Sự xuất hiện của Lư Tiểu Long làm thay đổi diện mạo phim vơ thuật Hoa ngữ, mở đường cho sự tiến quân của người Hoa vào Hollywood. Tuy nhiên khi đang trên đỉnh cao sự nghiệp với hàng loạt kế hoạch điện ảnh quy mô lớn, th́ vào ngày 20.7.1973 Lư Tiểu Long đột ngột qua đời vào tuổi 32. Ông chết lf v́ sao?
Đă có nhiều giả thuyết được đưa ra xung quanh cái chết đột ngột đầy bí ẩn của ngôi sao vơ thuật nổi tiếng Lư Tiểu Long, trong đó có trường hợp ông bị ám sát bằng độc dược.
Có rất nhiều chất độc có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… rất khó bị phát hiện. Nó khiến cơn đau xảy ra trong một thời gian rất ngắn và người khác khó ḷng có thể t́m ra nguồn gốc. Giả thiết về một loại chất độc như vậy có nhiều khả năng xảy ra trong cái chết đột ngột của Lư Tiểu Long. Người ta bàn tán về khả năng ngôi sao vơ thuật bị đầu độc bởi một số đối tượng, tổ chức "khả nghi".
Được biết, Lư Tiểu Long rất tín nhiệm những thầy thuốc dùng các phương pháp đồng văn Trung Hoa hơn là các thầy thuốc phương Tây. Thành phần các loại thuốc bắc mà những thầy lang Hong Kong sử dụng trong khi hành nghề có vẻ rất "kinh khủng" đối với y học chính thống. V́ thế, sự việc hoàn toàn có thể phát triển theo phỏng đoán của một số người thạo tin trong làng giải trí Hoa ngữ như sau:
1
Rất có thể Lư Tiểu Long đă bị ám sát bằng một loại độc dược.
Linda Emery, vợ Lư Tiểu Long cùng hai con Lư Quốc Hào và Lư Hương Ngưng trong đám tang ông.
Trước khi qua đời, Lư Tiểu Long đă uống một loại thuốc thảo dược dân gian. Chính loại thuốc này đă gây ra chứng phù năo dẫn đến tử vong. Thành phần loại thuốc này không thể xác định khi khám nghiệm tử thi. Trên cơ sở những phỏng đoán này lại xuất hiện giả thuyết khác: Lư Tiểu Long có thể bị người khác đầu độc.
Sau khi Lư Tiểu Long được mai táng không lâu, một số tờ báo loan tin Lư Tiểu Long qua đời do sử dụng ma túy quá liều - một loại thuốc mang tên 707. Cũng có người nói rằng Lư Tiểu Long từ lâu đă là một con nghiện. Ông hút cả cần xa và heroin.
Tất nhiên với những tờ báo nhỏ, việc đăng thông tin này chỉ nhằm tăng lượng người đọc, v́ vậy không có bất kỳ chứng cứ đáng tin cậy nào về việc Lư Tiểu Long có tiêm chích hay không. Về sau người ta đă phát hiện ra rằng, những bài báo này được công ty bảo hiểm từng kư hợp đồng với Lư Tiểu Long vào đầu năm 1973 (với giá trị bảo hiểm lên tới 2 triệu USD) đặt viết.
Vào thời điểm đó, đây là một số tiền khổng lồ, ngay cả với một công ty lớn. Một trong điều khoản hợp đồng có ghi, nếu chứng minh được Lư Tiểu Long sử dụng ma túy, công ty bảo hiểm hoàn toàn không có nghĩa vụ thanh toán. V́ thế công ty bảo hiểm trên đă nhúng tay vào việc cố gắng biến cái chết của Lư Tử Long từ "tử vong do thuốc độc" thành qua đời do "sử dụng ma túy".
Tuy nhiên khám nghiệm tử thi cho thấy, Lư Tiểu Long chỉ sử dụng 2 loại thuốc: thuốc giảm đau Deloxene được các bác sĩ kê năm 1968 sau khi ông bị chấn thương lưng, và thuốc Dilantin điều trị chứng động kinh được kê vào ngày 10/5.
Khám nghiệm tử thi không nhận thấy bất kỳ loại độc dược nào bên trong cơ thể Lư Tiểu Long.
Ngày 20/7/1973, ba tiếng trước khi qua đời, Lư Tiểu Long đă uống thuốc giảm đau Equagesic. Thực chất đó chỉ là một loại thuốc Aspirin thông thường có kết hợp với thuốc ngủ Me-cro-ba-nat. Loại thuốc này hầu như được bày bán ở tất cả các hiệu thuốc, thậm chí không cần theo đơn của bác sĩ. Hàng triệu người vẫn thường xuyên sử dụng loại thuốc thông dụng này.
Equagesic không hề có cảnh báo nào ngoài khuyến cáo, không được sử dụng với rượu. Hơn nữa, trước khi qua đời, Lư Tiểu Long không uống rượu. Trong kết luận pháp y có ghi, ông bị dị ứng từ thuốc giảm đau có thể gây ra chứng phù năo. Thay v́ 1400gram, Lư Tiểu Long lại uống 1600gram, vượt quá 200gram so với liều quy định. Như vậy, chỉ uống một liều thuốc giảm đau chứa aspirin thông thường cũng đủ khiến Lư Tiểu Long tử vong v́ bị phù năo. Về lư thuyết, điều này có thể xảy ra nhưng trên thực tế những t́nh huống tương tự cực kỳ hiếm gặp.
