Tổng thống Mỹ Joe Biden đă vô t́nh lộ hướng dẫn của bản thân trước ống kính trong cuộc họp tại Nhà Trắng. Danh sách các hành động từng bước này đă được phát trực tuyến.
"Toàn bộ thị trấn Hirske đă bị chiếm. Có một số trận đánh cục bộ nhưng không đáng kể và đang diễn ra tại ngoại ô. Quân Nga đă tiến vào thị trấn" - người đứng đầu chính quyền Hirske, ông Oleksiy Babchenko, cho biết trong một chương tŕnh truyền h́nh ngày 24-6. Chính quyền Ukraine thừa nhận Nga đă kiểm soát 'hoàn toàn' một thị trấn gần thành phố chiến lược Lysychansk thuộc tỉnh Lugansk ngày 24-6. Việc để mất thị trấn này khiến Lysychansk có nguy cơ bị tấn công từ nhiều hướng.
Ukraine hôm 24/6 ra dấu hiệu sẽ rút quân ra khỏi Sievierodonetsk, thành phố ch́m đắm trong bom đạn và giao tranh dữ dội trên đường phố trong nhiều tuần qua. Đây sẽ là bước lùi đáng kể của Ukraine trong cuộc chiến chống quân Nga.
Clip được đưa lên mạng xă hội gây xôn xao dư luận từ ngày 22/6, người đàn ông mặc áo trắng nằm bất động trên vũng máu trong clip mà nhiều người xem được trên mạng xả hội là đại tá, thầy thuốc ưu tú, Phó Giáo sư-TS Kiều Chí Thành. Ông là Chủ nhiệm Khoa Kiểm soát Nhiễm Khuẩn thuộc Viện Quân Y 103. Vụ việc nam bác sĩ này được nói rơi từ tầng thứ 12 ṭa nhà trong khuôn viên Bệnh Viên Quân Y 103 xảy ra lúc khoảng bảy giờ tối ngày 22/6. Tin cho biết, Cơ quan Điều tra thuộc Bộ Quốc Pḥng Việt Nam đang thụ lư vụ việc để làm sáng tỏ thêm. Trong khi đó Báo Quân đội Nhân dân đăng tin buồn về ông này.
Do ảnh hưởng của đợt nắng nóng vừa qua, đặc biệt tại Hà Nội với nhiệt độ cao nhất phổ biến trên 39 độ C, có nơi lên 39,6 độ C, số người già và trẻ em nhập viện gia tăng.
Các nhà lănh đạo Liên minh châu Âu (EU) hôm 23/6 đă nhất trí trao tư cách ứng viên gia nhập khối cho Ukraine. Đây được cho là 'một thời khắc lịch sử' của nước này trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn không ngừng leo thang. Tuy nhiên, con đường để Ukraine trở thành thành viên chính thức của EU vẫn c̣n rất dài và chông gai.
Ông Charles Michel, chủ tịch Hội đồng châu Âu, xác nhận rằng các nhà lănh đạo đă chấp thuận tư cách ứng viên EU cho không chỉ Ukraine mà c̣n cả nước láng giềng Moldova. Khối đă không chào đón mọi quốc gia mới kể từ Croatia vào năm 2013.
Tư cách ứng viên của Liên minh Châu Âu không trao quyền thành viên, có thể sẽ mất hàng thập kỷ nữa, và điều đó không có nghĩa là Ukraine đang cố gắng gia nhập NATO - một tổ chức định hướng quốc pḥng riêng biệt. Tuy nhiên, ông Michel gọi thông báo này là một “thời khắc lịch sử” trong bối cảnh xung đột Nga–Ukraine, vốn đă bùng phát kể từ ngày 24/2.
“Hôm nay đánh dấu một bước tiến quan trọng trên con đường hướng tới EU của Ukraine”, ông viết trong một bài đăng trên Twitter đề cập đến Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy.
Đáp lại, ông Zelenskyy cho biết, quyết định của Hội đồng châu Âu trao tư cách ứng cử viên cho quốc gia của ông là "một thời khắc lịch sử và duy nhất" trong quan hệ giữa Liên minh châu Âu và Ukraine.
“Hôm nay đánh dấu sự khởi đầu của một hành tŕnh dài mà chúng ta sẽ bước đi cùng nhau", Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho biết. “Ukraine thuộc đại gia đ́nh châu Âu. Tương lai của Ukraine là với EU. Chúng ta sẽ sát cánh cùng nhau v́ ḥa b́nh”.
Ông Vsevolod Chentsov, Trưởng phái bộ của Ukraine tại EU, cho biết thông báo này gửi một thông điệp tới Điện Kremlin trong bối cảnh xung đột kéo dài nhiều tháng.
Tư cách ứng viên EU là một “cử chỉ của sự tin tưởng”, ông Chentsov nói với tờ Washington Post vào đầu tuần này, đồng thời nói thêm rằng “EU tin rằng Ukraine có thể làm được điều này”.
Tuy nhiên, Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa mới đây nói với tờ Financial Times rằng tuyên bố ứng cử viên tạo ra "kỳ vọng sai lầm" đối với Ukraine, v́ việc gia nhập EU là một quá tŕnh kéo dài. Ukraine sẽ phải điều chỉnh hệ thống chính trị và tư pháp của ḿnh sao cho đồng nhất với hệ thống của khối.
Tuần trước, Ủy ban châu Âu đă đưa ra sáu bước mà Ukraine phải thực hiện trước khi có thể tiến lên và thậm chí được xem xét, bao gồm giảm ảnh hưởng của các nhà tài phiệt, tạo ra luật mới để đảm bảo lựa chọn các thẩm phán tốt hơn và tăng cường truy tố các vụ án tham nhũng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong tuần này cho biết EU phải “cải cách các thủ tục nội bộ của ḿnh” để chuẩn bị cho việc gia nhập các thành viên mới, chỉ ra nhu cầu về các vấn đề quan trọng phải được thống nhất với đa số đủ điều kiện thay v́ nhất trí.
Moldova và Georgia cũng đă nộp đơn xin gia nhập EU, nối gót Ukraine.
The Saigon Post
Trong bài diễn văn phát biểu tại lễ kỷ niệm diễn ra ở Nhà hát Lớn, Phó thủ tướng Lê Minh Khái không quên nhắc lại việc Việt Nam mang quân sang Campuchia đánh Pol Pot, cũng như vị thế hiện tại của Việt Nam trong quan hệ với Campuchia.
"Hiện nay Việt Nam duy tŕ vị trí đứng đầu ASEAN và nhóm 5 nước có đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Campuchia. Hợp tác trên lĩnh vực an ninh, quốc pḥng ngày càng thực chất, hiệu quả, là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ hai nước," ông nói.
Đáng chú ư, ông Khái nhắc lại cam kết giữa Việt Nam với Campuchia về việc hai nước thỏa thuận không cho nước khác dùng lănh thổ để gây phương hại cho nước kia.
"Hai bên luôn khẳng định không cho phép bất kỳ thế lực thù địch nào sử dụng lănh thổ của ḿnh để gây phương hại cho an ninh nước kia. Biên giới hai bên đang tích cực việc phân giới, cắm mốc trên đất liền", ông Khái nói.
Dù hai quốc gia không nhắc đến bất cứ nước nào cụ thể, nhưng nhiều người Việt Nam tỏ ra lo ngại ảnh hưởng của Trung Quốc, khi mà Bắc Kinh ngày càng tăng cường đầu tư, viện trợ cho Phnom Penh, và ra sức vun đắp mối quan hệ với Thủ tướng Hun Sen.
Hôm 8/6, Campuchia và Trung Quốc đă động thổ dự án cải tạo căn cứ hải quân Ream thuộc tỉnh Sihanoukville.
Dự án do Trung Quốc đầu tư, bao gồm nâng cấp và mở rộng một bệnh viện, tài trợ thiết bị quân sự và sửa chữa 8 tàu chiến của Campuchia.
Bộ trưởng Quốc pḥng Campuchia Tea Banh nói: "Có những cáo buộc rằng căn cứ Ream khi hiện đại hóa sẽ do quân đội Trung Quốc độc quyền sử dụng. Không, hoàn toàn không phải như vậy."
Nhưng giới chức phương Tây nghi ngại hai bên đang thực hiện các biện pháp đặc biệt để che giấu hoạt động.
BBC
Trong sáu tháng qua, chế độ Bắc Kinh đă bất ngờ phơi bày sự suy kiệt tài chính từ trên xuống dưới. ‘Băng dày 3 thước không phải lạnh một ngày’, tất cả những mặt hạn chế của chế độ độc tài của ĐCSTQ về lâu dài đă tạo nên t́nh h́nh không thể chịu đựng được như hiện nay.
Bốn mươi năm cải cách và mở cửa đă tích lũy được khối tài sản kếch xù, được ĐCSTQ sử dụng để mở rộng, duy tŕ ổn định, xa hoa và tham nhũng, cho phép Tập Cận B́nh thỏa măn ảo tưởng về một vị hoàng đế lưu danh thiên cổ. Nhưng chỉ trong thời gian khoảng 10 năm, ‘rương vàng đă hết túi tiền đă bay’.
