Bác sĩ gốc Việt thiếu hụt v́ nhiều người Việt không biết tiếng Anh
VBF-Tại Mỹ nhiều nơi thiếu bác sĩ gốc Việt, họ dồn vào những nơi có nhiều người Việt sinh sống. Chính v́ thế những nơi như Philadelphia nhiều người Việt phải đem theo trẻ nhỏ làm thông dịch viên. Nhiều người gốc Việt nơi đây lớn tuổi mắc bệnh nhưng lại khó kiếm được bác sĩ nói được tiếng Việt.
Bệnh nhân gốc Việt không biết tiếng Anh có khi mang theo trẻ em để thông dịch cho họ. (Getty Images)
Nếu học ngành y khoa và sắp tốt nghiệp, bạn nên chọn hành nghề ở những nơi có nhiều người Việt Nam nhưng thiếu bác sĩ, chẳng hạn như ở thành phố Philadelphia. Bản tin sau đây từ nhật báo The Philadelphia Inquirer đăng ngày 19 tháng 10, 2017 cho thấy lư do tại sao bạn nên chọn như vậy, thay v́ dồn quá nhiều vào những nơi như ở Quận Cam, San Jose, hay Houston.
Không là chuyện lạ khi các bác sĩ thỉnh thoảng phải vất vả t́m cách dịch ngôn ngữ y khoa cho các bệnh nhân. Hăy tưởng tượng cảnh tượng bác sĩ và bệnh nhân nói các ngôn ngữ khác nhau.
Một cuộc khảo sát mới đây cho thấy sự trở ngại về bất đồng ngôn ngữ là điều thông thường trong khu vực Philadelphia. Thành phố này có nhiều di dân trong số các bác sĩ và các bệnh nhân, nhưng không nhất thiết đều đến từ cùng một quốc gia.
Sự bất đồng thường thấy nhất trong vùng là tiếng Việt, theo phân tích của Doximity, một mạng lưới xă hội của các bác sĩ. Trong số 330,000 người sống ở khu vực không nói rành tiếng Anh, có 5.8 phần trăm nói tiếng Việt Nam. Trong khi đó có chưa tới 1 phần trăm trong tổng số bác sĩ địa phương nói được ngôn ngữ đó.
Những điều được ghi nhận này không gây ngạc nhiên cho bà Nancy Dung Nguyễn, giám đốc điều hành VietLead, một nhóm cộng đồng phi lợi nhuận cho các di dân gốc Việt ở Philadelphia. Bà nói t́nh trạng thiếu hụt đó đặc biệt là trầm trọng nơi các bác sĩ chuyên khoa. Thỉnh thoảng các bệnh nhân phải cậy nhờ vào con hoặc cháu trong gia đ́nh để phiên dịch.
Các chuyên gia về sức khỏe tâm thần nói riêng đang bị thiếu hụt. Đây là một vấn đề trong một cộng đồng nơi mà một số di dân lớn tuổi mắc chứng rối loạn căng thẳng hậu chấn thương, theo bà cho biết.
Bà Nancy nói, “Điều có thể gây lúng túng là khi một người phải đối phó với một t́nh trạng sức khỏe của người lớn, và họ mang theo đứa con mới có 10 tuổi. Bệnh nhân phải có những quyết định mà không được hiểu biết đầy đủ.”
Doximity đă thu thập dữ kiện trên toàn quốc gồm hơn 60,000 hồ sơ cá nhân của các bác sĩ trên mạng xă hội, trong số đó có 2,000 hồ sơ trong khu vực Philadelphia. Dữ kiện về những ngôn ngữ mà các bệnh nhân nói đều phát xuất từ Pḥng Kiểm Kê Dân Số Hoa Kỳ.
Các nhà nghiên cứu đă phân tích những rào cản ngôn ngữ giữa bác sĩ và bệnh nhân trong quá khư, nhưng chưa bao giờ ở quy mô rộng như thế. Ông Joel Davis, phó chủ tịch đặc trách phân tích thông kê của Doximity, cho biết như vậy.
