Tổng thống Mỹ Joe Biden đă vô t́nh lộ hướng dẫn của bản thân trước ống kính trong cuộc họp tại Nhà Trắng. Danh sách các hành động từng bước này đă được phát trực tuyến.
"Toàn bộ thị trấn Hirske đă bị chiếm. Có một số trận đánh cục bộ nhưng không đáng kể và đang diễn ra tại ngoại ô. Quân Nga đă tiến vào thị trấn" - người đứng đầu chính quyền Hirske, ông Oleksiy Babchenko, cho biết trong một chương tŕnh truyền h́nh ngày 24-6. Chính quyền Ukraine thừa nhận Nga đă kiểm soát 'hoàn toàn' một thị trấn gần thành phố chiến lược Lysychansk thuộc tỉnh Lugansk ngày 24-6. Việc để mất thị trấn này khiến Lysychansk có nguy cơ bị tấn công từ nhiều hướng.
Ukraine hôm 24/6 ra dấu hiệu sẽ rút quân ra khỏi Sievierodonetsk, thành phố ch́m đắm trong bom đạn và giao tranh dữ dội trên đường phố trong nhiều tuần qua. Đây sẽ là bước lùi đáng kể của Ukraine trong cuộc chiến chống quân Nga.
Clip được đưa lên mạng xă hội gây xôn xao dư luận từ ngày 22/6, người đàn ông mặc áo trắng nằm bất động trên vũng máu trong clip mà nhiều người xem được trên mạng xả hội là đại tá, thầy thuốc ưu tú, Phó Giáo sư-TS Kiều Chí Thành. Ông là Chủ nhiệm Khoa Kiểm soát Nhiễm Khuẩn thuộc Viện Quân Y 103. Vụ việc nam bác sĩ này được nói rơi từ tầng thứ 12 ṭa nhà trong khuôn viên Bệnh Viên Quân Y 103 xảy ra lúc khoảng bảy giờ tối ngày 22/6. Tin cho biết, Cơ quan Điều tra thuộc Bộ Quốc Pḥng Việt Nam đang thụ lư vụ việc để làm sáng tỏ thêm. Trong khi đó Báo Quân đội Nhân dân đăng tin buồn về ông này.
Do ảnh hưởng của đợt nắng nóng vừa qua, đặc biệt tại Hà Nội với nhiệt độ cao nhất phổ biến trên 39 độ C, có nơi lên 39,6 độ C, số người già và trẻ em nhập viện gia tăng.
Ukraine hôm 24/6 ra dấu hiệu sẽ rút quân ra khỏi Sievierodonetsk, thành phố ch́m đắm trong bom đạn và giao tranh dữ dội trên đường phố trong nhiều tuần qua. Đây sẽ là bước lùi đáng kể của Ukraine trong cuộc chiến chống quân Nga.
Ông Serhiy Gaidai, thống đốc tỉnh cho biết quân đội Ukraine trong thành phố đă được lệnh chuyển đến các vị trí mới, nhưng ông không cho biết liệu họ đă chuyển đi chưa cũng như chính xác là họ sẽ đi đâu.
“Việc ở lại các vị trí bị bắn phá tan nát trong nhiều tháng chỉ để ở lại không có ư nghĩa ǵ,” ông Gaidai nói trên truyền h́nh Ukraine.
Các binh sĩ sẽ ‘phải rút lui’, ông nói.
Ông Gaidai đưa ra phát biểu trên vào lúc tṛn bốn tháng kể từ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin xua quân xâm lược Ukraine, giết chết hàng ngàn binh lính và dân thường, khiến hàng triệu người lưu lạc và các thành phố của Ukraine tan nát dưới bom đạn của Nga.
Chiến cuộc ác liệt nhất diễn ra ở Sievierodonetsk, nơi giao tranh đường phố diễn ra dữ dội trong một tháng khi Nga vất vả giành thêm đất.
Trận chiến này là ch́a khóa để Nga chiếm khu vực cuối cùng mà Ukraine c̣n nắm giữ ở tỉnh Luhansk, vốn cùng Donetsk tạo thành Donbass, trung tâm công nghiệp Ukraine.
Sau khi Sievierodonetsk thất thủ th́ Ukraine chỉ c̣n kiểm soát Lysychansk – thành phố bên bờ tây sông Siverskyi Donets.
“Chúng tôi phải lui quân chiến thuật v́ về cơ bản không c̣n ǵ ở đó để cố thủ. Không c̣n thành phố nào ở đó và thứ hai, chúng tôi không thể để bị bao vây,” ông Oleksander Musiyenko, phân tích gia quân sự ở Kyiv, nói.
Chiến thuật của Nga kể từ khi họ thất bại trong việc chiếm thủ đô Kyiv vào đầu cuộc chiến là bắn phá dữ dội các thành phố và thị trấn sau đó là đưa bộ binh vào.
Các nhà phân tích cho rằng quân Nga hứng chịu thương vong nặng nề và gặp các vấn đề về lănh đạo, trang thiết bị và tinh thần. Tuy nhiên, họ đang đè bẹp sự kháng cự của Ukraine và tiến từng bước ở phía đông và phía nam.
Bộ tổng tham mưu Ukraine hôm 24/6 cho biết quân Nga đă bắn phá bằng xe tăng, súng cối, pháo binh và máy bay, cũng như tăng cường không kích xung quanh Lysychansk và Sievierodonetsk và các thị trấn lân cận. Reuters không thể xác minh ngay các thông tin này.
Quân đội Ukraine đă đẩy lùi cuộc tấn công của Nga vào ngoại ô phía nam Lysychansk, Thống đốc Gaidai viết trên Telegram. Nhưng Nga đă giành quyền kiểm soát làng Mykolaivka, gần đường cao tốc đến Lysychansk, ông nói.
Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine hạ thấp tầm quan trọng của việc có thể mất thêm lănh thổ ở Donbass.
“Putin muốn chiếm Donbass trước ngày 9/5. Hiện giờ đă là ngày 24/6 và chúng tôi vẫn đang chiến đấu. Rút lui khỏi một vài trận địa không hề có nghĩa là thua cuộc chiến,” ông Dmytro Kuleba nói trong một cuộc phỏng vấn với tờ Corriere della Sera của Ư.
Việc kiểm soát Donbas sẽ cho phép Nga kết nối với bán đảo Crimea phía nam vốn đă bị Moscow sáp nhập từ Ukraine vào năm 2014.
Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại Lễ hội Glastonbury vào ngày 24 tháng 6.
“Glastonbury là nơi tập trung tự do lớn nhất trong những ngày này,” họ nói, đồng thời kêu gọi những người tham dự truyền bá sự thật về cuộc chiến của Nga và quyên góp ủng hộ người Ukraine.
President Volodymyr Zelensky addressed the Glastonbury Festival on June 24.
"Glastonbury is the greatest concentration of freedom these days," he said, calling on attendees to spread the truth about Russia's war and donate to support Ukrainians.