Như người xưa vẫn nói, kẻ ăn tàn phá hại th́ nhiều, người làm ra tiền của th́ ít, giờ đây, đâu đâu cũng thấy ngửa tay xin tiền, nhưng những con đường kiếm tiền th́ đều đă bít lại. Sự suy kiệt tài chính từ trung ương đến địa phương, trước hết thể hiện ở t́nh trạng khó khăn của chính quyền địa phương. Gần đây, chính quyền nhiều địa phương đă quyết định thành lập ‘văn pḥng giảm lương’ đặc biệt, điều này chứng tỏ giảm lương không c̣n là hiện tượng cá biệt, mà là chính sách chung lâu dài.
Nói chung, trừ khi thực sự cần thiết, chính phủ sẽ không khấu trừ thu nhập của cán bộ và nhân viên chính quyền các cấp, bởi v́ hoạt động của chính phủ đ̣i hỏi sự nỗ lực đồng bộ của các cán bộ đảng, họ cần phải t́m kiếm của cải tư nhân và cố gắng hết sức ḿnh để duy tŕ sự ổn định của chế độ. Làn sóng cắt giảm lương phổ biến đă làm nguội lạnh tính tích cực làm việc của cán bộ các cấp, tạo ra mâu thuẫn giữa cán bộ cấp trung và cấp dưới, khiến quan và dân thất tín, chính lệnh không được thực thi.
Mối quan hệ giữa các cấp từ trên xuống dưới của ĐCSTQ không được duy tŕ bằng những lời nói suông về các giá trị, mà bằng cách dựa vào quyền chức ai nấy ‘vét cho đầy túi tham’. Cấp trên có tham nhũng của cấp trên, cấp trung và cấp dưới có tham nhũng của cấp trung và cấp dưới, tham nhũng chính là chất bôi trơn cho sự vận hành của chế độ. Trước đây, lượng tiền quá lớn, mọi người lấy những thứ ḿnh cần và không can thiệp vào nhau, nhưng khi tài chính cạn kiệt, không gian cho các quan chức tham nhũng các cấp thu hẹp lại, thế là tranh giành giữa cấp trên và cấp dưới nổ ra.
Gần đây, ở các tỉnh lớn giàu có, các viên chức chính quyền đă bị giảm 50% tiền lương, tất cả các khoản gọi là ‘tiền thưởng thành tích’ đă bị hủy bỏ. Không chỉ quan chức chính quyền bị cắt giảm lương, mà ngay cả giáo viên, nhân viên y tế cũng không được tha, thậm chí có những ‘thiên thần áo trắng’ cũng đă gia nhập ‘đội quân đ̣i lương’, điều này cho thấy tính phổ biến và nghiêm trọng của vấn đề.
Đồng thời, các ngân hàng địa phương cũng bắt đầu đổ vỡ. Một ngân hàng nông thôn ở Hà Nam bất ngờ sụp đổ, gần 100 tỷ nhân dân tệ (tương đương gần 350 ngh́n tỷ đồng) tiền gửi của 400.000 người gửi tiền đă biến thành hư vô. Một số ngân hàng bắt đầu hạn chế người gửi tiền rút tiền, chỉ được rút không quá 1.000 nhân dân tệ (khoảng 3.5 triệu đồng) mỗi ngày. Ngân hàng Thượng Hải giữ tài khoản lương của người già, khiến những người già nhận lương hưu rất khó khăn, nỗi khổ không nói hết, mục đích là giảm việc rút tiền gửi.
Việc cạn kiệt nguồn tài chính của chính quyền địa phương bắt nguồn từ sự suy giảm kinh tế không thể đảo ngược, và sự suy thoái toàn diện của ngành bất động sản. Chính quyền địa phương không thể kiếm tiền bằng cách bán đất, và chính quyền trung ương cũng thiếu nguồn thu thuế do suy thoái kinh tế. Trung ương không cứu được các địa phương, các địa phương lại càng nguy, khó tự cứu ḿnh. Giữa chính quyền trung ương và địa phương, không những không dùng lợi ích để dụ dỗ lẫn nhau, mà thậm chí c̣n xung đột v́ lợi ích. Mạnh Tử nói: “Trên dưới không giao nộp thuế, lợi ích, th́ đất nước lâm nguy”.
Sự đổ vỡ bất động sản hiện nay chỉ mới bắt đầu, các ngân hàng địa phương bị liên lụy bởi bất động sản, và các vụ đổ vỡ ngân hàng nối tiếp nhau. Ngân hàng đổ vỡ, nạn nhân là những người b́nh thường, tài sản gia đ́nh dành dụm bao năm đă mất hết trong một sớm một chiều, lúc đó, việc cầm cố, vay mua xe, học hành của con cái, chữa bệnh của người già… như trái núi đè xuống, nếu chẳng may bị thất nghiệp và giảm lương, có khả năng xảy ra những điều xui xẻo chưa từng có.
Các ngân hàng nông thôn nhỏ và các ngân hàng quốc doanh lớn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các ngân hàng lớn không c̣n hoạt động tốt trong điều kiện kinh tế suy thoái. Nợ nước ngoài, nợ trong nước, tài trợ của các doanh nghiệp nhà nước, và hố đen tham nhũng liên lụy, từ lâu đă khó tự bảo toàn bản thân. Cộng thêm sự đổ vỡ liên tục của các ngân hàng địa phương, tất cả đă ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng quốc doanh lớn. Trung Quốc lớn như vậy, nhưng không ai biết ngân hàng nào đáng tin cậy.
Một khi người dân mất niềm tin vào ngân hàng th́ tiền của họ sẽ bấp bênh, lo lắng hàng ngày, hễ nghe tin tức bất lợi nào là họ lập tức lao đi rút tiền. Đến lúc đó th́ thảm họa toàn diện sẽ giáng xuống.
Sự suy kiệt tài chính của Trung Quốc ngày nay không phải là một hiện tượng cá biệt, mà là một sự co rút về cấu trúc. Bên trong, do chính sách của Tập Cận B́nh khiến nước mạnh dân nghèo, kinh tế tư nhân bị phá hoại, toàn bộ môi trường lạnh ngắt, cộng thêm chính sách ‘zero covid’ làm cho xă hội tŕ trệ, những việc vô cớ lại phát sinh thêm nhiều vấn đề. Bên ngoài, Trung Quốc và các cường quốc kinh tế phương Tây quay lưng lại với nhau, ngoại thương bị cắt đứt, đầu vào khoa học và công nghệ bị đoạn tuyệt, các nhà máy nước ngoài chuyển đi với số lượng lớn, và nợ nước ngoài chồng chất. Sự suy giảm cấu trúc này làm cho nền kinh tế vô phương cứu chữa.
Nếu cơ cấu kinh tế tổng thể của một quốc gia lành mạnh, nếu gặp phải cú sốc tạm thời, nó có thể phục hồi trong thời gian ngắn. Nhưng kết cấu kinh tế đă như bệnh ung thư di căn rồi, đă không c̣n là vấn để sửa chữa khắc phục một vài chính sách nữa rồi, cũng không phải có bài thuốc tốt trừ tà phù chính là có thể cứu chữa được. Những nhân tố xấu ở các phương diện đang đan xen vào nhau, những con sóng không ngừng mở rộng, và tổng thể rơi vào t́nh trạng rơi tự do, đó là ngày sụp đổ ập đến.
Vốn dĩ có tiền có thể sai khiến ma quỷ, muốn người có người, muốn vật có vật, làm đủ mọi việc xấu đều có thể dùng tiền để giải quyết. Một khi tài chính cạn kiệt, cán bộ cấp trung và cấp dưới ‘nằm ngửa’, ḷng dân sục sôi, chính quyền trung ương hai bàn tay trắng, chỉ biết trông trời đổi vận, dân th́ củi khô khắp nơi, chỉ trông chờ một tia lửa là bùng cháy. T́nh huống tuyệt vọng này, dẫu Thần Tiên cũng khó cứu nổi.
Tham nhũng hệ thống, đánh mất ḷng dân, hai con tê giác xám lớn nhất này cũng đă phá cửa xông vào rồi, giờ đây, cộng với với tài chính cạn kiệt cũng đă lao đến rồi, đây là con tê giác xám lớn nhất, và có thể là cuối cùng. Nó hung dữ và không thể ngăn cản. ĐCSTQ, một chế độ độc tài đang bên bờ vực thẳm, không c̣n có thể chịu đựng được đ̣n đánh cuối cùng này.
Đại Minh
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 23/6 loan báo Ankara đang điều tra các cáo buộc rằng ngũ cốc Ukraine bị Nga ăn cắp và chuyển tới các nước bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng cho biết thêm rằng các cuộc điều tra cho đến nay chưa t́m thấy bất kỳ chuyến hàng ăn cắp nào.
Đại sứ của Kyiv tại Ankara đầu tháng này tuyên bố rằng Thổ Nhĩ Kỳ nằm trong số những khách hàng đang mua ngũ cốc mà Nga ăn cắp từ Ukraine và cho hay ông t́m kiếm sự giúp đỡ của Thổ Nhĩ Kỳ để xác nhận và bắt giữ những cá nhân chịu trách nhiệm về các chuyến hàng ấy.
