Reuters dẫn các nguồn tin độc quyền cho biết, Malaysia có kế hoạch gia hạn giấy phép hoạt động của công ty sản xuất đất hiếm Lynas của Mỹ, cho phép quốc gia này giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của Trung Quốc.
Nhà máy Vật liệu tiên tiến Lynas ở Gebeng, Pahang, Malaysia. Ảnh: Reuters
Lynas hiện đang bị các nhà hoạt động môi trường ở Malaysia phản đối v́ chất thải phóng xạ từ hoạt động chế biến đất hiếm gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đă để ngỏ về khả năng sẽ gia hạn hoạt động của công ty sở hữu bởi Australia hoạt động trên lănh thổ quốc gia này. Ông Mohamad cho rằng, giấy phép cho Lynas sẽ được cấp lại vào ngày 2/9 nếu công ty giới thiệu bản kế hoạch xử lư chất thải phóng xạ một cách hiệu quả.
"Chúng tôi đang chờ xem họ sẽ giải quyết vấn đề chất thải như thế nào hoặc liệu có nơi nào chấp nhận cho họ đổ chất thải ở đó hay không" - Thủ tướng Malaysia cho biết.
Quyết định của Chính phủ Malaysia trong thời điểm này hết sức quan trọng khi đất hiếm đang trở thành nguồn nguyên liệu giá trị hơn khi nào hết, là một nhân tố trong cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung.
Công ty Úc Lynas đă vận hành nhà máy ở Malaysia từ năm 2012 bằng cách sử dụng đất hiếm được khai thác từ mỏ Mount Weld ở Tây Úc.
Mỏ đất hiếm của Lynas tại Mount Weld, Tây Úc. Ảnh: Nikkei
Lynas hiện là nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất bên ngoài Trung Quốc.
Trung Quốc chiếm 85% sản lượng các nguyên tố đất hiếm có độ tinh khiết cao trên toàn cầu c̣n Lynas sản xuất 15% c̣n lại. Lynas đă khai thác đất hiếm ở Úc nhưng xử lư chúng ở Malaysia v́ lo ngại về chất thải phóng xạ mà quá tŕnh chế biến nguyên liệu này tạo ra.
Bắc Kinh trong quá khứ đă từng thắt c_h_ặt nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng này, đơn cử trong tranh chấp với Nhật Bản. Không ǵ đảm bảo họ sẽ lại làm thế trong cuộc đối đấu với Mỹ trong trường hợp gia tăng căng thẳng.
Nếu kịch bản đó xảy ra, Lynas sẽ trở thành một con bài chiến lược cho bất cứ quốc gia nào có hợp tác. Hiện Lynas đang bán hầu hết các sản phẩm của ḿnh cho Nhật Bản.
Công ty cho biết vào tháng 6, họ đang dự trữ sản xuất nguyên tố đất hiếm Neodymium Praseodymium (NdPr) cho các khách hàng chiến lược trong bối cảnh căng thẳng thương mại Trung Quốc- Mỹ.
Lynas mới đây đă hợp tác với chính quyền Mỹ và Lầu Năm Góc để tiến tới xây dựng nhà máy chế biến đất hiếm ở Mỹ. Đây cũng là sự chuẩn bị của Mỹ trước kịch bản Trung Quốc có thể c_ắt nguồn cung đất hiếm sang Mỹ.
Lynas là người chơi lớn trên thị trường đất hiếm sau Trung Quốc
Lynas vào tháng 5 đă quyết định thay đổi việc đặt nhà máy tại Malaysia và khó khăn trong khâu xử lư chất thải. Công ty Úc sẽ hợp tác Tập đoàn Blue Line để xây dựng một nhà máy phân tách ở Mỹ. Không giống như nhà máy của công ty này ở Malaysia, cơ sở ở Texas sẽ có thể tách rời dysprosium, một yếu tố thiết yếu trong sản xuất pin cho xe điện mà không cần các dây chuyền sản xuất ở Trung Quốc.
Dysprosium đặc biệt khó chiết xuất, và Trung Quốc đă làm được điều này. Nhiều nhà quan sát cho rằng, dù Mỹ có làm được nhà máy chế biến đất hiếm đạt các tiêu chuẩn môi trường, th́ việc chiết xuất dysprosium vẫn phải đưa về Trung Quốc.
Washington kỳ vọng nhà máy ở Texas làm được những điều mà các nhà quan sát lo ngại.
Tờ Nikkei của Nhật Bản đá_n_h giá, động thái của Lynas trong việc xây dựng một cơ sở tách biệt ở Mỹ sẽ thay đổi sân chơi toàn cầu.
Trung Quốc từng có ư định mua lại Lynas vào năm 2009 nhưng Chính phủ Úc đă ngăn chặn nỗ lực của Công ty khai thác kim loại màu Trung Quốc thuộc sở hữu của Nhà nước Trung Quốc.
VietBF © sưu tầm