Cổ phiếu của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Toyota và Subaru đă giảm sau khi thu hồi những chiếc xe điện sản xuất hàng loạt đầu tiên của họ, ra mắt cách đây hai tháng
Báo cáo: 23% công ty châu Âu không có lựa chọn nào khác ngoài việc rút khỏi Trung Quốc
Theo một cuộc khảo sát mới của Pḥng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc (EUCCC) cho thấy, gần 1/4 các công ty châu Âu hoạt động tại Trung Quốc đại lục đang xem xét chuyển hướng đầu tư, tỷ lệ phần trăm cao nhất trong một thập niên.
Pḥng Thương mại Liên minh châu Âu tại Trung Quốc đă công bố một báo cáo hôm thứ Hai (20/6) rằng so với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới đă dần trở lại b́nh thường sau đại dịch, các chính sách pḥng chống và kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt của Trung Quốc (ĐCSTQ) đă làm trầm trọng thêm những thách thức kinh doanh cho các công ty. Điều này đă khiến nhiều công ty thành viên của Pḥng Thương mại Liên minh châu Âu tại Trung Quốc bắt đầu suy nghĩ về việc họ nên đặt cược bao nhiêu tiền để ở lại Trung Quốc.
Việc Trung Quốc đóng cửa biên giới nghiêm ngặt đă được thực hiện trong hơn hai năm kể từ khi chính quyền Trung Quốc đưa ra chính sách Zero Covid và sẽ tiếp tục trong năm thứ ba. Chính sách Zero Covid đă buộc hàng trăm triệu công dân bị phong tỏa một phần hoặc toàn bộ và gây ra sự gián đoạn chuỗi cung ứng trên diện rộng. Nền kinh tế Trung Quốc đứng trước bờ vực suy thoái.
Bà Bettina Schoen-Behanzin, Phó Chủ tịch Pḥng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc cho biết: “Điều duy nhất có thể đoán trước được về Trung Quốc (ĐCSTQ) ngày nay là sự khó đoán trước của nó, điều này không tốt cho môi trường kinh doanh”. “Ngày càng có nhiều công ty châu Âu tạm dừng đầu tư vào Trung Quốc và xem xét lại vị thế của họ trên thị trường. Các công ty đang chờ xem sự không chắc chắn này sẽ kéo dài bao lâu và nhiều người đang t́m kiếm các điểm đến đầu tư bên ngoài Trung Quốc cho các dự án trong tương lai”.
Chính sách Zero Covid của ĐCSTQ có tác động lâu dài đến các công ty quốc tế
Theo một báo cáo do Pḥng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc công bố hôm thứ Hai (20/6), khoảng 23% công ty trả lời cuộc khảo sát đă cân nhắc chuyển các khoản đầu tư hiện tại hoặc kế hoạch của họ ra khỏi Trung Quốc đại lục. Cuộc điều tra được tiến hành vào cuối tháng 4, khi Thượng Hải vẫn đang bị phong tỏa và những hạn chế ở những nơi như Cát Lâm đă làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh b́nh thường.
Báo cáo của Pḥng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc cho biết: “Hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc đang ngày càng trở nên bị cô lập do nhân viên ở Trung Quốc (cả người Trung Quốc và người nước ngoài) không thể đến trụ sở châu Âu để trao đổi thông tin, đào tạo và chia sẻ chuyên môn”.
“Các nhà hoạch định cấp cao tại trụ sở chính của (các công ty châu Âu) cũng bị thiếu kinh nghiệm trực tiếp về Trung Quốc, dẫn đến việc (họ) ít hiểu biết hơn về Trung Quốc và do đó ít khoan dung hơn đối với Trung Quốc. Việc mất đi sự đa dạng trong lực lượng lao động Trung Quốc cũng sẽ ảnh hưởng đến sự đổi mới”, báo cáo cho biết.
Cảnh báo của Pḥng Thương mại Liên minh Châu Âu nhấn mạnh tác động lâu dài của chính sách Zero Covid của Trung Quốc đối với các công ty quốc tế, với việc phong toả nhanh chóng, đóng cửa biên giới và kiểm tra nghiêm ngặt khiến chi phí kinh tế và xă hội tăng cao.
Mặt khác, các công ty châu Âu ngày càng lo ngại về việc căng thẳng địa chính trị trở nên trầm trọng hơn khi Bắc Kinh từ chối tham gia cùng cộng đồng quốc tế lên án cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine và hỗ trợ nền kinh tế đang chịu thiệt hại của Nga.
Cuộc khảo sát cho thấy 7% các công ty châu Âu hoạt động tại Trung Quốc cho biết họ đang trực tiếp xem xét các khoản đầu tư của ḿnh do cuộc chiến ở Ukraine, và 1/3 số người được hỏi tin rằng thị trường (Trung Quốc) đă trở nên kém hấp dẫn hơn kể từ khi Moscow xâm lược vào tháng 2.
Pḥng Thương mại Liên minh châu Âu cho biết số lượng các công ty châu Âu hiện tại đánh giá lại quyết định đầu tư của họ vào Trung Quốc đại lục là con số lớn nhất trong một thập niên khảo sát; trong cuộc khảo sát tháng 2, 11% công ty châu Âu cân nhắc rút khỏi Trung Quốc, chưa bằng một nửa tỷ lệ trong cuộc khảo sát mới nhất (23%). Ngoài ra, khoảng 372 công ty đă trả lời cuộc khảo sát vào tháng 2, so với 620 công ty trong cuộc khảo sát tháng 4.
Các công ty châu Âu không có lựa chọn nào khác ngoài việc t́m kiếm các địa điểm đầu tư khác
Tỷ lệ các công ty châu Âu cân nhắc chuyển các khoản đầu tư hiện tại hoặc kế hoạch của họ ở Trung Quốc đại lục ra nước ngoài đă đạt mức cao nhất trong 10 năm. Các công ty đă nêu rơ những bất b́nh lâu dài như việc Trung Quốc ép buộc chuyển giao công nghệ, đối xử không công bằng so với các đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, cũng như các quy tắc và quy định mơ hồ.
Chính sách Zero Covid hiện tại của chính quyền ĐCSTQ vẫn chưa kết thúc, việc đóng cửa và kiểm soát cũng chưa có hồi kết. “Điều này khiến các trụ sở công ty ở châu Âu không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc t́m kiếm các địa điểm đầu tư khác”. Bà Bettina, Phó chủ tịch Pḥng Thương mại Châu Âu cho biết: “Thế giới sẽ không chờ đợi Trung Quốc”.
Trong số các công ty đang cân nhắc chuyển các khoản đầu tư của ḿnh, 16% cho biết họ đang xem xét chuyển đến Đông Nam Á và 18% cho biết họ đang t́m đến các quốc gia khác trong khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương. Khoảng 19% công ty cho biết họ sẽ chọn châu Âu, 12% nói rằng họ sẽ chọn Bắc Mỹ và 11% chọn Nam Á.
Sản xuất công nghiệp của Trung Quốc bất ngờ tăng trong tháng 5, trong khi chi tiêu của người tiêu dùng và thị trường bất động sản tiếp tục thu hẹp. Triển vọng cho phần c̣n lại của năm vẫn ảm đạm khi Bắc Kinh tiếp tục dựa vào các biện pháp phong toả và các biện pháp ngăn chặn khác để kiểm soát sự lây lan của virus.