Nga từng bác cáo buộc ăn cắp ngũ cốc của Ukraine. Ngày 23/6, Điện Kremlin lặp lại rằng họ không hề ăn cắp ngũ cốc.
Phát biểu tại cuộc họp báo với Ngoại trưởng Anh Liz Truss ở Ankara, ông Cavusoglu dường như phủ nhận cáo buộc của Ukraine về các chuyến hàng ngũ cốc ăn cắp được đưa đến Thổ Nhĩ Kỳ, nói rằng Ankara chưa phát hiện bất kỳ trường hợp nào như vậy và đă thông báo cho Kyiv từng kết quả điều tra.
“Chúng tôi nghiêm túc xem xét từng khiếu nại một và tiến hành điều tra dựa trên những khiếu nại đó. Chúng tôi có hồ sơ ghi rằng cảng xuất phát và xuất xứ hàng hóa là Nga, dựa trên các cuộc điều tra mà chúng tôi đă thực hiện sau khi có khiếu nại về Thổ Nhĩ Kỳ”.
Ông Cavusoglu nói thêm: “Chúng tôi phản đối chuyện ngũ cốc hay các hàng hóa khác của Ukraine bị Nga hoặc bất kỳ quốc gia nào khác chiếm đoạt và sau đó bán trái phép, bất hợp pháp ra thị trường quốc tế, và chúng tôi, Thổ Nhĩ Kỳ, sẽ không cho phép các mặt hàng đó đến đây”.
Bộ Ngoại giao Ukraine chưa b́nh luận về việc này.
Kyiv đă chỉ trích việc Thổ Nhĩ Kỳ lưỡng lự áp đặt chế tài lên Nga kể từ cuộc xâm lược ngày 24 tháng 2 của Moscow, nhưng cũng cảm ơn Ankara về sự hỗ trợ ngoại giao và quân sự để chấm dứt chiến tranh, trong đó có việc tổ chức các cuộc ḥa đàm của quan chức hai bên.
Nga và Ukraine chiếm gần một phần ba nguồn cung lúa ḿ toàn cầu, trong khi Nga cũng xuất khẩu phân bón và Ukraine cũng xuất khẩu ngô và dầu hướng dương. Tuy nhiên, các chuyến hàng ngũ cốc của Ukraine từ các cảng ở Biển Đen bị đ́nh trệ kể từ khi Nga xâm lược, với khoảng 20 triệu tấn ngũ cốc bị mắc kẹt.
Liên hiệp quốc kêu gọi cả hai nước, cùng nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, tạo ra một hành lang biển cho ngũ cốc của Ukraine được xuất khẩu từ Biển Đen. Ankara, quốc gia ủng hộ kế hoạch do Liên hiệp quốc dẫn đầu, đă tổ chức các cuộc đàm phán với Moscow và Liên hiệp quốc, nhưng nói rằng tất cả các bên cần gặp nhau để đạt thỏa thuận chung cuộc.
Ông Cavusoglu ngày 23/6 nói Ankara lúc này đang tập trung vào các cuộc đàm phán với Moscow hầu dàn xếp một cuộc gặp bốn bên ở Istanbul để thảo luận về các chi tiết của kế hoạch.
VOA
Đi đổ xăng, chợt nhận ra một sự “nham hiểm”. Đó là giá dầu Diesel trước giờ chỉ bằng 6-70% giá xăng, nay bỗng tăng lên ngang ngửa xăng (30k dầu và 32k xăng). Dầu Diesel là loại nhiên liệu mà tuyệt đại đa số các phương tiện vận tải phục vụ cho sản xuất, lưu thông, xây dựng… phải dùng. V́ vậy, trước giờ nó không bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt nên rẻ hơn hẳn xăng.
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào dầu làm nó tăng vọt lên như vậy “nham hiểm” ở chỗ nào? Là ở chỗ mọi người đều bị “móc túi” nhưng lại không để ư v́ hàng ngày chỉ đổ xăng chứ có mấy ai đổ dầu?
Móc túi ở chỗ nào? Ở chỗ là xe khách, xe tải, tàu hoả, tàu biển, máy kéo, máy cày, cần cẩu, máy xúc, máy đào… tất tần tật sẽ phải tăng giá dịch vụ theo để bù giá dầu. Như vậy, bất cứ một sản phẩm nào người dân dùng hàng ngày đều phải được “khéo léo” cài thêm phần “thuế tiêu thụ đặc biệt” trong giá dầu tăng đó, dù sản phẩm đó chẳng có ǵ “đặc biệt” cả. Đến con cá đánh bắt ngoài biển cũng sẽ phải gánh “thuế tiêu thụ đặc biệt” qua giá dầu tăng của mỗi chuyến tàu ra khơi. Nhưng tuyệt đại đa số người dân b́nh thường sẽ không để ư v́ nó tăng qua giá dầu chứ không phải giá xăng mà họ phải mua hàng ngày. Để con vịt đỡ kêu v́ không biết ḿnh đang bị vặt lông?!
Thế nhưng, sự “nham hiểm” này c̣n chưa thấm vào đâu so với việc có thể bóp chết cả nền kinh tế chỉ v́ cái thuế này. Bởi quy luật cung cầu: giá tăng th́ cầu giảm. Sẽ có rất nhiều phương tiện giao thông và vận tải phải ngừng chạy, nhiều tàu cá phải nằm bờ, máy móc xây dựng đắp chiếu, dẫn tới hệ luỵ cho hệ thống tài chính do không trả được gốc và lăi vay ngân hàng cho các phương tiện.
Mà lưu thông hàng hoá nó như mạch máu trong cơ thể, mang các tế bào máu và ôxy đến nuôi sống từng bộ phận. Nay phương tiện dừng, máu đông cục lại th́ ắt dẫn đến đột quỵ cả nền kinh tế. Có lẽ đây mới là mục đích nham hiểm nhất của thế lực thù địch nào đó muốn đánh sập kinh tế của ta? Hay đơn giản chỉ là đói ăn vụng, túng làm liều, cứ thu thuế để trang trải chi tiêu, trả lương cho bộ máy đă, hậu quả tính sau?! Kiểu điếc không sợ súng… M.ẹ nó, sợ ch.ó ǵ?
Nguyên Tống
TQ đă ban hành một quy định mới nhân danh chống tham nhũng, cấm các quan chức cấp cao và gia đ́nh của họ tham gia các hoạt động kinh doanh lớn. Các chuyên gia chỉ ra, quy định này có liên quan đến cuộc đấu đá nội bộ và các vấn đề kinh tế của TQ.
Theo Tân Hoa xă, kênh truyền thông chính thức của chính quyền Trung Quốc, vào ngày 19/6, Ban Chấp hành Trung ương ĐCSTQ đă ban hành văn bản cấm các thành viên trong gia đ́nh của các quan chức cấp cao (từ cấp cục trở lên) không được làm kinh tế. Do đó, vợ/chồng và con cái của họ cũng đều bị ảnh hưởng.
Các cán bộ cấp cao c̣n phải báo cáo hoạt động kinh doanh của gia đ́nh ḿnh hàng năm. Nếu cán bộ đó hoặc người nhà quyết định không dừng kinh doanh th́ họ sẽ phải thôi giữ chức vụ, ai không thực hiện sẽ bị “xử lư nghiêm ngặt theo quy định và pháp luật”.
Các hoạt động kinh doanh bao gồm đầu tư vào các doanh nghiệp hoặc quỹ cổ phần tư nhân, giữ các vị trí cấp cao trong các công ty tư nhân hoặc nước ngoài, và tham gia vào các dịch vụ tư vấn hoặc pháp lư có trả tiền.Các chuyên gia tin rằng, có nhiều lư do đằng sau những hạn chế mới nhất của TQ đối với hoạt động kinh doanh của các quan chức cấp cao.
Ông Chen Weijian, tổng biên tập tạp chí chính trị “Mùa xuân Bắc Kinh”, nói với The Epoch Times hôm 20/6, việc tiếp tục thực hiện chính sách “zero-COVID” của nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đă vấp phải sự phản đối của các quan chức địa phương. Trong khi đó, các chính quyền địa phương đang làm theo chỉ thị của Thủ tướng Lư Khắc Cường nhằm khôi phục hoạt động và sản xuất để cứu nền kinh tế Trung Quốc. Điều này rất có thể khiến ông Tập cảm thấy quyền lực của ḿnh đang bị thách thức.
Ông tiếp tục: “Đặc biệt là khi Đại hội Đảng lần thứ 20 của ĐCSTQ đang đến gần, nếu ông ấy muốn tái đắc cử, ông ấy phải răn đe những người chống lại ông ấy. Hiện tại, các quan chức cấp cao và gia đ́nh họ phải báo cáo tài sản và công việc kinh doanh của ḿnh. Đây quả thực là một đ̣n giáng mạnh vào họ. Giống như ông Tập Cận B́nh sẽ kiểm soát họ hoàn toàn. Ai không tuân theo sẽ bị hạ gục bởi quy định chống tham nhũng hiện nay; nhưng có quan chức nào và người thân của họ không dính líu đến tham nhũng?”
