03/17/20
Sau khi gây nên làn sóng phẫn nộ từ cộng đồng người châu Á v́ bức ảnh nhóm học sinh Bỉ đội nón lá, mặc trang phục nhiều nước châu Á và giễu cợt về dịch Covid-19, nhà trường phải đăng bài xin lỗi trên website chính thức.
1
Bức ảnh nhóm học sinh Bỉ khiến dân mạng châu Á ‘sục sôi’ suốt nhiều ngày qua. Trước ‘gạch đá’ từ dư luận, nhà trường cuối cùng phải lên tiếng (Ảnh: Chụp màn h́nh)
Bức ảnh “gây băo” nói trên xuất phát từ một hoạt động của nhóm học sinh Trường Waregem College (Sin-Paulus Campus College Waregem) của Bỉ. Trong ảnh, các cô cậu học tṛ người Bỉ đội nón lá Việt Nam, nam mặc áo mang phong cách Trung Quốc hay hóa trang thành gấu trúc, loài vật đặc trưng của đất nước tỉ dân.
Trong khi đó, nữ diện trang phục Kimono của Nhật Bản. Trong nhóm, một nữ sinh tươi cười đưa tay lên mắt làm động tác “nhại” lại đặc điểm mắt híp của một số người châu Á. Đáng nói, nhóm này giơ tấm bảng ghi ḍng chữ “Corona Time” với ư chế giễu dịch bệnh Covid-19 bùng phát từ châu Á. Bức ảnh được nhà trường đăng lên tài khoản mạng xă hội sau đó được một đài phát thanh địa phương đưa tin về hoạt động của nhóm học sinh này lên trên website.
2
Bức ảnh của nhóm học sinh Bỉ được dân mạng châu Á đem ra bàn tán những ngày qua. Khoảnh khắc nhạy cảm này khiến nhà trường lẫn các cô cậu học tṛ này nhận hàng loạt “gạch đá”, giữa thời điểm dịch Covid-19 đang bùng phát gây hoang mang
(Ảnh: Instagram NV)
Bức ảnh “gây băo” suốt nhiều ngày qua
Sự xuất hiện của bức ảnh mang nội dung nhạy cảm này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của cư dân mạng châu Á và nhận phản ứng dữ dội từ những người này. Sau khi nhận hàng loạt “gạch đá” từ dư luận, tài khoản Facebook và Instagram của nhà trường đă nhanh chóng gỡ bỏ h́nh ảnh mà không có lời giải thích nào. Tuy nhiên, nhiều người đă sớm chụp lại và lan truyền trên mạng.
Cũng chính v́ vậy, “tác phẩm” của nhóm học sinh trường Waregem tiếp tục tạo ra cuộc tranh luận dữ dội với nhiều luồng ư kiến trên các phương tiện truyền thông xă hội.
Trong khi một số người cho rằng đây chỉ là tṛ đùa vô hại, th́ đa số ư kiến khác phê phán hành vi này là vô ư thức, phân biệt chủng tộc… Một tài khoản chia sẻ: “Đây là hành vi cực kỳ phân biệt chủng tộc mà sao mọi người cứ cố bảo vệ nó dưới lốt “tṛ đùa”. Tôi không biết rằng họ là những kẻ thiếu ư thức hay cố t́nh phân biệt chủng tộc”.
Nhận xét về sự việc, một tài khoản bày tỏ: “Chúng tôi cảm thấy đây là một sự xúc phạm, nó không vui chút nào. Cố gắng đặt ḿnh vào vị trí của một người châu Á và được dán nhăn bằng từ ‘‘Corona’’, bạn sẽ hiểu cảm giác như thế nào”.
3
Hành động đưa tay lên mắt của nữ sinh trong ảnh khiến nhiều người châu Á phẫn nộ và coi đó là một sự xúc phạm không thể chấp nhận
(Ảnh: Chụp màn h́nh)
Broodje Kaas Met Sambal, một nhóm nâng cao nhận thức về vấn đề chống phân biệt chủng tộc đối với cộng đồng người châu Á tại Hoà Lan, đă đăng lại bức ảnh gây tranh căi nói trên và gọi trường vô trách nhiệm khi “quảng bá” một bức ảnh có ư nghĩ kỳ thị người châu Á rồi sau đó xóa đi.
Nhóm này cho rằng động thái gỡ h́nh ảnh không giải quyết được vấn đề ǵ và một lần nữa cho thấy rằng cần phải xử lư nghiêm những hành vi phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử trong môi trường giáo dục như thế nào.
Lê Phương Lan