Các công ty nước ngoài đă phải vật lộn để tiếp tục làm việc và sản xuất trong thời gian pḥng chống dịch. Lợi nhuận của các công ty nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc đại lục đă giảm 16,2% từ tháng 1 đến tháng 4, mức giảm lớn hơn nhiều so với mức giảm 0,6% của các công ty tư nhân Trung Quốc. Ngược lại, lợi nhuận tại các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đă tăng 13,9% trong giai đoạn đó.
Bà Bettina cho biết vẫn chưa rơ khi nào lĩnh vực bất động sản và ô tô, hai động lực chính của nền kinh tế sẽ phục hồi.
Hơn 1/4 các công ty Hoa Kỳ chuyển đổi chuỗi cung ứng
Các công ty Hoa Kỳ ở Trung Quốc đại lục gần đây cũng được đồn đoán là đang phải đối mặt với những thách thức. Một cuộc khảo sát do Pḥng Thương mại Hoa Kỳ tại Thượng Hải công bố vào tuần trước cho thấy hơn 1/4 các nhà sản xuất Hoa Kỳ tại Trung Quốc đang chuyển việc sản xuất các sản phẩm toàn cầu của họ ra nước ngoài trong khi đẩy mạnh nội địa hóa chuỗi cung ứng của họ ở Trung Quốc.
9 trong số 10 công ty Hoa Kỳ trong lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ đă hạ dự báo doanh thu của họ đối với Trung Quốc trong năm nay.
Chỉ 31% các công ty sản xuất và dịch vụ được khảo sát cho biết họ đang hoạt động hết công suất. Trong số những công ty hoạt động không hết công suất, hầu hết cho biết nhân viên của họ gặp khó khăn trong việc đi làm.
Báo cáo của Pḥng Thương mại Châu Âu cũng cho thấy trong cuộc khảo sát tháng 4, gần 60% công ty được khảo sát đă hạ dự báo doanh thu năm nay do chính sách Zero Covid của ĐCSTQ; khoảng 78% các công ty được khảo sát cho rằng môi trường kinh doanh ở Trung Quốc đại lục đă trở nên kém hấp dẫn hơn do chính sách Zero Covid của ĐCSTQ.
Theo The Epoch Times
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
THƯƠNG TIẾC MỘT CHIẾN BINH UKRAINE GỐC VIỆT ĐĂ HY SINH TRONG TRẬN CHIẾN DONBASS
Hội người Việt Nam tại Kharkiv mới thông báo, cháu Nguyễn Văn Minh, sinh ngày 8/2/1995, người Ukraine gốc Việt đă hy sinh anh dũng trong trận chiến tại Donbass.
Cháu là sỹ quan lực lượng Vệ binh Quốc gia Ukraine, cấp bậc Thượng úy, chức vụ Trung đội trưởng. Cháu là con trai duy nhất của chị Phạm Thị Sao, quê Hải Dương, thành viên cộng đồng Việt Nam tại thành phố Kharkiv. Cháu hy sinh ngày 26/5/2022, hưởng dương 28 tuổi.
Hiện nay, Hội người Việt Nam tỉnh Kharkiv đang tích cực phối hợp với người được gia đ́nh ủy quyền tại Ukraine và các cơ quan chức năng Ucraina, để hoàn thành các thủ tục pháp lư cần thiết liên quan đến tang lễ của cháu Nguyễn Văn Minh, theo nguyện vọng của gia đ́nh.
Chiến tranh là bi kịch của tất cả các bên. Ukraine đă mất ít nhất 10 ngàn lính, chưa kể hàng ngàn thậm chí hàng chục ngàn dân thường; Nga ít nhất là 20 ngàn lính (có số liệu nói hơn 30 ngàn). Những người lính Nga, xét cho cùng, họ cũng rất tội, toàn con em nông dân nghèo khó bị xua ra chiến trường. Biết đâu đó, ở phía Nga, cũng có lính gốc Việt, vậy là 2 anh em cùng con rồng cháu tiên nhả đạn vào nhau.
Thương tiếc vĩnh biệt cháu. Cháu đúng bằng tuổi con trai cô ❤️
Nguồn: Mạc Việt Hồng
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
‘Cuộc họp 100.000 người’ của chính quyền Trung Quốc tiết lộ nền kinh tế đang khó khăn chồng chất
Thanh Đoàn
Chỉ hai ngày sau cuộc họp của Thường trực Chính phủ Trung Quốc về các biện pháp ổn định kinh tế, một hội nghị quốc gia qua truyền h́nh về ổn định nền kinh tế đă được tổ chức vào cuối tháng 5/2022 với quy mô ước tính lên đến 100.000 người tham dự, theo tờ "Liên hiệp buổi sáng". Tại sao Chính phủ Trung Quốc lại triệu tập cuộc họp toàn quốc quy mô lớn như vậy? Cuộc họp đă gửi đi tín hiệu ǵ?
Cuộc họp có quy mô lớn chưa từng có
Cuộc họp này đă được thông báo đến các tỉnh, thành phố và huyện (khu). Ngoài ra thành phần tham gia c̣n có đại diện của các doanh nghiệp nhà nước và các công ty tài chính. Theo tờ “Quan sát kinh tế”, tất cả người phụ trách các cơ quan của chính quyền các cấp đều phải tham dự cuộc họp. Một cán bộ cấp cơ sở cho biết việc chính phủ thông báo cuộc họp đến cấp huyện là cực kỳ hiếm khi xảy ra.
Tính đến cuối năm 2020, Trung Quốc có 2.844 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 973 khu trực thuộc thành phố (tương đương cấp huyện), 388 thành phố cấp huyện, 1.312 huyện, 117 huyện tự trị, 49 hạt.
Theo ước tính trên, cuộc họp này có sự tham dự của 100.000 người. Đây có lẽ là cuộc họp quy mô lớn chỉ đứng sau cuộc họp về pḥng chống dịch bệnh tổ chức vào ngày 23/2/2020. Khi đó, dịch bệnh vừa bùng phát ở Trung Quốc và theo tờ “Nhân dân Nhật báo” đă có 170.000 người tham dự.
Thừa nhận các vấn đề kinh tế nghiêm trọng
“Cuộc họp 100.000 người” diễn ra vào thời điểm t́nh h́nh kinh tế trầm trọng và xuất hiện nhiều tiếng nói trong xă hội do Trung Quốc áp dụng chính sách “Không COVID”. Ngoài ra, một số phương tiện truyền thông phương Tây, bao gồm “The Wall Street Journal”, cho rằng dường như đă xuất hiện những tiếng nói khác nhau trong giới lănh đạo cao nhất của ĐCSTQ, truyền đi những thông điệp khác nhau ra thế giới bên ngoài.
Theo Tân Hoa xă, tại cuộc họp, Thủ tướng Lư Khắc Cường đă đề xuất cần đảm bảo thực hiện các chính sách và biện pháp được xác định trong nửa đầu năm, theo đó trước cuối tháng 5 phải ban hành chi tiết việc thực thi gói chính sách gồm 33 biện pháp để ổn định nền kinh tế. Ông cũng nhấn mạnh rằng chính phủ sẽ cử đoàn thanh tra đến 12 tỉnh để tiến hành thanh tra đặc biệt về việc thực hiện chính sách và phối hợp triển khai.
Tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ vào ngày 23/5, Trung Quốc đă quyết định thực hiện 33 biện pháp trong các lĩnh vực, bao gồm tài chính, ổn định chuỗi cung ứng, thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư hiệu quả, đảm bảo an ninh năng lượng, đưa ra nhiều chính sách nhằm vào dân sinh, cởi trói cho doanh nghiệp.
Mặc dù không có dấu hiệu thay đổi chính sách, nhưng so với các cuộc họp cấp cao trước đây, phần tŕnh bày của Thủ tướng Lư Khắc Cường về những khó khăn kinh tế hiện nay của Trung Quốc đă thẳng thắn hơn.
Ông Lư Khắc Cường cho biết trong tháng 3, và đặc biệt là từ tháng 4, các chỉ số về việc làm, sản xuất công nghiệp, tiêu thụ điện và vận chuyển hàng hóa của Trung Quốc đă giảm đáng kể. Khó khăn ở một số khía cạnh c̣n lớn hơn nhiều so với thời điểm dịch bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng vào năm 2020.
Cuộc họp bàn về những khó khăn hiện tại, như tỷ lệ thất nghiệp gia tăng rơ ràng trong tháng 4, tiêu dùng và bất động sản tăng trưởng âm, tín dụng giảm một nửa.
Số liệu được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố hôm 15/6 cho thấy, doanh số bán lẻ ở nước này đă giảm 6,7% trong tháng 5 so với một năm trước. Dù con số này đă cải thiện hơn so với mức sụt giảm 11,1% trong tháng Tư, nhưng vẫn đánh dấu tháng thứ 3 liên tiếp doanh thu bán lẻ ở Trung Quốc tụt dốc.
Phân tích của Bloomberg chỉ ra rằng việc ông Lư Khắc Cường yêu cầu công bố các chỉ số kinh tế để thực sự cầu thị là do thế giới bên ngoài luôn nghi ngờ số liệu chính thức của Trung Quốc đă được điều chỉnh, nên mới không tệ như vậy.
Nhà kinh tế Trương Áo B́nh cũng có bài viết cho rằng cuộc họp chỉ rơ công việc tiếp theo và hiệu quả thực tế của việc thực thi chính sách cần được kiểm tra thực tế để ngăn ngừa sai lệch và che giấu.
Tăng trưởng ổn định và đảm bảo việc làm đang là thách thức lớn
Bài phát biểu của ông Lư Khắc Cường nhấn mạnh hai điểm: Ổn định tăng trưởng và đảm bảo việc làm. Ông cho rằng nên đặt tăng trưởng ổn định ở vị trí nổi bật hơn, cần nỗ lực bảo vệ các chủ thể thị trường, đảm bảo việc làm và sinh kế của người dân, bảo vệ khả năng phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc và phấn đấu đảm bảo nền kinh tế đạt mức tăng trưởng hợp lư trong quư II, sớm giảm tỷ lệ thất nghiệp để giữ cho nền kinh tế hoạt động trong phạm vi hợp lư.
Về tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Trung Quốc ban đầu đặt mục tiêu khoảng 5,5%, nhưng kết quả kinh tế gần đây cho thấy nước này khó đạt được mục tiêu đề ra. Các nhà kinh tế được Bloomberg thăm ḍ ư kiến dự báo nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 4,5% trong năm nay. Trong bối cảnh cần ưu tiên chống dịch, nhiều khả năng Trung Quốc trong năm nay có thể trượt mục tiêu tăng trưởng lần đầu tiên trong lịch sử.
Theo báo cáo của các nhà kinh tế thuộc Goldman Sachs, việc Lư Khắc Cường đặc biệt chú trọng đến tăng trưởng trong quư II có thể là một sự thừa nhận ngầm rằng mục tiêu tăng trưởng đặt ra vào đầu tháng 3 là một thách thức. Báo cáo của Goldman Sachs cho rằng do hoạt động kinh tế trong tháng 4 yếu đi nhiều, từ đầu tháng 5 đến nay phục hồi chậm chạp, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng liên tục, nên các nhà hoạch định chính sách càng cần có biện pháp thúc đẩy nền kinh tế.
Theo nhà kinh tế Hùng Viên, trong báo cáo, Lư Khắc Cường nói rằng “cố gắng đảm bảo tăng trưởng kinh tế hợp lư trong quư II”, xem xét t́nh h́nh kinh tế hiện tại, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong quư II có thể nằm trong khoảng 0-3%, mục tiêu cả năm có thể nằm giữa “bảo vệ 4% và cạnh tranh 5%”.
Về phương diện việc làm, Trung Quốc sẽ chào đón số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học lớn nhất trong năm nay, với 10,76 triệu người, bất chấp số lượng việc làm đang giảm nhanh chóng. Ngô Ái Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ Sinh viên Giáo dục Đại học thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc, hồi tháng 4 cho biết áp lực việc làm mà sinh viên tốt nghiệp đại học phải đối mặt trong năm nay thậm chí c̣n khó khăn hơn so với năm 2020.
Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, nhiều công ty, bao gồm cả các công ty công nghệ, gần đây đă bắt đầu sa thải nhân viên. Theo Tổng cục thống kê quốc gia Trung Quốc, vẫn c̣n 200 triệu người Trung Quốc đang ở trong t́nh trạng “t́m việc linh hoạt”. Vào tháng 4, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị lên đến 6,1%. Về vấn đề này, Diêu Thụ Khiết, giáo sư kinh tế tại Đại học Trùng Khánh, từng cảnh báo rằng một khi thất nghiệp quy mô lớn xảy ra, tiêu dùng, bất động sản, đầu tư và các lĩnh vực kinh tế khác sẽ chịu phản ứng dây chuyền.
T́nh thế khó khăn lưỡng nan
Trang tin “Xueqiu” có bài phân tích cho rằng khi ḷng tin cực kỳ yếu, th́ phải có nước lũ mới khiến con tàu mắc cạn quay trở lại luồng. Hiện Trung Quốc không c̣n nhiều dư địa cho việc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và hạ lăi suất cơ bản nhưng vẫn c̣n nhiều dư địa để phát hành trái phiếu chính phủ.
Theo một báo cáo khác của Bloomberg, Chu Quân Chi, Trưởng bộ phận phân tích vĩ mô tại Minsheng Securities, cho biết việc phát hành trái phiếu chính phủ có thể là một cách quan trọng để huy động vốn trong năm nay. Ngoài ra, ông c̣n dự đoán Trung Quốc sẽ một lần nữa mở ra nới lỏng tiền tệ tổng thể, chẳng hạn như cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc vào cuối tháng Sáu.
Mặc dù Chính phủ Trung Quốc đă họp bàn về b́nh ổn kinh tế, báo chí cũng đưa ra những b́nh luận tích cực để hô hào thị trường, song thị trường vẫn có những nghi ngờ, thậm chí là tâm lư bi quan. Trong đó, làm thế nào để cân bằng giữa “kiên tŕ chính sách Không COVID” và “ổn định tăng trưởng, đảm bảo việc làm” là vấn đề được mọi người quan tâm nhất.