The Saigon Post
“KHÁNH LY : KHÔNG BAO GIỜ TÔI ĐI T̀M ÔNG TRỊNH CÔNG SƠN ?
Thời điểm này, khán giả nhắc tới Khánh Ly không chỉ về show diễn cuối trong sự nghiệp mà có cả Khánh Ly trong phim về Trịnh Công Sơn đang công chiếu. Bà nhận xét ǵ về phiên bản Khánh Ly trên màn ảnh rộng?
Thật sự mà nói, tôi không biết nhiều về phim ảnh v́ tôi ít có cơ hội đi xem. Mặc dù vậy, tôi vẫn có khả năng nhận biết phim nào hay, phim nào dở. Phim hay dở thế nào là tùy ư kiến người xem. Mọi người xem phim sẽ biết được phim hay, phim dở ở đâu và họ sẽ t́m hiểu lư do v́ sao lại có những t́nh tiết như thế. Tôi có nhiều việc để làm, để nghĩ, không nhất thiết phải chú tâm đến những việc không liên quan đến ḿnh.
Trong phim, Khánh Ly hiện lên là người thẳng tính, có những câu nói như: “Ông thó bài này của Văn Cao đấy à". Bên cạnh đó, phim có những khoảnh khắc Khánh Ly đút sữa chua cho ông Trịnh Công Sơn, ôm ông khi ông buồn. Bà và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có từng t́nh tứ như thế?
Tôi không xem phim, chỉ nghe bạn bè kể lại và các bạn hỏi về chuyện có một cuốn phim như thế, có những cảnh, lời thoại như vậy. Thật sự mà nói tôi không có ư kiến đâu v́ không thể ư kiến được trước những sự việc xảy ra như vậy. Làm ǵ có chuyện tôi bằng vai phải lứa với ông Sơn đâu.
Tôi chỉ nghĩ một điều là v́ sao người ta làm như thế trong khi tôi c̣n sống. Tôi chưa chết mà. Người ta có thể bán người chết được v́ người chết không trả lời được nhưng mà tôi c̣n sống. Tôi không biết khi con tôi xem phim đó, chúng sẽ nghĩ thế nào về ḿnh.
Và bạn bè của tôi, những người đă biết tôi 60 - 70 năm nay, họ hiểu rơ con người tôi thế nào, khán thính giả yêu thương tôi 60 năm qua, họ biết tôi ra sao. Bạn bè biết 60 năm qua, chưa bao giờ tôi lớn tiếng với bất cứ ai. Bạn bè, người thân của tôi sẽ nghĩ sao, đánh giá ǵ về những làm phim đó.
Đoàn phim có liên lạc với bà để có thêm tư liệu cũng như h́nh dung về nguyên mẫu cho nhân vật Khánh Ly?
Đại diện của đoàn phim đă liên lạc, có cho tôi xem kịch bản những phân đoạn Khánh Ly trong phim. Với những cảnh họ dự định thực hiện, tôi đă không đồng ư. Và tôi cũng nói nếu muốn sáng tạo, muốn giữ kịch bản th́ phải đổi tên nhân vật. Nhưng cuối cùng, một số cảnh tôi không đồng ư vẫn đưa lên phim và tên Khánh Ly không hề thay đổi.
Vậy thật sự mối quan hệ ngoài đời của bà và ông Trịnh Công Sơn như thế nào?
Tôi là một người có tính đàn ông. Tôi không biết e lệ, thẹn thùng nhưng tính đàn ông của tôi cũng có giới hạn. Chuyện tôi tôn trọng, kính nể ông Trịnh Công Sơn như một người cha, ai cũng biết cả. Tôi luôn khẳng định là ḿnh với ông Sơn hoàn toàn là anh em, bạn bè. Trong nhà, ngoài ngơ, trong gia đ́nh, ngoài xă hội ai cũng biết điều đó nhưng họ vẫn cố t́nh gán ghép chúng tôi thành một đôi. Để làm ǵ, tôi không hiểu. Để cho họ thỏa măn à?
Nếu được là người yêu của ông Sơn, tôi hănh diện chứ. Dễ ǵ được làm người yêu của Trịnh Công Sơn. Tôi có ǵ đáng để cho ông ấy yêu đâu. Nếu điều đó là sự thật th́ ông Sơn là người thiệt, và tôi là người có lợi. Nhưng mà tôi không thể tự nhận điều đó được. Tôi không thể tham lam, nhận những điều không phải của ḿnh. Và quan trọng là lúc đó tôi đă có gia đ́nh. Các con tôi sẽ nghĩ ǵ khi xem phim có cảnh mẹ chủ động đi t́m ông Trịnh Công Sơn. Trong khi tôi với bố nó vẫn ở với nhau.
Thời điểm quen biết Trịnh Công Sơn là khi bà đă có chồng và hai con. Vậy có bao giờ bà đi B'lao, chủ động đi t́m ông Trịnh Công Sơn?
Không, tôi chẳng bao giờ đi t́m ông Trịnh Công Sơn cả. Điều đó có nhiều người biết. Tôi không t́m ông Sơn để xin nhạc hay cầu cạnh một điều ǵ cả. Không việc ǵ tôi phải đi t́m ông Trịnh Công Sơn bởi yêu th́ không, nhạc ông đưa th́ tôi hát. Tôi kính trọng ông ấy là bởi ông là một người tài hoa, viết nhạc hay, một người có tư cách. Những người đă có chồng rồi, không bao giờ ông Sơn “vờn” cả, không bao giờ có chuyện đó.
Ở đời có nhiều việc để làm lắm, những trẻ em đi học vượt sông, vượt cầu bị chết đuối, người già lê la ăn xin ngoài đường. Hăy làm những phim như vậy đi để kêu gọi ḷng từ tâm của mọi người, hăy đi xây cầu, xây dựng trường học, nhà t́nh thương cho người khó khăn, kém may mắn.
Sau những tranh căi về h́nh ảnh nhân vật Khánh Ly, bà có thay đổi suy nghĩ và sẽ xem phim không?
Tôi đă hơn một lần trả lời rằng ḿnh sẽ không đi xem v́ bản thân đă có một ông Trịnh Công Sơn thật rồi.
Là người đă tiếp xúc lâu năm với nhạc sĩ, bà nhận thấy ông Sơn yêu thế nào?
Tôi nói thật, ông Sơn ông chẳng yêu ai đâu. Chắc chắn là như vậy. Ông ấy chỉ yêu t́nh yêu của ông ấy thôi. Đừng lầm là ông ấy yêu ai đó. Ông Sơn cũng không hề viết là tôi làm bài hát này cho ai, mà chỉ do những người yêu nhạc tự động thêm vào mà thôi. Điều đó giống như bài Nước mắt mùa thu, sau này ông Phạm Duy mất rồi, mới in ra và chú thích là viết cho Lệ Thu. Người ta tự đặt ra như vậy đấy. T́nh yêu của ông Trịnh Công Sơn không dành cho một người nào. Người duy nhất ông dành t́nh yêu trọn vẹn, thiêng liêng và đẹp đẽ là mẹ ông. C̣n lại, ông ấy chỉ yêu cái đẹp, như vai em gầy, tóc em dài, môi em hồng. Mà thực tế, đâu có em nào cả đời đẹp được như vậy. Do đó, ai mà nghĩ ông Trịnh Công Sơn yêu ḿnh là nghĩ sai đó. Đừng đánh giá t́nh yêu qua những bức thư t́nh v́ khi viết thành con chữ đó, đă phải qua nhiều cái máy lọc rồi.
Bà nói Trịnh Công Sơn là người rất yêu cái đẹp, đến với những người con gái v́ họ đẹp chứ thực chất không yêu ai cả. Điều này có thể khiến khán giả cho rằng ông thuộc tuưp “bad boy”?
Tất cả nhạc sĩ, văn sĩ, thi sĩ cũng như mọi người đều yêu cái đẹp. Nhưng ông Trịnh Công Sơn cũng từng nói: “Sống trong đời sống cần có một tấm ḷng”. Tôi từng hỏi ông ấy: “Cần tấm ḷng để làm ǵ? Tấm ḷng đâu có ăn được đâu, đâu có đổi để mua một cái áo đẹp được đâu?”. Ông cười và nói: “Sống trong đời sống cần có một tấm ḷng, dù không để làm ǵ cả, dù chỉ để gió cuốn đi và hăy sống với nhau bằng một sự tử tế”. Ông Trịnh Công Sơn đă nhắn nhủ với chúng ta rất nhiều trong âm nhạc của ông ấy. C̣n cái đẹp, ở đời ai cũng yêu cả. Những bông hoa đẹp hay người đẹp không có tội. Ai cũng có quyền yêu cả, đừng kết tội những người yêu cái đẹp. C̣n với riêng ông Trịnh Công Sơn, ông có một ngàn, một vạn cái hơn như thế. Tôi cứ nghĩ mấy chục năm mọi người phải hiểu, phải biết sống trong đời sống cần có một tấm ḷng, và Trịnh Công Sơn đă sống với tấm ḷng đó.