Những người hâm mộ tài năng Lư Tiểu Long không muốn tin vào những nguồn tin chính thống. Họ không tin rằng vị vua kungfu qua đời chỉ v́ một vỉ thuốc aspirin, v́ vậy những cuộc điều tra riêng lẻ vẫn tiếp tục được tiến hành.
Để củng cố cho giả thuyết cố ư đầu độc thần tượng, nhiều bài báo về t́nh trạng khó khăn tài chính của Lư Tiểu Long trong thời gian ông sắp qua đời xuất hiện ngày một nhiều. Tờ báo khống tên tuổi Star đưa tin, Lư Tiểu Long đă bị phá sản.
Đối với người dân Hong Kong, những người từng chứng kiến ngôi sao vơ thuật đi trên những chiếc xe hơi đắt tiền, ở trong một ngôi nhà xa hoa tráng lệ, ăn tối tại những nhà hàng sang trọng... kết luận trên thực sự là một tin sốc.
Tờ báo "tép riu" Star được mớm lời nên đặt giả thuyết Lư Tiểu Long bị phá sản, thay v́ có cuộc sống xa hoa.
Tờ Star cho rằng, mặc dù có nguồn thu lớn từ việc đóng phim nhưng Lư Tiểu Long không giàu như mọi người vẫn tưởng. Bạn bè Lư Tiểu Long khẳng định, những tháng cuối đời Lư Tiểu Long nhận được cát-xê cao nhất, không gặp khó khăn ǵ về tài chính, thậm chí ông c̣n đặt mua một chiếc Roll Royce. Tuy vậy, tờ Star không dễ dàng đầu hàng như vậy. Họ in trên trang nhất bài phỏng vấn với đại diện chi nhánh Roll Royce có trụ sở tại Hong Kong xác nhận bằng văn bản rằng Lư Tiểu Long không hề đặt hàng xe của hăng.
Một sự kiện khả nghi khác cũng được tờ Star đăng tải cho hay, 80% cổ phần Lư Tiểu Long sở hữu tại công ty Concord đứng tên người quản gia của ông là Vũ Ngang. Ngôi nhà của Lư Tiểu Long tại Kowloon Tong cũng thuộc sở hữu của công ty Long Gen Enterprise limited, một trong những giám đốc công ty này là Vũ Ngang. Các phóng viên đến gặp Vũ Ngang tại nhà riêng để có câu trả lời cho vấn đề trên. Khi được hỏi tại sao có số tài sản đó, ông chỉ trả lời ngắn gọn do Lư Tiểu Long giao và đóng sập cửa lại.
Một nhân vật quan trọng có liên quan đến cái chết của Lư Tiểu Long là La Duy, người đồng sản xuất với ông. Báo chí không quên nhắc lại cuộc chiến công khai giữa hai người: Một lần Lư Tiểu Long phát hiện La Duy che giấu một phần lợi nhuận, v́ vậy ông đă công khai chỉ trích người bạn thân ngay trước mặt đông người là đồ kẻ cắp. Sự việc dẫn tới đụng độ, buộc phải gọi cảnh sát tới can thiệp. Mâu thuẫn chỉ giải quyết khi Lư Tiểu Long buộc phải viết biên bản: “Tôi, Lư Tiểu Long sẽ để yên cho La Duy”.
Mối quan hệ bất ḥa giữa La Duy và Lư Tiểu Long được cho là dẫn đến cái chết đột ngột của ngôi sao vơ thuật.
La Duy (áo đen) trao đổi kịch bản với Lư Tiểu Long trên trường quay phim Tinh Vơ Môn (1971).
Cảm tưởng như mọi việc đă kết thúc nhưng khi quay phim Long Hổ Tranh Đấu/Enter the Dragon, mọi việc lại lặp lại. Theo điều kiện hợp đồng, La Duy làm phim trên với tư cách người đồng sản xuất. Trong quá tŕnh làm phim, Lư Tiểu Long đă làm La Duy bị chấn thương tay và chỉ trích vô căn cứ khi cho rằng La Duy dàn dựng kỹ xảo kém.
Bạn bè của Lư Tiểu Long cũng tin chắc rằng sự chấn động này không phải là vô t́nh. Lư Tiểu Long buộc tội La Duy phá vỡ hợp đồng, người đồng sản xuất tất nhiên bị phạt nhưng dẫu sao việc phạt cũng đồng nghĩa với phá sản bắt đầu. Đạo diễn Aleksandr Malusey nhận định, cách làm trên có thể là một chiêu thức quảng cáo cho bộ phim trước khi ra mắt nhằm tăng lợi nhuận, lượng người xem.... cho bộ phim.
Robert Baker được Lư Tiểu Long tin dùng làm vệ sĩ trong những tháng cuối đời.
Tháng cuối cùng trước khi qua đời, Lư Tiểu Long ít khi xuất hiện ở nơi những nơi công cộng. Ông thậm chí dẫn theo cả vệ sĩ Rober Baker, hai người từng đóng chung trong bộ phim Tinh Vơ Môn/Fist of Fury, The Chinese Connection (1972).
Đáng chú ư ở chỗ, Lư Tiểu Long chưa bao giờ có vệ sĩ đi kèm v́ vậy sự có mặt của vệ sĩ bên cạnh ông đă thu hút sự chú ư. Điều này có nghĩa, vua kungfu đang đề pḥng cho cuộc sống của ḿnh, cũng có nghĩa ông đang bị ai đó hoặc điều ǵ đó đe dọa.