Trong bài phát biểu ngày 25/5, Lư Khắc Cường nói rằng các cấp chính quyền phải giải quyết vấn đề lưỡng nan. Đó là vừa hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế vừa phải làm tốt công tác pḥng chống dịch.
Về vấn đề này, Dương Vũ Đỉnh, nhà kinh tế trưởng của ANZ, phân tích trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg rằng, ông Lư Khắc Cường rơ ràng đang rất lo lắng, đă phải ra lệnh nhanh chóng áp dụng các biện pháp để ổn định tăng trưởng, việc làm và doanh nghiệp.
Vừa chống lại biến thể Omicron vừa phát triển kinh tế quả là một vấn đề lưỡng nan. Cùng với việc virus Covid-19 ngày càng dễ lây lan, nền kinh tế ngày càng gặp nhiều khó khăn, th́ không gian cho việc t́m kiếm sự cân bằng ngày càng nhỏ, và thời gian ngày càng trở nên gấp gáp hơn. Kinh tế đă bật đèn đỏ, công tác pḥng chống dịch bệnh cũng không được thả lỏng chút nào. Đối với chính quyền các địa phương, đây giống như một ván bài khó với chiếc đồng hồ đếm ngược đặt bên cạnh.
Tại cuộc họp, ông Lư Khắc Cường đă đề cập đến tính cấp bách của thời gian. Hăng tin Bloomberg trích dẫn nguồn tin giấu tên cho biết Lư Khắc Cường có những ngôn từ thẳng thắn hơn, cho rằng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có nguy cơ trượt ra khỏi phạm vi hợp lư. Nếu vậy, Trung Quốc sẽ phải trả một cái giá rất lớn và mất nhiều thời gian để phục hồi. Do đó, tăng trưởng kinh tế trong quư II phải khả quan.
Những thách thức mà nền kinh tế Trung Quốc phải đối mặt không chỉ dừng ở công việc pḥng chống dịch bệnh. Xung đột Nga-Ukraine, t́nh h́nh khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, áp lực lạm phát, việc Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ tăng lăi suất, sự chuyển giao chuỗi cung ứng... khiến nỗi lo bên trong và rắc rối bên ngoài càng thêm chồng chất, triển vọng khó có thể nói là lạc quan.
Đ̣n giáng cuối cùng?
Một bài viết của tác giả Nghiêm Thuần Câu trên báo Vision Times cung cấp thêm các thông tin đáng lưu ư về t́nh h́nh kinh tế Trung Quốc.
Bài báo cho biết, gần đây, ở các tỉnh lớn giàu có, các viên chức chính quyền Trung Quốc đă bị giảm 50% tiền lương, tất cả các khoản gọi là ‘tiền thưởng thành tích’ đă bị hủy bỏ. Không chỉ quan chức chính quyền bị cắt giảm lương, mà ngay cả giáo viên, nhân viên y tế cũng vậy. Thậm chí có những ‘thiên thần áo trắng’ cũng đă gia nhập ‘đội quân đ̣i lương’, điều này cho thấy tính phổ biến và nghiêm trọng của vấn đề.
Đồng thời, các ngân hàng địa phương cũng bắt đầu đổ vỡ. Một ngân hàng nông thôn ở Hà Nam bất ngờ sụp đổ, gần 100 tỷ nhân dân tệ tiền gửi của 400.000 người gửi đă biến mất. Một số ngân hàng bắt đầu hạn chế người gửi tiền rút tiền, chỉ được rút không quá 1.000 nhân dân tệ mỗi ngày. Ngân hàng Thượng Hải giữ tài khoản lương của người già, khiến những người già nhận lương hưu rất khó khăn, nỗi khổ không nói hết, mục đích là giảm việc rút tiền gửi.
Việc cạn kiệt nguồn tài chính của chính quyền địa phương bắt nguồn từ sự suy giảm kinh tế không thể đảo ngược, và sự suy thoái toàn diện của ngành bất động sản. Chính quyền địa phương không thể kiếm tiền bằng cách bán đất, và chính quyền trung ương cũng thiếu nguồn thu thuế do suy thoái kinh tế. Trung ương không cứu được các địa phương, các địa phương lại càng nguy, khó tự cứu ḿnh.
Các ngân hàng nông thôn nhỏ và các ngân hàng quốc doanh lớn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các ngân hàng lớn không c̣n hoạt động tốt trong điều kiện kinh tế suy thoái. Nợ nước ngoài, nợ trong nước, tài trợ của các doanh nghiệp nhà nước, và hố đen tham nhũng liên lụy, từ lâu đă khó tự bảo toàn bản thân. Cộng thêm sự đổ vỡ liên tục của các ngân hàng địa phương, tất cả đă ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng quốc doanh lớn.
Tham nhũng hệ thống và đánh mất ḷng dân là hai con tê giác lớn nhất đă phá cửa xông vào Trung Quốc. Cộng với với tài chính cạn kiệt có thể là con tê giác xám lớn nhất, và có thể là cuối cùng, sẽ khiến chính quyền độc tài Trung Quốc lâm nguy?
Thanh Đoàn
Trung Quốc hôm 17/6 hạ thủy tàu sân bay mới nhất, lớn nhất cho đến nay của họ, được đặt tên là Phúc Kiến. Đây tàu sân bay thứ ba của hải quân Trung Quốc và là tàu sân bay thứ hai do nước này hoàn toàn tự thiết kế và đóng.
Sự kiện này thể hiện tham vọng của Bắc Kinh muốn trở thành cường quốc quân sự có vị thế và tầm hoạt động toàn cầu, theo một bài viết của tác giả Sam Roggeveen đăng trên Foreign Policy. Ông Roggeveen là giám đốc Chương tŕnh An ninh Quốc tế thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Úc.
Điều này cũng báo hiệu Trung Quốc sẵn sàng cạnh tranh với Mỹ ở nơi lâu nay là lănh thổ mạnh nhất của Mỹ, cũng như nói với Mỹ rằng bất cứ điều ǵ Mỹ làm được, Trung Quốc cũng làm được to hơn, tốt hơn, vẫn theo bài viết trên Foreign Policy.
--Tàu Phúc Kiến thua kém tàu sân bay Mỹ--
Tuy nhiên, khi đi sâu vào mổ xẻ về tàu sân bay mới nhất và những chiếc thuộc thế hệ tiếp theo của Trung Quốc, tác giả Sam Roggeveen và một số chuyên gia khác cho rằng Trung Quốc vẫn c̣n một con đường dài phía trước mới trở thành một thách thức nghiêm túc đối với Mỹ về hải quân.
Tàu Phúc Kiến, thuộc lớp Type 003, có lượng choán nước khi đủ tải là 80.000 tấn, là bước tiến lớn so với hai tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, các bài báo trên Foreign Policy, Naval News, Stars and Stripes và Business Insider cho hay.