Khánh Ly phiên bản điện ảnh được nhắc tới là một trong những nàng thơ của ông Trịnh. Vậy trong mối quan hệ với nhạc sĩ, từ “nàng thơ” có đúng với bà?
Một cây hoa đẹp cũng là nàng thơ của các nhạc sĩ. Các ông nhạc sĩ hay lắm, qua lăng kính của họ một cái cây, một bông hoa, con chim, cũng có thể trở thành một người đẹp. Có những người không có t́nh yêu thật, họ tự h́nh dung để viết nhạc. Chẳng hạn, với ông Phạm Duy, Văn Cao, Đoàn Chuẩn... ḿnh đâu có biết người yêu của họ là ai. Nhưng mà các ông ấy viết về các mối t́nh rất đẹp, lăng mạn. Đó là những người nhạc sĩ tài hoa của nền âm nhạc Việt Nam.
Với nhiều người, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là một huyền thoại, v́ sao bà lại khuyên không nên tạc tượng Trịnh Công Sơn?
Nghĩ về ông Sơn như thế nào là quyền của mọi người. Nếu bạn hỏi tôi, nhiều khi tôi nghĩ khác bạn. Ai cũng có quyền riêng tư và đánh giá của ḿnh. Nếu bạn đă yêu nhạc của ông Sơn như thế, coi ông là huyền thoại th́ cứ giữ như vậy đi, cứ vững tin vào những điều bạn đă cảm nhận được. Bạn sẽ không lầm đâu.
Vậy nếu phải dành cho ông Trịnh Công Sơn một danh xưng, bà sẽ dành danh xưng nào?
Vẫn là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thôi.”
Sáng nay, và mỗi sáng trong 50 năm qua, phụ nữ trên khắp nước Mỹ thức dậy với quyền được đảm bảo phá thai. Nhưng tối nay họ đi ngủ mà không có quyền đó. Hôm nay, Ṭa án Tối cao đă đưa ra quyết định chưa từng có để lật ngược luật Roe v. Wade, luật phá thai.
This morning, and every morning for the last 50 years, women across America woke up with the guaranteed right to an abortion. But tonight they go to bed without that right. Today, the Supreme Court made the unprecedented decision to overturn Roe v. Wade. @PeteWilliamsNBC reports. pic.twitter.com/puXhnI9KL2
— The News with Shepard Smith (@thenewsoncnbc) June 24, 2022
Trong phán quyết gây thất vọng sâu sắc với những người có quan điểm tự do, Ṭa án tối cao Mỹ cho rằng quyền phá thai không phải là một quyền hiến định, do đó các tiểu bang sẽ tùy ư định đoạt vấn đề cấm hay cho phép phá thai.
"Hiến pháp không trao quyền phá thai, phán quyết trong vụ kiện Roe và Casey sẽ được đảo ngược. Thẩm quyền liên quan vấn đề phá thai được trả lại cho nhân dân và các đại diện mà họ đă bỏ phiếu chọn", Hăng thông tấn AFP trích phán quyết của Ṭa tối cao Mỹ ngày 24-6.
Vụ kiện Roe và Casey có từ năm 1973 công nhận quyền phá thai của phụ nữ và hợp pháp hóa quyền này trên toàn liên bang. Việc đảo ngược án lệ này đồng nghĩa Tối cao pháp viện Mỹ cho phép các bang tùy ư quyết định cấm hay cho phép phá thai.
Theo Hăng tin Reuters, 6 thẩm phán bảo thủ của Ṭa tối cao đă ủng hộ một luật của bang Mississippi trong đó cấm phụ nữ phá thai nếu thai nhi đă hơn 15 tuần tuổi.
Trong phiên bỏ phiếu đảo ngược phán quyết trong vụ Roe và Casey, có 5 thẩm phán bảo thủ ủng hộ và 3 thẩm phán tự do phản đối. Chánh án John Roberts tuyên bố ông ủng hộ luật của Mississippi nhưng sẽ không đứng cùng những người nỗ lực lật lại các án lệ.
Bằng cách xóa bỏ phá thai như một quyền hiến định, phán quyết ngày 24-6 sẽ mở đường cho các tiểu bang bảo thủ thông qua các luật cấm phá thai.
Ít nhất 26 bang được cho chắc chắn hoặc có khả năng thông qua luật cấm phá thai sau động thái của Ṭa tối cao liên bang. Mississippi nằm trong số 13 tiểu bang đă có một luật yêu cầu kích hoạt luật cấm phá thai nếu phán quyết trong vụ Roe kiện Wade bị đảo ngược.
Quyền phá thai đă được bảo vệ trên toàn liên bang kể từ sau phán quyết năm 1973. Đây là vấn đề gây tranh căi dữ dội v́ liên quan đến nhiều yếu tố, bao gồm cả tôn giáo.
Phán quyết của Ṭa tối cao ngày 24-6 được xem là một chiến thắng cho Đảng Cộng ḥa và những người bảo thủ vốn phản đối mạnh mẽ việc phá thai.
Cựu Tổng thống Barack Obama, Thủ tướng Anh Boris Johnson và Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đă lên tiếng bày tỏ sự thất vọng trước quyết định của Ṭa tối cao Mỹ.
Những người ủng hộ quyền phá thai đă lập luận rằng phụ nữ có quyền tự quyết định những ǵ thuộc về cơ thể họ.
Cũng theo họ, việc phá thai là cần thiết trong trường hợp đó là hậu quả của việc cưỡng hiếp hoặc việc tiếp tục mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ, tài chính của các gia đ́nh vốn đă nghèo khó.
Ṭa tối cao Mỹ gồm 9 thành viên và quyết định của những người này đối với một vấn đề ǵ đó được xem là quyết định cuối cùng.
Một bức ảnh về chiếc xe tăng mới nhất của Rheinmetall, KF51 Panther, đă được đăng tải trên mạng. Chiếc xe tăng mới được số hóa ngang với ngồi trên tàu vũ trụ hoặc một bộ mô phỏng máy tính nào đó.
Rheinmetall KF-51 Panther MBT driver position. More sci-fi than any movie I've seen. pic.twitter.com/fahhzVPCwL
Tập đoàn quốc pḥng Rheinmetall công bố xe tăng KF51 Panther với nhiều cải tiến hỏa lực và pḥng vệ, đặt mục tiêu thay thế ḍng Leopard 2 của Đức.
Panther cũng là tên một trong những ḍng xe tăng hạng trung nổi tiếng nhất của Đức thời Thế chiến II, với hơn 6.000 chiếc được xuất xưởng.
Rheinmetall được cho là đang nghiên cứu về một loại xe tăng mới ít nhất là kể từ năm 2014-15, khi quan hệ giữa Đức và Nga ngày càng trở nên căng thẳng, sau đó là sự ra mắt của xe tăng thế hệ tiếp theo T-14 Armata của Nga được cho là đă tăng thêm tính cấp thiết của chương tŕnh này.
Xe có khối lượng khoảng 65 tấn, nhẹ hơn nhiều so với các xe tăng chủ lực phương Tây hiện nay, được trang bị động cơ diesel 1.475 mă lực.
First prototypes of an advanced #German battle tank, #Panther KF-51, show off. The upgraded machine is said to be capable of easily outgunning the T-14 Armata, #Russian next-generation main battle #tankpic.twitter.com/JXb7bqTZRT
— Caliber.Az English (@CaliberEnglish) June 19, 2022
Hỏa lực của KF51 Panther được trang bị pháo ṇng trơn 130 mm đang trong quá tŕnh phát triển. CEO Rheinmetall Armin Papperger cho biết pháo 130 mm có "hiệu quả cao hơn 50% và tầm bắn xa hơn nhiều" so với pháo 120 mm trên ḍng Leopard 2. Nó có thể bắn đạn thanh xuyên động năng tác vỏ ổn định bằng cánh đuôi (APFSDS) và đạn nổ lập tŕnh được.
Xe tăng dự kiến được lắp súng máy đồng trục 12,7 mm và bệ vũ khí điều khiển từ xa, cùng khoang chứa máy bay không người lái (UAV), đạn tuần kích HERO 120 và một số loại tên lửa chưa được công bố.
Rheinmetall không tiết lộ về năng lực pḥng thủ của KF51 Panther, nhưng khẳng định tổ lái sẽ được bảo vệ tốt hơn so với ḍng Leopard 2 nhờ sự kết hợp giữa các công nghệ pḥng thủ chủ động, thụ động và giáp phản ứng nổ.
Tổ lái Panther được rút gọn xuống c̣n ba người gồm lái xe, trưởng xe và pháo thủ nhờ hệ thống nạp đạn tự động cho pháo chính. Tuy nhiên, kíp xe vẫn có thể bổ sung thêm một người trong vai tṛ chỉ huy trung đội hoặc chuyên viên vận hành UAV.
Dự án KF51 Panther được công bố trong bối cảnh chương tŕnh xe tăng chủ lực MGCS liên doanh giữa Đức và Pháp được đánh giá là khó ḷng đạt khả năng vận hành trong 20 năm nữa.
