Khi ăn trái cây, chúng ta thường có thói quen chỉ ăn phần quả bên trong mà vứt bỏ đi vỏ bên ngoài. Thế nhưng vỏ trái cây thực chất là một 'kho thuốc' khổng lồ, chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Vỏ trái cây thường không được nhiều người giữ lại sau khi ăn mà đem đi tiêu hủy v́ đa số đều nghĩ đây là phần không c̣n giá trị dinh dưỡng với sức khỏe. Thế nhưng, so với phần ruột bên trong th́ phần vỏ trái cây bên ngoài cũng là nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào mà người dùng không nên bỏ qua.
Vỏ cam
Chúng ta thường chỉ sử dụng phần ruột cam và bỏ đi phần vỏ. Thế nhưng không phải ai cũng biết vỏ cam thực tế lại chứa nhiều vitamin C hơn phần ruột. Nếu phần ruột cam chỉ chứa khoảng 71 miligam vitamin C th́ vỏ cam chứa hàm lượng vitamin C lên tới 136 miligam.
Các nhà nghiên cứu đă t́m ra một “kho” chất dinh dưỡng tiềm tàng ẩn chứa trong phần vỏ cam. Theo đó, trong vỏ cam có chứa hơn 60 loại flavonoid, 170 phytonutrients các loại. Ngoài ra c̣n có các loại khoáng chất như đồng, canxi, magie, photpho, kali, selen, kẽm, chất xơ, vitamin A, vitamin C,vitamin B5 và vitamin B6,…
Với nguồn chất dinh dưỡng dồi dào, vỏ cam thực sự là một tấm khiên vững chắc giúp bảo vệ sức khỏe của người sử dụng. Vỏ cam là nguồn flavonoid phong phú, giúp pḥng ngừa bệnh tật đặc biệt là các bệnh ung thư như ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư da. Hợp chất beta - cryptoxanthin có trong vỏ cam được chứng minh có tác dụng hỗ trợ trong điều trị ung thư phổi.
Vỏ cam cũng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch v́ có chứa sắc tố thực vật hesperidin. Hesperidin theo 1 số nghiên cứu có tác dụng làm giảm cholesterol và huyết áp cao – đây là hai tác nhân chính gây ra bệnh tim mạch. Flavon polymethoxylated trong vỏ cam cũng góp phần hỗ trợ tim mạch khỏe mạnh.
Ngoài tác dụng kể trên, vỏ cam c̣n một số công dụng rất tuyệt vời đối với sức khỏe như tăng cường sức đề kháng, giúp giảm viêm và dị ứng, hỗ trợ giảm cân an toàn, tốt cho răng miệng, cải thiện sức khỏe đường tiêu hóa, giảm cảm giác đau nhức đầu,…
Vỏ chuối
Cũng giống như vỏ cam, vỏ chuối tuy chiếm khoảng 35% của toàn bộ quả chuối nhưng thường bị vứt bỏ một cách lăng phí. Theo các chuyên gia, vỏ chuối đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như cung cấp chất xơ, các vitamin và khoáng chất, kali, chất béo không băo ḥa đa và các axit amin thiết yếu,...
Chất xơ trong vỏ chuối đă được chứng minh thúc đẩy sự đều đặn, ổn định của chỉ số đường huyết và tăng cường sức khỏe tim mạch. Trong khi đó, kali trong vỏ có thể điều chỉnh mức huyết áp, ngăn ngừa loăng xương và giảm nguy cơ sỏi thận. Trong đó vỏ chuối chưa chín có mức độ chất chống oxy hóa cao nhất có thể làm giảm viêm và pḥng chống các bệnh măn tính như bệnh tim, ung thư và tiểu đường.
Vỏ chuối là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng phong phú. Ảnh minh họa
Sử dụng vỏ chuối đúng cách không chỉ tốt cho sức khỏe mà c̣n hạn chế việc lăng phí thực phẩm. Để an toàn, trước khi chế biến vỏ chuối phải rửa kỹ phần vỏ để loại bỏ phân bón hoặc hóa chất c̣n tồn dư trên trái cây. Nếu muốn tận dụng phần vỏ chuối, hăy chọn những quả chuối đă chín v́ sẽ có vị ngọt và mỏng hơn. Một số món ăn có thể dùng vỏ chuối làm nguyên liệu như sinh tố, xay nhuyễn thêm vào bánh muffin nướng, nướng với quế và đường, chế biến thành giấm chuối và thêm vào món salad, làm món ăn chay,…
Vỏ táo
Vỏ táo là nguồn cung cấp vitamin dồi dào cho cơ thể. Trong vỏ của 1 quả táo sẽ chứa khoảng 8,4 mg vitamin C và 98 IU vitamin A, khi gọt vỏ bỏ đi, chúng ta đă vô t́nh vứt vào thùng rác “kho” vitamin có lợi cho sức khỏe.