C̣n theo ông Christopher Whaley, một nhà kinh tế học y tế giúp đỡ việc phân tích, có nhiều cuộc nghiên cứu t́m thấy rằng mức hiểu biết kém cỏi có thể có nghĩa là bệnh nhân bị bệnh nặng hơn. Điều đó xảy ra khi các bác sĩ không thể hiểu được những điều bệnh nhân mô tả về các triệu chứng, cũng như khi các bệnh nhân không hiểu những hướng dẫn của bác sĩ.
Ông Whaley, giáo sư phụ khảo của Trường Y Tế Công Cộng Berkeley thuộc viện đại học University of California, nói, “Điều này đă được chứng minh về mặt chẩn y, để dẫn tới việc tuân thủ điều trị thuốc thang ở mức thấp hơn và việc tuân theo hướng dẫn của bác sĩ ở mức thấp hơn.”
T́nh trên toàn quốc, ngôn ngữ thông thường nhất mà các bệnh nhân không thể t́m thấy các bác sĩ nói thông thạo là tiếng Swahili, một ngôn ngữ được dùng giữa người Đông Phi Châu. Theo Doximity t́m thấy, người Việt Nam cũng nằm trong danh sách 10 vị thứ hàng đầu quốc gia về t́nh trạng bất đồng ngôn ngữ giữa bác sĩ và bệnh nhân.
Thế hệ thứ hai (second generation) của người Việt tỵ nạn CS trở thành bác sĩ tại Hoa Kỳ nhiều lắm, nhưng đa số không nói được tiếng Việt nhiều, mà đặc biệt là medical terminology. Tôi cũng có hai đứa cháu trong ngành y, nhưng khi nói chuyện với tụi nó vài câu tiếng Việt là nó chuyển tiếng Anh liền.
The Following 3 Users Say Thank You to laingo10 For This Useful Post:
Nói chung la bác sĩ "gốc" Việt ngu bỏ mẹ.... Gốc "Việt" đéo!
hahahah!! mày th́ tŕnh độ học vấn, văn hoá mày đến đâu hả con? tŕnh độ học đếch qua đuợc lớp 2 bổ túc văn hoá truờng sơn vậy mà cũng tự cho ḿnh là phóng viên hả con .. chắc cở mày th́ là phóng cái lờ con gái mẹ mày đó chớ ở đó mà phóng viên, với phóng tinh
The Following 3 Users Say Thank You to tctd For This Useful Post:
ĐM bà già tao.. Tiếng Việt tao nói đớt đát mà tiếng Anh tao cũng chỉ biết quơ hoặc phang ra những chữ như du tút, lai trym, dân dân, nhưng tao đéo thèm học hỏi ai nên.... ngu vẫn hoàn ngu, cỡ nước VN có hơn 5000 năm đô hộ vậy. Cẩu tạp chủng th́ là như vậy, đừng đ̣i hỏi ǵ thêm từ tao.
Mà nói chung là nhiều đứa dư lợn viên ngu, nhưng đa nick bóng lôn fag bô sao tao là ngu nhứt..cư
Tại sao lại phải thắc mắc chuyện ở Mỹ làm chi vậy? Dân VC đi làm nô lệ lao động khắp nơi trên TG. Như vậy khi ốm đau, bệnh hoạn th́ họ sẽ phải nói tiếng ǵ đây, hay chỉ được phép câm mồm và cầu Bác cho mau khỏi bệnh.
Ở Mỹ này th́ lắm chương tŕnh để giúp bệnh nhân, nếu cần th́ có thông dịch qua điện thoại 24/7 cho dù là ở đâu. Mang theo người nhà ḿnh tất nhiên là điều tốt nhất rồi, chẳng có ǵ phải đáng nói cả.
Thằng Thủ Tướng VC mang tiếng đi công du, thử hỏi nó biết nói được mấy thứ tiếng hay là chỉ biết có mỗi "Cờ Lờ Mờ Vờ"?