Berlin và Paris đă đầu tư khoảng 1,6 tỷ USD để phát triển mẫu xe tăng mới, thay thế ḍng Leclerc và Leopard 2. Hàng loạt tập đoàn quốc pḥng lớn của hai nước đă tham gia dự án này, trong đó có Rheinmetall. Tuy nhiên, truyền thông Đức cho rằng Rheinmetall không hài ḷng khi chỉ là nhà thầu phụ trong chương tŕnh MGCS.
Ṭa án tối cao mỹ không xét về khía cạnh quyền phụ nữ cần được bảo vệ bởi hiến pháp mà họ đưa ra chủ trương quyền phụ nữ nằm dưới quyền kiểm soát của chính phủ. Nghĩa là 1 chính phủ nào đó do số đông bầu ra ( 50%+1) th́ có toàn quyền quyết định , chọn lựa đi ngược lại ước muốn của những người khác. Nước Mỹ ngày càng tệ.
The Following 2 Users Say Thank You to Be_True For This Useful Post:
Ṭa án tối cao mỹ không xét về khía cạnh quyền phụ nữ cần được bảo vệ bởi hiến pháp mà họ đưa ra chủ trương quyền phụ nữ nằm dưới quyền kiểm soát của chính phủ. Nghĩa là 1 chính phủ nào đó do số đông bầu ra ( 50%+1) th́ có toàn quyền quyết định , chọn lựa đi ngược lại ước muốn của những người khác. Nước Mỹ ngày càng tệ.
Nếu những phụ nữ nào đang sống trong đất Mỹ cảm thấy "Nước Mỹ ngày càng tệ" th́ có quyền tự do đi t́m chổ nước khác ngoài xứ Mỹ mà định cư. ...để chứng minh quyền căn bản phụ nữ đuợc băo vệ trong lănh vực phá thai .
The Following User Says Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
Trong phán quyết gây thất vọng sâu sắc với những người có quan điểm tự do, Ṭa án tối cao Mỹ cho rằng quyền phá thai không phải là một quyền hiến định, do đó các tiểu bang sẽ tùy ư định đoạt vấn đề cấm hay cho phép phá thai.
"Hiến pháp không trao quyền phá thai, phán quyết trong vụ kiện Roe và Casey sẽ được đảo ngược. Thẩm quyền liên quan vấn đề phá thai được trả lại cho nhân dân và các đại diện mà họ đă bỏ phiếu chọn", Hăng thông tấn AFP trích phán quyết của Ṭa tối cao Mỹ ngày 24-6.
Vụ kiện Roe và Casey có từ năm 1973 công nhận quyền phá thai của phụ nữ và hợp pháp hóa quyền này trên toàn liên bang. Việc đảo ngược án lệ này đồng nghĩa Tối cao pháp viện Mỹ cho phép các bang tùy ư quyết định cấm hay cho phép phá thai.
Theo Hăng tin Reuters, 6 thẩm phán bảo thủ của Ṭa tối cao đă ủng hộ một luật của bang Mississippi trong đó cấm phụ nữ phá thai nếu thai nhi đă hơn 15 tuần tuổi.
Trong phiên bỏ phiếu đảo ngược phán quyết trong vụ Roe và Casey, có 5 thẩm phán bảo thủ ủng hộ và 3 thẩm phán tự do phản đối. Chánh án John Roberts tuyên bố ông ủng hộ luật của Mississippi nhưng sẽ không đứng cùng những người nỗ lực lật lại các án lệ.
Bằng cách xóa bỏ phá thai như một quyền hiến định, phán quyết ngày 24-6 sẽ mở đường cho các tiểu bang bảo thủ thông qua các luật cấm phá thai.
Ít nhất 26 bang được cho chắc chắn hoặc có khả năng thông qua luật cấm phá thai sau động thái của Ṭa tối cao liên bang. Mississippi nằm trong số 13 tiểu bang đă có một luật yêu cầu kích hoạt luật cấm phá thai nếu phán quyết trong vụ Roe kiện Wade bị đảo ngược. Quyền phá thai đă được bảo vệ trên toàn liên bang kể từ sau phán quyết năm 1973. Đây là vấn đề gây tranh căi dữ dội v́ liên quan đến nhiều yếu tố, bao gồm cả tôn giáo.
Phán quyết của Ṭa tối cao ngày 24-6 được xem là một chiến thắng cho Đảng Cộng ḥa và những người bảo thủ vốn phản đối mạnh mẽ việc phá thai.
....
Theo ư tôi là thế này:
A) TCPV Mỹ đă đi 1 cú lịch sử quá tuyệt vời, quá thông minh không cho phép quyền phá thai thống nhất về một mối liên bang mà giành quyền này cho mỗi chính phủ tiểu bang tự quyết định , điều này giúp các tiểu bang "nhà nghèo" họ có quyền ra luật riêng cấm phá thai gắt gao hơn để trừng trị những phụ nữ
khoái sách chim đi cà lơn phất phơ t́m những con koor "lạ" để thụ thai bậy bạ ngoài "giá thú" , rồi sau đó lợi dụng ngân sách medicare tiều bang đi diệt bằng chứng "chắc chùm chắt " khoái sự sung suớng ngoài hôn nhân "một cách bất hơp pháp" ,...những tiểu bang nhà nghèo có quyền gián tiếp ra luật thật khắc khe đê xúi dục bọn "gái hỏng chính chuyên" này sang các tiểu bang nhà giàu như California , NY mà xài Medicare "phá thai" của họ cho đă điếu hén ..
B) Bàn về câu :
Quote:
Cựu Tổng thống Barack Obama, Thủ tướng Anh Boris Johnson và Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đă lên tiếng bày tỏ sự thất vọng trước quyết định của Ṭa tối cao Mỹ.
====> th́ kệ cha, ba cái ư kiến cá nhân của ba "cha căn chú kíêt" này đi .....
Một tên th́ bị tui cắc chú 5-SVPK chơi khâm cho đi ngỏ hậu môn AF1 .
Một tên th́ bị tụi cắc chú 5-SVPK chơi lấn luớt về bộ luật an ninh Hong kong , bị tụi cắc chú 5-SVPK ăn hiếp công dân British Overseas( BOC) mà chả dám có biện pháp ǵ thật tâm giúp dân Hong Kong BOC .
C̣n một tên th́ bê bối trong vụ covid 19 hén , giúp tụi cắc chú 5-SVPK che dấu đại dịch trể mấy tuần lễ hén
B) Bàn về câu:
Quote:
Những người ủng hộ quyền phá thai đă lập luận rằng phụ nữ có quyền tự quyết định những ǵ thuộc về cơ thể họ.
Cũng theo họ, việc phá thai là cần thiết trong trường hợp đó là hậu quả của việc cưỡng hiếp hoặc việc tiếp tục mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ, tài chính của các gia đ́nh vốn đă nghèo khó.
Ṭa tối cao Mỹ gồm 9 thành viên và quyết định của những người này đối với một vấn đề ǵ đó được xem là quyết định cuối cùng.
====> Kiểu lập luận này là kiểu lập luận "tầm con nít" của mấy khứa sở khanh , Casanova, Don Juan, Ma cô 1-SVPK và 5-SVP mà thôi ..khoái chọt gái có bầu rồi bỏ c̣n làm bộ ní nựng kiểu này ..
CHDDR:
Thế có luật nào cho phép con nguời tự thẻo , tụ cắt tứ chi, hay tự thẻo bỏ "hồ chi minh" của ḿnh không vậy ?
Ngay cả tụi Nhật Bổn c̣n cấm tṛ tự rọc bụng Harakiri & Seppuku tức là truờng phái Samurai họ đă mất đi "quyền tự quyết định những ǵ thuộc về cơ thể họ" rồi nhé .
Ở Mỹ có luật danh chánh ngôn thuận khuyến khích con nguời cho phép họ tự tử khg ?
Làm ǵ có , tức là công dân Mỹ đă mất đi "quyền tự quyết định những ǵ thuộc về cơ thể họ" rồi nhé
C̉n lấy cớ ní lựng kiểu "v́ tài chính của các gia đ́nh vốn đă nghèo khó" nên phá thai th́ càng lên án nữa....
Không có $$$$$$ nuôi con th́ có viện mồ côi có các nhà MTQ nhận làm con nuôi .....vv
The Following User Says Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
Nếu những phụ nữ nào đang sống trong đất Mỹ cảm thấy "Nước Mỹ ngày càng tệ" th́ có quyền tự do đi t́m chổ nước khác ngoài xứ Mỹ mà định cư. ...để chứng minh quyền căn bản phụ nữ đuợc băo vệ trong lănh vực phá thai .
Khi chính phủ đưa ra luật lệ bất hợp lư và xâm phạm quyền hạn tự do th́ người dân sẽ đấu tranh để sửa đổi luật lệ. Người bị "ra đi" ra khỏi hệ thống quản lư chính phủ là người làm sai chứ không phải kẻ bị luật lệ áp bức phải ra đi.
Nước mỹ trước đây có luật lệ cấm phũ nữ đi bầu cử hay cấm người da đen bầu cử, Người ta phải đấu tranh biết bao nhiêu thế hệ để cái quyền đó được công nhận.