Hai tàu Liêu Ninh (Type 001) và Sơn Đông (Type 002) có kích thước nhỏ hơn với đường băng kiểu “nhảy cầu” (ski jump) nên chở được ít máy bay và các máy bay bị hạn chế về nhiên liệu, đạn dược, các báo kể trên viết. Nhưng tàu Phúc Kiến có máy phóng máy bay dùng công nghệ điện từ.
Về mặt này, Foreign Policy, Naval News, Stars and Stripes và Business Insider nhận xét tàu Phúc Kiến đuổi kịp loại công nghệ mới nhất trên tàu sân bay mới của Mỹ là USS Gerald Ford, chính thức hoạt động từ năm 2017, cũng là tàu duy nhất cho đến nay của Mỹ dùng công nghệ đó. 10 tàu sân bay c̣n lại của Mỹ dùng máy phóng bằng hơi nước.
Tuy nhiên, các báo và tạp chí nói trên dẫn phân tích của các chuyên gia chỉ ra rằng tàu Phúc Kiến c̣n thua kém các tàu sân bay Mỹ về hai khía cạnh quan trọng. Đó là nó có 3 máy phóng, ít hơn tàu Mỹ 1 máy; và chỉ có 2 vận thang để nâng, hạ máy bay, ít hơn các tàu Mỹ có 3 hoặc 4 vận thang.
V́ vậy, có những ước tính rằng Phúc Kiến chỉ có thể vận hành với khoảng 40 máy bay các loại, ít hơn đáng kể so với phi đội từ 70-80 máy bay trên 1 tàu sân bay Mỹ.
Tàu Phúc Kiến của Trung Quốc c̣n có một bất lợi lớn so với mọi tàu sân bay Mỹ ở chỗ nó không chạy bằng năng lượng hạt nhân nên bị phụ thuộc vào các tàu phụ trợ để có thể đi xa và hoạt động lâu ngày, vẫn theo Foreign Policy, Naval News, Stars and Stripes và Business Insider.
Brian Hart, nhà nghiên cứu về sức mạnh của Trung Quốc, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), nói với Stars and Stripes, rằng tàu Phúc Kiến chỉ có kích thước và sức đẩy ngang với lớp tàu Kitty Hawk của Mỹ thuộc đời những năm 1960.
Các báo và tạp chí của Mỹ và phương Tây cho rằng tàu Phúc Kiến chưa thể đưa vào hoạt động chính thức ngay mà sẽ mất ít nhất 18 tháng tiến hành các thử nghiệm, thao dượt phức tạp. Do đó, nếu không có vấn đề bất thường nào, sớm nhất là vào năm 2024 tàu này mới được đưa vào biên chế.
Kinh nghiệm thực tế của hải quân Mỹ cho thấy tàu USS Gerald Ford của Mỹ hạ thủy năm 2013 nhưng phải mất 4 năm thử nghiệm và giải quyết các vấn đề phát sinh mới đưa vào hoạt động chính thức hồi năm 2017.
Một nhà nghiên cứu khác về sức mạnh của Trung Quốc, Matthew Funaiole, cũng thuộc trung tâm CSIS ở thủ đô Washington, Mỹ, lưu ư rằng vận hành tàu sân bay có máy phóng máy bay là điều hoàn toàn mới mẻ đối với Trung Quốc.
Ông nói: “Không giống như Mỹ, Trung Quốc không có hàng chục năm kinh nghiệm về vận hành các hệ thống phóng bằng hơi nước, nên nhiều khả năng họ sẽ tiến chậm mà chắc”.
Các phi công và người điều hành phải được huấn luyện để sử dụng hệ thống phóng trong các môi trường khác nhau, ông Funaiole nói, và b́nh luận thêm: "Đó là nhiệm vụ khó khăn. Có nhiều tiềm năng nhưng cũng có nhiều điều chưa biết hết, đồng nghĩa là có thể có nhiều sự cố nếu họ làm mọi việc quá nhanh chóng”.
--Trung Quốc nhắm mục tiêu dài hạn--
Nhà nghiên cứu Brian Hart của CSIS đưa ra dự báo rằng Trung Quốc sẽ không dừng lại ở tàu Phúc Kiến mà vẫn sẽ tiếp tục tăng số lượng tàu sân bay, nhưng hải quân Trung Quốc c̣n mất nhiều thập kỷ mới bằng được hạm đội tàu sân bay của Mỹ về số lượng và mức độ hiện đại.
Có tin Trung Quốc sẽ đóng 3 tàu sân bay thuộc lớp Type 004 chạy bằng năng lượng hạt nhân, cũng như có kích thước và năng lực vận hành không kém ǵ các tàu hiện đại nhất của Mỹ. Như vậy, trong tương lai, hải quân Trung Quốc sẽ có tổng cộng 6 tàu sân bay.
Mặc dù vậy, ông Roggeveen thuộc Viện Lowy, Úc, nhận định rằng Trung Quốc không cố đạt mức độ một chín một mười về số lượng và chất lượng của tàu sân bay với Mỹ mà có lẽ họ nhắm đến kế hoạch dài hơi hơn.
Ông nói: “Tôi không nghĩ rằng dự án tàu sân bay của Trung Quốc có mục đích đạt ngang tầm Mỹ. Nó nhắm nhiều hơn đến việc xây dựng lực lượng hải quân thời ‘hậu Mỹ’, tức là một hạm đội có thể được sử dụng để cưỡng ép hoặc trừng trị các nước nhỏ hơn khi mà sự ảnh hưởng của Mỹ ở châu Á suy giảm”.
Trung Quốc đă hiện đại hóa và tăng quy mô lực lượng quân sự của họ, theo đó, hồi năm 2021, hải quân của họ có số lượng lớn nhất thế giới. Một báo cáo của Bộ Quốc pḥng Mỹ vào tháng 11/2021 cho biết hải quân Trung Quốc có 355 tàu các loại và dự kiến đến năm 2030 sẽ có 460 tàu.
Về phía Mỹ, hải quân nước này có 298 tàu và đang có những nỗ lực đề nghị quốc hội duyệt kế hoạch để Mỹ có 367 tàu vào năm 2052.
“Trung Quốc tăng cường quân sự đang làm thay đổi mạnh cán cân sức mạnh ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Tôi không nghĩ rằng Washington có các bước đi cần thiết để chuẩn bị đầy đủ cho bản thân và các đồng minh, đối tác trong khu vực để ứng phó với thách thức ngày càng tăng về mặt quân sự từ phía Trung Quốc”, nhà nghiên cứu Hart nói.
--Đối sách nào cho các nước châu Á?--
Ông Roggeveen thuộc Viện Lowy đưa ra quan sát rằng hầu hết các nước châu Á đều muốn có một tương lai mà trong đó Trung Quốc không phải là một cường quốc thống trị. Nhưng họ cũng nhận thấy Mỹ không thể duy tŕ lợi thế về quân sự trước một đối thủ to lớn như vậy.
Do đó, ông Roggeveen cho rằng điều đầu tiên trong bất cứ biện pháp nào chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng phải là thừa nhận rằng không thể phó mặc cho Mỹ.