The Following 4 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Thực ra cộng đồng VN ở Mỹ không có vấn đề ngôn ngữ nhiều giữa bác sĩ và bệnh nhân. Thế hệ trước th́ cả bác sĩ lẫn bệnh nhân đều giỏi tiếng Việt và hiểu nhau cũng dễ. Các người đó đều đồng loạt già đi như nhau mà thôi.
Đến thế hệ sau th́ bác sĩ giỏi tiếng Anh hơn tiếng Việt, và bệnh nhân cũng vậy, toàn mấy anh chị đứng tuổi cũng dùng tiếng Anh theo bác sĩ dễ dàng. Họ ở đây lâu mà. Riêng các cụ già th́ lại có lớp con cháu đó, là người đă rành tiếng Việt khi sang, lại thêm ăn học ở đây lâu, tiếng Việt tiếng Anh đều khá.
Nhưng...
Vấn đề lớn hơn là gần đây có dân Việt Cộng ú ớ t́m sang. Tiếng Việt th́ rừng rú và tiếng Anh th́ đặc sệt. Dân này vô khám th́ lại dấu diếm bệnh tật từ nghề hút sách trồng cần sa. Nói năng tiếng Việt th́ nghẹn ngào "bức xúc bức tóc lày nhé lày nhé" và tiếng Anh th́ "quăn tu ti" mạt hạng đường phố, thêm là triệu chứng bệnh th́ họ che đậy, không giống lời khai quanh co gian trá của họ. Một là muốn khai gian lấy thuốc rồi chạy về VN, c̣n hai là không thể kể rơ chuyện hít cỏ của ḿnh. Từ đó mới trở thành hiện tượng rào cản ngôn ngữ nhưng thực ra không phải, mà là do tính chất của các người này. Họ đến quốc gia nào th́ cũng đều có vấn đề ngôn ngữ và rắc rối xă hội ở đó thôi.
Họ thèm thuồng khao khát được nói tiếng Anh như người Việt hải ngoại. Trong các cuộc thi sân khấu ở VN mà hễ có hoa hậu hay diễn viên ca sĩ nào bập bẹ English vài chữ, là hôm sau lên YouTube chí chóe chui vào coi.
The Following 2 Users Say Thank You to koorlie For This Useful Post:
Đă dốt tiếng Việt th́ huênh hoang "gốc Việt đào ngũ" làm ǵ cho thêm nhục? Học tới bác sĩ mà suy không ra mấy thứ đơn giản đó sao?
There is a Job for you in Vietnam "Presidential Interpreters" apply within.. Hurry this job won't last long, nick lergeneral has been working same job in Vietnam
The Following 2 Users Say Thank You to queebee For This Useful Post:
Đă dốt tiếng Việt th́ huênh hoang "gốc Việt đào ngũ" làm ǵ cho thêm nhục? Học tới bác sĩ mà suy không ra mấy thứ đơn giản đó sao?
gốc việt đă ngu mà mấy thằng việt chánh cống sống thiên đường xhcn bắc việt lại bày đặt đổi tên tiếng Mỷ sài đồ Mỷ hát tiếng Mỷ kiếm tiền Mỷ lấy chồng Mỷ . bọn này muốn chuyễn giới thành Mỹ nhuộm tóc sữa mũi lỏ . chơi gái cũng bắt chước phim cấp 3 cũa Mỷ
suy ra bọn chánh gốc này c̣n ĐẠI NGU BẠI NẢO cộng thêm cái hèn nhát bọn chệt . Mặt mo mà không biết thẹn toàn soi người khác . hăy soi lại mặt ḿnh đi
The Following User Says Thank You to giagan For This Useful Post:
tội ngiệp thằng lé thằng sún đi khám mắt và khám răng không BS nào nhận v́ vừa thúi vừa ngọng...mở miệng ra th́ gâu gâu nên đưa qua BV thú y cũng không ai nhận...
Chúng nó vừa khóc vừa nhớ chủ...chum...
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.