Những phụ nữ phải hiểu rơ sức mạnh của ḿnh và quyền hạn của ḿnh để kéo những kẻ không hiểu cách tôn trọng họ ra khỏi chính phủ là cách đấu tranh chuẩn nhất.
The Following User Says Thank You to Be_True For This Useful Post:
Phải tôn trọng quyền tự quyết của phụ nữ là căn bản nhất của quyền tự do của họ. Quyền "làm t́nh" của các giới tính (Thẳng, bi, gay, lesbian) tự do chọn người và cho phép chuyện đó xảy ra không có sự ép buộc cưỡng bức.
Thí dụ có 1 luật cưỡng bức hảm hiếp : "người nam" hảm hiếp "người nữ". Luật này bị sai khi "người nam" hảm hiếp "người nam".
Sau 1 hay hàng trăm cuộc "làm t́nh" th́ người nam rữa là xong. Người nữ phải đối diện "hậu quả" là bị "mang thai". Nên tôi nhận thấy không có người đàn ông nào có quyền ra phán quyết người phụ nữ phải làm ǵ với cái thai mà 100% quyền này thuộc về người phụ nữ. Cưỡng bức người nữ phải làm thế này thế kia với cái thai trên cơ thể họ là XÚC PHẠM.
The Following User Says Thank You to Be_True For This Useful Post:
Phim "Em và Trịnh" lại tiếp tục bị 1 nhân vật c̣n sống tố phim xuyên tạc, hư cấu quá mức
Ca sĩ hát "Ướt Mi" - Thanh Thuư khẳng định h́nh ảnh ḿnh bị xuyên tạc trên phim về Trịnh Công Sơn: "Ông Trịnh Công Sơn chưa bao giờ đưa cô về đến đầu ngơ".
Cô không giấu được sự thất vọng về đoàn phim này: “Đó là thời gian mẹ cô mới mất. Cô để tang mẹ, đi hát chỉ mặc toàn áo dài trắng và đen. Cả đời, cho đến nay chưa bao giờ mặc áo sườn xám và búi tóc như thế.” Ca sĩ rất “kỵ” h́nh ảnh một nam, một nữ đi về trong ngỏ hẻm mờ ảo như thế.
Đó không phải là cô. Trước khi làm phim họ có nhờ một nhạc sĩ bên này hỏi về trang phục của cô lúc đó. Cô nói hết. Vậy mà cuối cùng họ làm phim như thế. Cô không hiểu được. Đó là một cô gái sành sỏi nào đó chứ không phải ca sĩ Thanh Thuư.”
Thanh Thuư
Đều này chứng minh phim làm dựa trên sự hư cấu , tuởng tuợng kiểu hồ chí minh đi sang Pháp "kíu nuớc" thay v́ de facto chứng minh Hcm sang Pháp đi rửa chén, làm bồi , lại khoái "truỡng giả học làm sang" mặc Veston thắt cà vạt ...vv (không giống như loại hcm khoái mặc áo 4 túi kiểu mao vạch lông lancer)
Khi chính phủ đưa ra luật lệ bất hợp lư và xâm phạm quyền hạn tự do th́ người dân sẽ đấu tranh để sửa đổi luật lệ. Người bị "ra đi" ra khỏi hệ thống quản lư chính phủ là người làm sai chứ không phải kẻ bị luật lệ áp bức phải ra đi.
Nước mỹ trước đây có luật lệ cấm phũ nữ đi bầu cử hay cấm người da đen bầu cử, Người ta phải đấu tranh biết bao nhiêu thế hệ để cái quyền đó được công nhận.
Những phụ nữ phải hiểu rơ sức mạnh của ḿnh và quyền hạn của ḿnh để kéo những kẻ không hiểu cách tôn trọng họ ra khỏi chính phủ là cách đấu tranh chuẩn nhất.
Vậy Phụ nữ "khoái phá thai" cứ việc ở lỳ tại USA mà tiếp tục "đánh trâu" tiếp vậy thôi .
Hèn ǵ dân chúng quốc tế dù thấy nuớc Mỹ "càng ngày càng tệ" lâu lâu có mấy anh khùng anh điên sách súng tiểu liên đi tành tạch giết nguời như chơi sổ số....cũng muốn di dân (từ lậu đến hợp pháp) vào USA sống v́ biết rỏ nơi USA c̣n có 1 quyền tu do đấu tranh cho nuớc Mỹ "ít tệ hơn" .
Vinfast, công ty con của tập đoàn Vingroup, nói họ có thể tham gia vào thị trường xe bán tải chạy bằng điện, Reuters dẫn lời một giám đốc điều hành hàng đầu của công ty Việt Nam tại Mỹ cho biết hôm 23/6.
Theo lời Giám đốc Văn pḥng Dịch vụ của Vinfast tại Hoa Kỳ, ông Craig Westbrook, th́ Vinfast hiện đang tập trung vào việc bán xe SUV điện ở thị trường Hoa Kỳ vào cuối năm nay, nhưng có khả năng sẽ mở rộng sang các loại xe khác.
“Chúng tôi muốn phục vụ nhu cầu của thị trường”, ông Craig Westbrook nói tại một sự kiện của Hiệp hội Báo chí về Ô tô ở Detroit, khi được hỏi về việc liệu Vinfast có ư định bán xe bán tải điện hay không.
“Nếu chúng tôi xác định đó là cái thị trường cần và đặc biệt phù hợp với thương hiệu của chúng tôi, th́ có, tôi nghĩ điều đó hoàn toàn có thể. Đó là điều chúng tôi sẽ xem xét”, ông Craig Westbrook nói thêm.
Trên thị trường hiện nay, chỉ có hăng xe Ford, Rivian và GMC đang bán xe bán tải điện, và Tesla cho biết có kế hoạch bắt đầu sản xuất xe bán tải Cybertruck vào giữa năm 2023.
Vinfast bắt đầu sản xuất xe điện tại Việt Nam vào cuối năm ngoái và đang đặt mục tiêu chuyển việc sản xuất hoàn toàn sang các sản phẩm xe điện vào năm 2023.
Ông Westbrook cho biết kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi của công ty ở bang North Carolina vẫn đang tiến triển đúng tiến độ để kịp kế hoạch bắt đầu sản xuất xe điện tại Mỹ vào tháng 7/2024.
Hồi tháng 3, Vinfast công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất các mẫu xe SUV VF8 và VF9 tại Mỹ với số vốn đầu tư ban đầu là 2 tỷ USD và công suất dự kiến 150.000 xe/năm.
Vẫn theo lời Giám đốc Westbrook, Vinfast hiện đă nhận được gần 8.000 đơn hàng đặt trước ở Hoa Kỳ cho các mẫu SUV của họ, và từ 40.000 - 50.000 đơn hàng trên toàn cầu, bao gồm Việt Nam, châu Âu và Canada.
Các xe VF8 và VF9 có giá khởi điểm lần lượt là 40.700 USD và 55.500 USD, chưa bao gồm chi phí thuê pin điện, ông Westbrook cho biết thêm. Mức giá hợp đồng thuê pin hiện vẫn chưa được ấn định, nhưng sẽ bắt đầu “ở mức thấp là 100 đô la” một tháng, ông Westbrook nói.
Giám đốc của Vinfast cho biết hăng này cũng sẽ cung cấp tùy chọn mua pin đi kèm xe bắt đầu từ năm 2024, và kỳ vọng sẽ đạt được lượng khách hàng đồng đều giữa hai tuỳ chọn cho thuê và mua pin.
Đúng là chứng 1-SVPK, tật cộng sản nấy mà ..
Mua xe điện c̣n chơi tṛ phải đi thuê pin điều nầy chúng tỏ muốn nguời mua xe lệ thuộc hoàn toan 2vao2 quyền xư dụng pin ...
Giả sử Cộng sàn 1-SVPK giở tṛ táo trở hỏng cho thuê pin hay làm blackmailed kiểu ǵ đó nói hỏng có loại pin của xe nguo8i2 mua, th́ chăng khác ǵ mua xe điện ma ngồi ngó nó , v́ có pin cho thuê hay đúng loại mà chạy đâu ...
MUa xe điện mà phải thuê pin chẳng khác nào nói thẳng tét tèn tẹt ra là cuờng hào ác bá CS VN muốn độc quyền sở hữu pin hà ? Bài bản na na độc quyền sở hửu đất đai , chỉ cho phép dân đen có quyền xử dụng đất đai thôi ...quyền sở hữu xin miễn .
Bắc Kinh tái ủng hộ Nga, khẳng định chủ quyền trên eo biển Đài Loan
Huyền Anh
Hai ngày trước sinh nhật của nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh, ông đă thực hiện hai động thái lớn. Các nhà phân tích tin rằng những động thái này nhằm tăng đ̣n bẩy của ông Tập cho việc tái tranh cử nhiệm kỳ thứ ba trước thềm Đại hội Đảng lần thứ XX sắp tới.
Ở các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản, ngày sinh của các nhà lănh đạo cấp cao nhất là những ngày quan trọng đối với toàn thể quốc gia. Ông Tập sinh ngày 15/6/1953.
