Vị nữ CEO nổi tiếng trên mạng xă hội Việt Nam trong một năm qua đă bị bắt theo điều 331 Bộ luật h́nh sự 2015, vốn thường được áp dụng đối với những người bất đồng chính kiến với chính quyền.
Hôm 24 tháng 3, công an Thành phố Hồ Chí Minh thông báo cơ quan này đă bắt tạm giam bà Nguyễn Phương Hằng với tội danh “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".
Theo thông tin từ phía cơ quan công an th́ hành vi của bà Hằng là lợi dụng sức ảnh hưởng tổ chức nhiều buổi phát trực tiếp trên mạng xă hội, và sử dụng “những ngôn từ mang tính chất nhục mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác”, trong đó có các nghệ sĩ.
Điều đáng chú ư trong vụ việc này là điều 331 đă bị các tổ chức xă hội dân sự trong nước, và các tổ chức nhân quyền quốc tế chỉ trích là công cụ nhằm bịt miệng những tiếng nói bất đồng, và vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Việc chính quyền áp dụng điều luật này đối với bà Nguyễn Phương Hằng, người nhận được sự chú ư lớn trên mạng xă hội, đă kéo theo những sự tranh căi về việc áp dụng nó.
Trả lời phỏng vấn của đài Á châu Tự do qua ứng dụng nhắn tin, một luật sư nhân quyền hiện đang hành nghề ở Việt Nam, cho rằng có ba lư do khiến việc khởi tố bà chủ công ty cổ phần Đại Nam theo điều 331 là không hợp lư.
Vị này đồng ư trả lời với điều kiện ẩn danh v́ lư do an toàn như sau:
“Thứ nhất th́ điều 331 là điều luật hết sức mơ hồ, theo quan điểm của tôi th́ với việc nhà nước cho rằng bà này lợi dụng quyền tự do dân chủ, th́ những người khác cũng có thể bị ép buộc vào tội danh tương tự như vậy v́ những phát ngôn của họ.”
Điểm bất hợp lư thứ hai mà vị luật sư này đưa ra đó là việc h́nh sự hoá phát ngôn của bà Phương Hằng, trong khi theo ông đây nên là vấn đề dân sự, ông cho biết cụ thể:
“Những người mà bà Phương Hằng xúc phạm hoặc là làm tổn hại danh dự, nhân phẩm có thể kiện bà ấy ra ṭa thay v́ xử lư h́nh sự.
Trong trường hợp này th́ quan điểm của tôi là con đường toà án là con đường văn minh nhất. Nhà nước nên bỏ việc áp dụng điều 331 này đi, và để những người liên quan sử dụng những điều luật sẵn có trong luật Dân sự Việt Nam để giải quyết.”
Và lư do thứ ba vị luật sư nhân quyền cho rằng sử dụng điều 331 để truy tố bà Nguyễn Phương Hằng là không hợp lư, là hệ lụy của nó đối với xă hội. Ông cho biết:
“Trong tương lai, khi mà bất cứ ai có ư kiến không được ḷng nhà nước hay không thuận với dư luận xă hội th́ đều có thể bị khép tội với hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ. Nó sẽ trở thành công cụ để đẩy người khác vào trong tù, ví dụ như anh với tôi có hiềm khích và anh tố cáo tôi ra cơ quan công an, cho rằng tôi vi phạm điều 331, th́ tôi hoàn toàn có thể bị bắt đi tù.”
Trong đoạn video nói chuyện trực tiếp hai ngày trước khi bị bắt, bà Nguyễn Phương Hằng dành nhiều thời gian để nói về mối quan hệ của bà với Chủ tịch TPHCM Phan Văn Măi, khi ông này đang c̣n là lănh đạo tỉnh Bến Tre.
Bà Hằng cho biết, công ty cổ phần Đại Nam từng đem nhà máy nước lọc xuống tỉnh Bến Tre năm 2020 để lọc nước mặn thời ông Phan Văn Măi là Bí thư tỉnh ủy.
"Chính ông đă bạc t́nh bạc nghĩa với vợ chồng tôi!" , bà Hằng khẳng định điều này khi cho rằng công văn của Trung ương gửi cho TPHCM yêu cầu Chủ tịch TPHCM trả lời cho bà Nguyễn Phương Hằng về những đơn tố cáo nhưng qua hai tháng vẫn im lặng.
Bà Nguyễn Phương Hằng cũng cho biết, bà nói điều này ra để Trung ương không lầm với con người ông Phan Văn Măi, tránh đưa ông này lên chức vụ cao hơn.
Hồi tháng 1 năm 2022, các tổ chức xă hội dân sự ở Việt Nam đă soạn thảo kiến nghị chung kêu gọi băi bỏ ba điều luật của Bộ luật H́nh sự năm 2015, trong đó có điều 109, 117, và 331.
Nguyên do là v́ các tổ chức này cho rằng những điều luật trên là những điều luật vô lư, và thường xuyên được sử dụng để bắt bớ người bất đồng chính kiến với nhà nước.
Nguồn: Á châu Tự do