Theo ước tính, trong vỏ của 1 quả táo cỡ vừa sẽ chứa khoảng 4,4 g chất xơ (bao gồm cả chất xơ ḥa tan và không ḥa tan). Chất xơ này có công dụng chính là ngăn ngừa táo bón, giúp chúng ta cảm thấy no lâu. Ngoài ra c̣n giúp hạn chế t́nh trạng đường huyết tăng cao quá mức và làm chậm quá tŕnh hấp thu chất dinh dưỡng, hỗ trợ giảm cholesterol trong cơ thể một cách hiệu quả.
Hợp chất triterpenoids có trong vỏ của quả táo đă được chứng minh trong nhiều nghiên cứu là có khả năng tiêu diệt những tế bào ung thư và đặc biệt là ung thư đại tràng, ung thư vú hay ung thư gan. Ăn táo cả vỏ cũng sẽ giúp cho quá tŕnh hoạt động của phổi được tốt hơn, từ đó làm giảm các nguy cơ bị hen suyễn. Vỏ táo cũng chứa axit ursolic - một hợp chất thiết yếu chống lại bệnh béo ph́, do đó ăn táo cả vỏ có thể giúp hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
Nhiều người thường băn khoăn về việc ăn táo cả vỏ v́ lo sợ phần vỏ ngoài của táo vẫn c̣n sót lại một số chất độc hại từ tồn dư thuốc trừ sâu hoặc nguy cơ nhiễm kí sinh trùng. Nếu muốn ăn táo cả vỏ an toàn, cách đơn giản nhất sau khi chọn mua táo đó là cần ngâm nước muối để loại bỏ thuốc trừ sâu hay kư sinh trùng gây bệnh, khiến chúng không thể đi vào cơ thể và làm tổn hại sức khỏe.
Để cẩn thận hơn, có thể dùng baking soda hoặc dung dịch giấm trắng và tinh dầu bưởi để làm sạch vỏ táo. Chú ư rửa kĩ phần núm của loại quả này v́ đây là phần chứa nhiều vi khuẩn và hóa chất độc hại.
Vỏ kiwi
Vỏ kiwi thường được phủ bởi một lớp lông mỏng nên hầu hết mọi người đều nghĩ phần vỏ của loại quả này không thể ăn được. Trái với suy nghĩ của nhiều người, vỏ kiwi hoàn toàn có thể ăn được và rất tốt cho cơ thể.
Cũng giống như vỏ cam, quưt, vỏ kiwi cũng chứa nhiều vitamin C và chất xơ, thậm chí chất xơ trong vỏ c̣n nhiều hơn phần c̣n lại của quả kiwi. Chất xơ trong vỏ kiwi giúp hỗ trợ đường tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Các chất trong vỏ kiwi cũng có tác động tích cực đến mức cholesterol của cơ thể.
Nếu có nhu cầu ăn kiwi cả vỏ để có thể nhận được các lợi ích sức khỏe, nên lựa chọn quả kiwi màu vàng v́ phần vỏ ngoài thường ít lông hơn. Trước khi ăn cần làm sạch lớp lông trên vỏ, sau đó hăy thử ăn cùng với phần quả bên trong hoặc trộn chung với sữa chua hoặc sữa tươi để có ly sinh tố đầy đủ chất dinh dưỡng.
Ngoài các loại trái cây kể trên, chúng ta cũng có thể tận dụng vỏ của các loại quả khác như cà chua, nho, quưt, chanh,… cũng đều là những thành phần rất tốt cho sức khỏe không kém ǵ phần quả bên trong. Tận dụng vỏ trái cây không chỉ giúp đem về cho cơ thể “kho” chất dinh dưỡng khổng lồ mà c̣n giúp giảm thiểu t́nh trạng thực phẩm bị đổ thừa vô cùng lăng phí.