Vào ngày 13/6, ông Tập được cho là đă kư "Đề cương cho các hành động quân sự phi chiến tranh của quân đội Trung Quốc". Cùng ngày, Bộ Ngoại giao Trung Quốc bất ngờ thay đổi luận điệu và tuyên bố công khai chủ quyền đối với eo biển Đài Loan. Nhà Trắng ngay lập tức phản ứng, cáo buộc ĐCSTQ phá hoại ḥa b́nh và ổn định trên Eo biển Đài Loan.
Bản phác thảo, nội dung chi tiết được giữ kín, chính thức được ban hành vào ngày 15/6, ngày sinh của ông Tập. Truyền thông nhà nước Trung Quốc tuyên bố rằng, điều đó nhằm bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, đồng thời cung cấp cơ sở pháp lư để Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) “tiến hành các hoạt động quân sự phi chiến tranh”.
Cũng trong ngày 15/6, ông Tập đă điện đàm với Tổng thống Nga Putin, nhắc lại rằng hai nhà lănh đạo sẽ tiếp tục làm sâu sắc hơn mối quan hệ Trung-Nga và bày tỏ sự ủng hộ lẫn nhau đối với các chương tŕnh nghị sự của hai quốc gia.
Hai ngày trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà đă tuyên bố công khai tại Diễn đàn An ninh Châu Á rằng quân đội Trung Quốc sẽ “không ngần ngại chiến đấu” để “thống nhất” Đài Loan.
Hoạt động quân sự 'phi chiến tranh' hay hoạt động quân sự 'khác ngoài chiến tranh'
Dựa trên từ ngữ của Đề cương, các nhà phân tích tin rằng hoạt động quân sự có thể xảy ra của ĐCSTQ chống lại Đài Loan có thể được thực hiện trong một kịch bản “phi chiến tranh”.
Ông Yaita Akio, giám đốc chi nhánh Đài Bắc của tờ Nhật báo Sankei Shimbun, cho biết trong một bài đăng trên Facebook hôm 14/6: “Xét việc Tổng thống Nga Vladimir Putin xâm lược Ukraine dưới danh nghĩa 'chiến dịch quân sự đặc biệt', ông Tập Cận B́nh có thể tấn công Đài Loan với danh nghĩa chống khủng bố và chống tội phạm". "Nếu đó là một hoạt động phi chiến tranh, nó có thể né tránh các quy định liên quan của luật pháp quốc tế và cũng có thể lách một số đ̣n trừng phạt kinh tế".
Ông Li Yanming, một nhà b́nh luận nổi tiếng về các vấn đề thời sự, nói với The Epoch Times rằng hàng loạt hành động gần đây của ĐCSTQ cho thấy Trung Quốc và Nga đang hợp lực v́ mục tiêu chung là thay đổi trật tự quốc tế hiện có do Mỹ dẫn đầu. Cho dù đó là cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hay các mối đe dọa quân sự không ngừng của ĐCSTQ ở eo biển Đài Loan, Đông Á và Biển Đông, tất cả đều nhắm vào trật tự thế giới mà Hoa Kỳ đang lănh đạo, v́ Hoa Kỳ đóng vai tṛ đại diện và duy tŕ trật tự quốc tế. Đồng thời, ông Tập đang cố gắng tạo thêm đ̣n bẩy cho việc tái tranh cử tại Đại hội Đảng lần thứ XX.
Hội nghị thượng đỉnh Trung-Nga cam kết tiếp tục 'hỗ trợ lẫn nhau'
Mặc dù Trung Quốc và Nga đă đưa ra những nhận xét khác nhau về cuộc điện đàm giữa ông Tập và ông Putin, nhưng hai bên bày tỏ sự ủng hộ lẫn nhau trong cuộc chiến Nga-Ukraine và chiến lược của ĐCSTQ đối với Đài Loan.
"Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Nga trong các vấn đề liên quan đến lợi ích cốt lơi và các mối quan tâm lớn như chủ quyền và an ninh", ông Tập nói trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Putin, theo thông cáo báo chí ngày 15/6 của Tân Hoa xă.
Phía Nga tuyên bố rằng ông Tập “công nhận tính hợp pháp của các hành động của Nga nhằm bảo vệ các lợi ích cơ bản của đất nước trước những thách thức an ninh do các thế lực bên ngoài tạo ra”.
Ông Tập nói rằng Trung Quốc sẽ đưa ra những đánh giá độc lập về cuộc chiến Nga-Ukraine dựa trên quan điểm lịch sử rộng lớn và đâu là đúng, đâu là sai. Ông Putin đáp lại rằng, Nga ủng hộ các hành động của ĐCSTQ về các vấn đề liên quan đến Tân Cương, Hồng Kông và Đài Loan, đồng thời Moscow phản đối sự can thiệp của nước ngoài vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
Ông Heng He, một nhà b́nh luận nổi tiếng về các vấn đề thời sự, tin rằng cuộc điện đàm này đánh dấu một bước ngoặt khác sau cuộc tṛ chuyện của ông Tập và ông Putin vào ngày 25/2, ngày đầu tiên Nga tiến hành xâm lược Ukraine. Nó phục vụ mục tiêu làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Ông Shi Yinhong, giáo sư Quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin của Trung Quốc, nói với Hăng thông tấn Trung ương Đài Loan rằng Trung Quốc hiện cảm thấy lạc quan hơn về kết quả cuộc chiến của Nga ở miền đông Ukraine, khiến Trung Quốc càng thân Nga và chống Mỹ.
ĐCSTQ bất ngờ tuyên bố chủ quyền trên Eo biển Đài Loan
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 13/6 tuyên bố vùng biển của eo biển Đài Loan là “vùng nội thủy” và đó là “tuyên bố sai lầm khi một số quốc gia coi eo biển Đài Loan là“ vùng biển quốc tế".
Đáp lại, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Ned Price cho biết trong một email gửi tới tờ Reuters: “Eo biển Đài Loan là một tuyến đường thủy quốc tế, có nghĩa là eo biển Đài Loan là một khu vực mà các quyền tự do trên biển cả, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không, được đảm bảo theo luật pháp quốc tế".
Ông Price nhắc lại rằng, Hoa Kỳ quan ngại sâu sắc về “những lời lẽ hung hăng và hoạt động cưỡng bức của Trung Quốc liên quan đến Đài Loan". Ông cho biết thêm, Hoa Kỳ “sẽ tiếp tục các chuyến bay, di chuyển bằng đường thuỷ và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép, bao gồm cả quá cảnh qua eo biển Đài Loan".
Thế giới có “mối quan tâm lâu dài đối với ḥa b́nh và ổn định ở eo biển Đài Loan, và Hoa Kỳ coi đây là trung tâm an ninh và thịnh vượng ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương rộng lớn hơn", ông Price nói thêm.
Đài Loan đă phản ứng mạnh mẽ trước các hành động của ĐCSTQ. Cơ quan hàng đầu của Đài Loan về các mối quan hệ xuyên eo biển, Hội đồng Các vấn đề Đại lục, đă đưa ra một tuyên bố vào ngày 14/6, nói rằng những nhận xét của Trung Quốc làm suy yếu hiện trạng ở eo biển Đài Loan và làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Thủ tướng Đài Loan Tô Trinh Xương (Su Tseng-chang) hôm 14/6 cho biết, eo biển Đài Loan “hoàn toàn không phải là biển nội địa của Trung Quốc”, nói thêm rằng “Trung Quốc chưa bao giờ ngừng hoặc che giấu tham vọng thôn tính Đài Loan".
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cũng cảnh báo tại Đối thoại Shangri-La diễn ra từ ngày 10/6 đến ngày 12/6 rằng, “Ukraine ngày nay là Đông Á của ngày mai”. Ông chỉ ra rơ ràng rằng việc ĐCSTQ tiếp tục đe dọa quân sự ở eo biển Đài Loan, giống như hành động quân sự của Nga chống lại Ukraine, là nhằm “làm lung lay nền tảng của trật tự quốc tế”.
Ông Akio Yaita nói trên trang Facebook của ḿnh rằng tuyên bố của ĐCSTQ về “vùng nội thủy” là “sự thách thức trắng trợn đối với Công ước Quốc tế về Luật Biển và là sự thay đổi cưỡng bức các quy tắc hiện hành của cộng đồng quốc tế”.
Đúng là cắc chú 5-SVPK tuyên bố lung tung lẫm cẩm ....càng ngày càng ḷi chành là thứ hèn hạ nhát vía Đài Loan , sợ chiến tranh hơn Putiane,hỏng dám noi guơng "anh lùn bộ đội" hồ chéo minh làm một cú huynh đệ cắc chú tuơng tàn với DL cho thế giới coi chơiiii đi ...rồi lúc đó tuyên bố hùng hồn :
Có Chủ quyền trên eo biển Đài Loan.
Trong khi chờ đợi chuyện "Tỷ muội xẫm tương tàn" với nhau, th́ phe hải quân Hoa Kỳ vẩn coi trong eo biển DL c̣n 1 một couloir hải phận quốc tế có quyền sách chiến thuyền đi tới đi lui vậy thôi ...Bắc Kinh hay tập tuyên bố ǵ, thiên hạ coi như lời ba xạo thôi ...
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.