhiệm vụ v́ hy vọng thỏa thuận ngừng bắn đổi con tin được thông qua.
|