Giữ sức khỏe sau tuổi trung niên đang là vấn đề được quan tâm rất nhiều trong cuộc sống. Sau 50 tuổi, bạn nên lựa chọn h́nh thức vận động vừa sức và phù hợp với hiện trang cuộc sống của ḿnh.
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát Pḥng chống Bệnh tật Hoa Kỳ – CDC, bước qua tuổi 50, cơ thể có thể sẽ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe đáng quan ngại như: loăng xương; bệnh tim mạch; ung thư; bệnh đường hô hấp; tiểu đường (hay đái tháo đường); béo ph́; trầm cảm hay bệnh răng miệng. Trong đó loăng xương và viêm khớp là hai bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất với 49,7% người qua tuổi 50 gặp phải.
Mới đây trang Sohu (Trung Quốc) đă đưa thông tin về câu chuyện của gia đ́nh cô Trần xung quanh vấn đề nên chọn lựa tập thể dục chạy bộ hay nghỉ ngơi sau tuổi 50.
Cô Trần cảm thấy cơ thể ḿnh tốt hơn rất nhiều mỗi khi ra ngoài chạy và tập thể dục hằng ngày nhưng chồng cô ấy lại không như vậy. Chú Trần cho rằng, sau 50 tuổi không phải lúc nào cũng chạy và tập thể dục như vậy rất dễ tổn thương đến cơ thể, nên ở nhà nghỉ ngơi là đủ rồi.
Cuối cùng, gia đ́nh cô Trần quyết định đến gặp các bác sĩ Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Bắc Kinh (Trung Quốc) để có lời khuyên chính xác nhất.
Quan điểm của họ về việc chạy thể dục đại diện cho hai ư kiến. Một là "kiên tŕ tập thể dục để giữ sức khỏe", hai là "nên nghỉ ngơi, thư giăn và điều ḥa cơ thể". Đứng trước hai luồng ư kiến trái chiều, các bác sĩ Khoa Ngoại tổng hợp đă tận t́nh đưa ra những lời khuyên về vấn đề này.
Sau 50 tuổi, chạy và tập thể dục mỗi ngày có khỏe hơn không?
Chạy tập thể dục có nhiều lợi ích cho cơ thể con người. Nó không chỉ tăng cường sức khỏe, mà c̣n kích thích sự hấp thu canxi trong cơ thể, cải thiện sự dẻo dai của xương và sự linh hoạt của các khớp. Đối với nhiều bệnh nhân bị thoái hóa khớp, chạy bộ một cách phù hợp cũng có thể cải thiện t́nh trạng bệnh.
Nhưng phương pháp chạy hàng ngày có thể không phù hợp với những người từ 50 tuổi trở lên. Các bác sĩ đă gặp rất nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp khoảng 50 tuổi đến khám, hỏi ra mới biết họ đă chạy bộ hàng ngày, thậm chí có người chạy từ 5km đến 10km mỗi ngày. Với cường độ và lượng vận động như vậy rơ ràng là vượt quá khả năng chịu tải của khớp.
Các bài tập chạy với tần suất cao không những không duy tŕ được sức khỏe mà c̣n có thể khiến đầu gối của bạn bị tổn thương.
Bác sĩ chia sẻ, theo tần suất tập thể dục của cô Trần hằng ngày, cộng với việc cơ thể đang trong giai đoạn măn kinh, rất có thể sau một thời gian các khớp cô sẽ bị mài ṃn và dẫn đến các bệnh về khớp. Đối với phụ nữ khoảng 50 tuổi, do lượng estrogen trong cơ thể giảm đi, dễ mắc bệnh loăng xương và các bệnh khác.
Việc kiên tŕ chạy mỗi ngày, mặc dù nó có thể tăng cường sức và duy tŕ sự linh hoạt của các khớp nhưng nó cũng làm tăng độ ṃn của khớp một cách vô h́nh, và dễ gây viêm khớp hay các bệnh khác do sụn khớp bị thoái hóa.
Tập thể dục mỗi ngày có thể không phải là một chế độ tốt cho sức khỏe sau tuổi 50 nhưng nếu cứ ngồi yên một chỗ, để cơ thể nghỉ ngơi trong thời gian dài cũng không phải là cách tốt để giữ ǵn sức khỏe cho khớp gối, vậy chúng ta nên làm thế nào?
Đối với người trung niên và người già sau 50 tuổi th́ các khớp, xương, thể lực,… đều sẽ bị suy giảm. Mọi người cần tiếp cận đúng và chọn môn thể thao phù hợp với bản thân, giảm lượng vận động phù hợp để bảo vệ sức khỏe.
Cường độ thấp: yoga, thái cực quyền, đi bộ,...;
Cường độ vừa phải: nâng tạ, chống đẩy, đạp xe, chạy bộ,…;
Cường độ cao: bơi, chạy, nhảy, khiêu vũ,...
Theo thể lực của bản thân để có thể chọn một môn thể thao phù hợp với ḿnh. Nếu mắc các bệnh như thoái hóa khớp, nên bắt đầu bằng các bài tập thể dục cường độ thấp để tránh làm nặng thêm t́nh trạng tổn thương khớp.
Vậy nên giảm lượng vận động bao nhiêu là thích hợp hơn?
Theo các nguyên tắc tập thể dục được khuyến khích, mỗi người mỗi ngày nên đáp ứng khoảng 30 phút tập thể dục cường độ trung b́nh. Tuy nhiên, tùy theo thể lực của mỗi người, khả năng thể thao và các yếu tố khác, lượng vận động cũng nên được điều chỉnh.
Khi mọi người cảm thấy cơ thể hơi mệt mỏi sau khi tập thể dục, nhưng lại sung sức hơn sau khi nghỉ ngơi hợp lư, điều này cho thấy lượng vận động đang hợp lư . Nếu sau khi vận động, cảm thấy cơ thể không những mệt mỏi ră rời mà c̣n đau nhức khắp người, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, tâm lư không chịu tập luyện th́ có nghĩa lượng vận động đă vượt quá tiêu chuẩn, cần phải rút ngắn thời gian tập hoặc giảm cường độ.
Sau 50 tuổi, việc ư thức thể dục chăm sóc sức khỏe là điều tốt. Nhưng nếu cố gắng chạy bộ mỗi ngày, chỉ có thể làm hỏng đầu gối và đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa xương. Hăy tập thể dục đúng cách và giảm lượng vận động, điều này sẽ giúp ích nhiều hơn cho qua 50 tuổi bảo vệ xương chắc khỏe, ngăn ngừa thoái hóa khớp.
VietBF@sưu tập