Chúng ta cần phải nắm một số điểm sau đây:
1. Thứ nhất theo lời Phật dạy “Sau khi chết mọi người đều tái sanh theo nghiệp” không c̣n để mà ăn những thực phẩm chúng ta cúng, để nghe những bài kinh chúng ta tụng, để biết những sự kiện chúng ta đang làm. Nếu tất cả các Phật tử đều hiểu được thấu đáo các điều này th́ các hoạt động tín ngưỡng liên hệ đến người chết sau khi chết sẽ gần như giảm thiểu được một cách tối đa và điều đó sẽ giúp cho chúng ta quay trở về với Đức Phật gốc ngay khi Ngài c̣n sống. Bởi v́ các phong tục, tập quán cúng cho người chết là phát triển từ khi đạo Phật có mặt ở tại Trung Quốc vào năm 68 sau Tây lịch, tức là 600 năm hơn sau khi Đức Phật qua đời nó mới có. C̣n thời Đức Phật và khoảng 200 năm sau đó là hoàn toàn không có phong tục cúng kính này.
2. Điều thứ hai: Nếu chúng ta cúng kính th́ phải cúng kính dưới niềm tin chánh tín chứ không nên mê tín. Chánh tín là sao? Chúng ta biết là người đó đă tái sanh rồi ta vẫn cúng gồm có 3 mục tiêu:
- Mục tiêu 1: GIÚP cho NGƯỜI THÂN chúng ta có cơ hội được ĐẾN CHÙA.
- Mục tiêu 2: Do v́ cúng tại chùa cho nên người thân chúng ta KHÔNG CÓ CƠ HỘI NHẬU NHẸT, BÀI BẠC, TỤ TẬP nói chuyện vô ích. Vô trong chùa để nghe lời hướng dẫn của thầy trụ tŕ. Nếu như gia chủ biết phối hợp với thầy trụ tŕ, cung cấp cho thầy trụ tŕ một số dữ liệu thuộc về chấp trước, nỗi khổ niềm đau của gia đ́nh th́ trong lúc thuyết giảng ngắn, thầy trụ tŕ có thể đi thẳng vào vấn đề đó và giúp cho người thân chúng ta vượt qua được các bế tắc như là đi guốc ở trong tim của ḿnh.
- Mục tiêu 3: Đạo Phật dạy chúng ta nền văn hóa “uống nước nhớ nguồn”. BIẾT ƠN và ĐỀN ƠN như là một văn hóa ứng xử cao thượng của người Phật tử.
Như vậy, khi người thân đă chết chúng ta không cần tụng kinh, không cần cúng là đă đúng lời Phật dạy nhưng nếu chúng ta tụng kinh Địa Tạng, tụng kinh Vu Lan, tụng kinh A Di Đà rồi hướng dẫn con em ḿnh phát tâm cúng dường đền tạ công ơn sanh thành dưỡng dục của cha và mẹ th́ trong t́nh huống này, với các hành động cụ thể đó th́ việc cúng kính và tụng niệm đó được xem là đáng khích lệ chứ không phải cúng cho người chết nghe nữa mà là cho người sống nghe, giúp cho người sống hiểu được đạo lư, hiểu được t́nh người, hiểu được ḷng tri ân, hiểu được sự hiếu thảo. Ở lănh vực thứ 3 này th́ lịch sử Phật giáo khuyên chúng ta mấy ngh́n năm đă làm, đang làm và sẽ tiếp tục làm.
Tại nước Thái Lan có phong tục vào đêm hôm trước trước khi động quan th́ họ mời hết tất cả bà con huyết thống rồi thân bằng, quyến thuộc tụ hội về trước linh cửu (thường tổ chức trong không gian một ngôi chùa) họ mới thỉnh mời các nhà sư đến làm khóa lễ cầu siêu. Sau khóa lễ cầu siêu th́ nhà sư sẽ thuyết pháp, sau thuyết pháp th́ thân bằng, quyến thuộc bắt đầu phát tâm cúng dường. Như vậy, kẻ c̣n lẫn người mất đều lợi lạc và trong buổi đó. Nếu Việt Nam mô phỏng và bắt chước tập quán này chúng tôi cho rằng sẽ rất có lợi cho người chết lẫn người sống.
C̣n bây giờ chúng ta quá đặt nặng về vấn đề phúng điếu, từng người thắp hương, lạy và kèn trống tạo không khí rất là BUỒN BĂ, rất là KHỔ ĐAU. Cho nên, chúng ta nên tập làm theo truyền thống gần với đạo Phật càng nhiều càng tốt. Ở miền Trung và miền Nam th́ thỉnh thoảng vẫn có một số chùa c̣n giữ được truyền thống “Thuyết linh” trong những ngày quàn đó là giảng một bài pháp dẫn đi đúng vào ngay những cái bệnh nỗi khổ niềm đau của người chết rồi người thân nhân đó mới hiểu được đạo Phật hơn và từ đó, sau 7 tuần thất th́ họ sẽ trở thành Phật tử (chứ trước đó họ chưa trở thành Phật tử), c̣n đă là Phật tử rồi th́ trở nên thuận thành hơn. Đó là “mượn tử độ sinh”.
Ta có thể tụng bất cứ một bài kinh nào miễn là LỢI LẠC CHO KẺ C̉N LẪN NGƯỜI MẤT. C̣n người chết được tái sinh hay văng sinh hoàn toàn lệ thuộc vào PHƯỚC NGHIỆP của người đó chứ không liên hệ ǵ đến cái việc tụng kinh này. Người ta có thói quen lư giải là tụng kinh giúp cho được văng sinh, c̣n không tụng kinh th́ không văng sinh. Cái đó không đúng. Nghiệp dẫn người ta đi tái sinh. Có muốn hay không muốn chúng ta vẫn phải chấp nhận nó như là một sự thật.
Cho nên, trong thời gian quàn th́ cố gắng tận dụng để làm các việc lành chẳng hạn như là ḿnh phát tâm cúng dường (nên làm trong thời gian quàn) chờ đến 49 ngày là quá muộn rồi. Lúc đó, người chết đă được tái sinh ở trong bào thai, họ không c̣n cảm nhận, chứng biết để hoan hỷ với việc làm của những người thân. Cho nên, tốt nhất là làm trong thời gian mà người đó có thể cảm nhận được.
Nói tóm lại, người chết không cần tụng kinh vẫn tái sinh và tái sinh đó do NGHIỆP QUY ĐỊNH, không tŕ hoăn được. Nó diễn ra như một QUY LUẬT bất di và bất dịch. C̣n các khóa lễ tụng kinh rồi sự phát tâm cúng dường là hỗ trợ công đức cho người quá văng thôi chứ trong tâm vẫn là nhắm đến việc chia sẻ nỗi khổ niềm đau đối với người thân rồi hướng dẫn họ hiểu được đạo, làm đúng những tập tục văn hóa Phật giáo trong mấy tuần lễ sau đó.
VietBF©sưu tập
|