Các cường quốc khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và các nước ASEAN cũng cần nhận ra rằng việc ứng phó với Trung Quốc không phải chỉ là về mặt quân sự, mà phải bằng sự lănh đạo quốc gia khôn khéo, bằng các nỗ lực ngoại giao và kinh tế để Trung Quốc nản ḷng trong việc xây dựng mối quan hệ thiên triều-chư hầu ở châu Á, ông đưa ra quan điểm trên Foreign Policy.
Vẫn nhà nghiên cứu này chỉ ra rằng chính Trung Quốc cũng là h́nh mẫu để các nước châu Á xây dựng chiến lược biển của họ.
Trong nhiều thập kỷ trước đây, Trung Quốc đă không t́m cách thống trị trên biển mà chỉ t́m cách cản đường thống trị của Mỹ.
Họ đă xây dựng năng lực to lớn về chống hạm với các tàu ngầm, máy bay mang tên lửa chống hạm, tàu hải quân nhỏ tốc độ cao “bắn rồi chạy”, và cả tên lửa đạn đạo có thể bắn mục tiêu di động trên biển. Kết quả là vùng biển gần bờ của Trung Quốc cực kỳ nguy hiểm cho các tàu nổi của hải quân Mỹ.
Với quy mô nhỏ hơn, các nước khác cũng có thể áp dụng cách đó để chống lại hạm đội ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc. Các nước nhỏ ở châu Á cũng có thể xây dựng chiến lược “không cho tiếp cận”, theo ông Roggeveen, với trọng tâm đặt vào tên lửa chống hạm, tàu ngầm, thủy lôi và các vũ khí khác không cho hạm đội Trung Quốc đi lại thoải mái.
Với cách đầu tư thông minh, các nước châu Á có thể làm suy yếu tiềm năng của hạm đội Trung Quốc và ngăn chặn họ trở thành thế lực thống trị, ông Roggeveen b́nh luận.
China launches its first supercarrier.https://t.co/jfFYm5Lxbi The Type-003 Fujian marks the transition of the Chinese navy’s capabilities from regional to global force projection. pic.twitter.com/ZG8rILi7rD
Phim "Em và Trịnh" lại tiếp tục bị 1 nhân vật c̣n sống tố phim xuyên tạc, hư cấu quá mức
Ca sĩ hát "Ướt Mi" - Thanh Thuư khẳng định h́nh ảnh ḿnh bị xuyên tạc trên phim về Trịnh Công Sơn: "Ông Trịnh Công Sơn chưa bao giờ đưa cô về đến đầu ngơ".
Cô không giấu được sự thất vọng về đoàn phim này: “Đó là thời gian mẹ cô mới mất. Cô để tang mẹ, đi hát chỉ mặc toàn áo dài trắng và đen. Cả đời, cho đến nay chưa bao giờ mặc áo sườn xám và búi tóc như thế.” Ca sĩ rất “kỵ” h́nh ảnh một nam, một nữ đi về trong ngỏ hẻm mờ ảo như thế.
Đó không phải là cô. Trước khi làm phim họ có nhờ một nhạc sĩ bên này hỏi về trang phục của cô lúc đó. Cô nói hết. Vậy mà cuối cùng họ làm phim như thế. Cô không hiểu được. Đó là một cô gái sành sỏi nào đó chứ không phải ca sĩ Thanh Thuư.”
Thanh Thuư
Tối Cao Pháp Viện đảo ngược án lịnh Roe v. Wade
"Với nỗi đau buồn, về ṭa tối cao này nhưng hơn hết là cho nhiều triệu phụ nữ Mỹ đă mất đi sự bảo vệ căn bản hiến định trong ngày hôm nay, chúng tôi phản đối phán quyết này.
Nhóm thẩm phán đa số đă loại bỏ quyền hiến định bảo vệ sự tự do và b́nh đẳng của phụ nữ đă có gần 50 năm qua. Nó vi phạm nguyên tắc căn bản của hệ thống pháp lư, vốn thiết lập để giữ sự nhất quán của luật pháp. Và cuối cùng, nó làm giảm tính chính thống của ṭa án tối cao này".
Bên trên là tuyên bố từ nhóm thẩm phán cấp tiến nhằm phản đối phán quyết lật ngược án lịnh Roe v. Wade của Tối cao Pháp Viện Hoa Kỳ do nhóm thẩm phán bảo thủ công bố trong ngày hôm nay.
Án lịnh Roe v. Wade xem phá thai là một quyền hiến định vào năm 1973, giới hạn thẩm quyền các tiểu bang trong việc phá thai. Đảo ngược án lịnh này sẽ cho phép các tiểu bang, hầu hết sẽ là các tiểu bang Cộng Ḥa đưa ra lịnh cấm hay các biện pháp nghiêm ngặt hơn về quyền phá thai của phụ nữ, hay xa hơn và chắc chắn sẽ là các vấn đề liên quan đến người đồng tính, ngừa thai..., vốn được đa số người dân chấp nhận.
Thăm ḍ mới nhất của Pew Research Center cho thấy 61% dân Mỹ cho biết nên xem phá thai là hợp pháp, riêng với tỉ lệ đồng ư chung của người Công Giáo Hoa Kỳ là 56%. C̣n theo thăm ḍ của AP-NOCR th́ chỉ có khoảng 10% người dân là tuyệt đối không chấp nhận phá thai trong bất cứ trường hợp nào.
Việc đảo ngược án lịnh của chính ṭa Tối Cao Pháp Viện tiền nhiệm hay khác đi, là đảo ngược lịch sử chưa hề có tiền lệ trong lịch sử hơn 200 năm của Tối Cao Pháp Viện. Nó sẽ tạo ra một cuộc tranh luận xă hội kéo dài trong tương lai và cho thấy Tối Cao Pháp Viện hiện nay không chỉ đang có xu hướng chính trị hóa, thiên về khuynh hướng nghị tŕnh của một đảng phái chính trị tại Hoa Kỳ, mà c̣n bất chấp cả quan điểm của đa số người dân.
Các thẩm phán bảo thủ được bổ nhiệm trong thời gian vừa qua đă làm giảm đi mức độ tin tưởng của công chúng vào sự công bằng và chánh trực của một cơ quan tư pháp đại diện cho cả nền tảng pháp luật tại Hoa Kỳ.
Có những người đang vỗ tay và những người đang phản đối trước phán lịnh này. Nhưng bất luận nh́n nhận ở phía nào th́ trên thực tế, nước Mỹ đang lùi lại nửa thế kỷ.
Một ngày đáng xấu hổ cho Tối Cao Pháp Viện và cho cả nước Mỹ.
Nhă Duy
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Tại một ṭa cao ốc của Thụy Điển có hơn 2000 chỗ đậu xe. Mỗi ngày, người đến sớm thường đậu ở nơi cách xa văn pḥng hơn.
Có người hỏi: Các bạn cứ đến văn pḥng là đậu xe ở đây sao?”
“Chúng tôi đến sớm có nhiều thời gian để đi bộ trên đường hơn. Các đồng nghiệp đến muộn sẽ đậu ở gần văn pḥng hơn để không phải đi bộ xa và đỡ bị muộn giờ làm.”
V́ người khác mà suy nghĩ, con đường sẽ đi được xa hơn!
Nguyen Vinh Giang
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ấn Độ đang cấp chứng nhận an toàn cho hàng chục con tàu do một công ty con ở Dubai thuộc tập đoàn vận tải hàng đầu Nga Sovcomflot quản lư, theo dữ liệu chính thức, tạo điều kiện cho Nga xuất khẩu dầu sang Ấn Độ và các nơi khác sau khi các nhà chứng nhận phương Tây rút lui dịch vụ v́ các chế tài toàn cầu chống lại Moscow.
Chứng nhận của Cơ quan Đăng kư Vận tải biển Ấn Độ (IRClass), một trong những công ty chứng nhận hàng đầu thế giới, là liên kết cuối cùng trong chuỗi thủ tục giấy tờ - sau khâu bảo hiểm - cần thiết để duy tŕ hoạt động của đội tàu chở dầu quốc doanh Sovcomflot, chuyển dầu thô của Nga ra thị trường nước ngoài.
Dữ liệu được tổng hợp từ trang mạng IRClass cho thấy họ đă chứng nhận hơn 80 con tàu do SCF Management Services (Dubai) quản lư, một tổ chức có trụ sở tại Dubai được liệt kê là công ty con trên trang mạng của Sovcomflot.
Các tổ chức chứng nhận có nhiệm vụ xác nhận rằng tàu an toàn và có khả năng đi biển, điều này rất cần thiết để mua bảo hiểm và để tiếp cận các cảng.
Lĩnh vực dầu thô của Nga, bị ảnh hưởng bởi các chế tài nghiêm ngặt do Moscow xâm lược Ukraine, buộc phải t́m kiếm khách hàng bên ngoài phương Tây và dùng các nhà vận tải và công ty bảo hiểm của Nga để xử lư hàng xuất khẩu.
Ấn Độ, quốc gia tránh lên án Nga do có quan hệ an ninh lâu đời, trong mấy tháng gần đây đă tăng mạnh mua dầu thô của Nga.
Các chế tài của phương Tây đối với Nga đă khiến nhiều nhà nhập khẩu dầu xa lánh giao thương với Moscow, đẩy giá dầu thô giao ngay của Nga giảm kỷ lục.
Điều đó tạo cơ hội cho các nhà máy lọc dầu của Ấn Độ, vốn hiếm khi mua dầu Nga do chi phí vận chuyển cao, có cơ hội tậu được dầu thô giá thấp. Các loại dầu của Nga chiếm khoảng 16,5% tổng lượng dầu mà Ấn Độ nhập khẩu trong tháng 5, so với khoảng 1% trong cả năm 2021.
Vinfast, công ty con của tập đoàn Vingroup, nói họ có thể tham gia vào thị trường xe bán tải chạy bằng điện, Reuters dẫn lời một giám đốc điều hành hàng đầu của công ty Việt Nam tại Mỹ cho biết hôm 23/6.
Theo lời Giám đốc Văn pḥng Dịch vụ của Vinfast tại Hoa Kỳ, ông Craig Westbrook, th́ Vinfast hiện đang tập trung vào việc bán xe SUV điện ở thị trường Hoa Kỳ vào cuối năm nay, nhưng có khả năng sẽ mở rộng sang các loại xe khác.
“Chúng tôi muốn phục vụ nhu cầu của thị trường”, ông Craig Westbrook nói tại một sự kiện của Hiệp hội Báo chí về Ô tô ở Detroit, khi được hỏi về việc liệu Vinfast có ư định bán xe bán tải điện hay không.
“Nếu chúng tôi xác định đó là cái thị trường cần và đặc biệt phù hợp với thương hiệu của chúng tôi, th́ có, tôi nghĩ điều đó hoàn toàn có thể. Đó là điều chúng tôi sẽ xem xét”, ông Craig Westbrook nói thêm.
Trên thị trường hiện nay, chỉ có hăng xe Ford, Rivian và GMC đang bán xe bán tải điện, và Tesla cho biết có kế hoạch bắt đầu sản xuất xe bán tải Cybertruck vào giữa năm 2023.
Vinfast bắt đầu sản xuất xe điện tại Việt Nam vào cuối năm ngoái và đang đặt mục tiêu chuyển việc sản xuất hoàn toàn sang các sản phẩm xe điện vào năm 2023.
Ông Westbrook cho biết kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi của công ty ở bang North Carolina vẫn đang tiến triển đúng tiến độ để kịp kế hoạch bắt đầu sản xuất xe điện tại Mỹ vào tháng 7/2024.
Hồi tháng 3, Vinfast công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất các mẫu xe SUV VF8 và VF9 tại Mỹ với số vốn đầu tư ban đầu là 2 tỷ USD và công suất dự kiến 150.000 xe/năm.
Vẫn theo lời Giám đốc Westbrook, Vinfast hiện đă nhận được gần 8.000 đơn hàng đặt trước ở Hoa Kỳ cho các mẫu SUV của họ, và từ 40.000 - 50.000 đơn hàng trên toàn cầu, bao gồm Việt Nam, châu Âu và Canada.
Các xe VF8 và VF9 có giá khởi điểm lần lượt là 40.700 USD và 55.500 USD, chưa bao gồm chi phí thuê pin điện, ông Westbrook cho biết thêm.
Mức giá hợp đồng thuê pin hiện vẫn chưa được ấn định, nhưng sẽ bắt đầu “ở mức thấp là 100 đô la” một tháng, ông Westbrook nói.
Giám đốc của Vinfast cho biết hăng này cũng sẽ cung cấp tùy chọn mua pin đi kèm xe bắt đầu từ năm 2024, và kỳ vọng sẽ đạt được lượng khách hàng đồng đều giữa hai tuỳ chọn cho thuê và mua pin.
Ṭa án Tối cao Hoa Kỳ hôm 24/6 đă có bước đi kịch tính là lật ngược phán quyết Roe v. Wade mang tính bước ngoặt hồi 1973 vốn công nhận quyền phá thai của phụ nữ theo Hiến pháp và hợp pháp hóa phá thai trên toàn quốc.
Phán quyết này đem đến chiến thắng to lớn cho phe Cộng ḥa và thành phần tôn giáo bảo thủ vốn muốn hạn chế hay cấm phá thai
Trong phán quyết với tỷ lệ bỏ phiếu 6-3 với đa số thẩm phán bảo thủ, Tối cao Pháp viện đă duy tŕ một đạo luật ở bang Mississippi do Đảng Cộng ḥa hậu thuẫn cấm phá thai sau 15 tuần. Các thẩm phán đă biểu quyết với tỷ lệ 5-4 để lật ngược phán quyết Roe v. Wade. Chánh án John Roberts nói rằng ông ủng hộ luật Mississippi nhưng không tiến tới xóa bỏ luôn tiền lệ.
Các thẩm phán cho rằng phán quyết Roe v. Wade vốn cho phép được phá thai trước khi thai nhi có thể tồn tại ngoài tử cung - từ 24 đến 28 tuần của thai kỳ - là quyết định sai v́ Hiến pháp Hoa Kỳ không hề đề cập cụ thể đến quyền phá thai.
Một dự thảo của phán quyết do Thẩm phán bảo thủ Samuel Alito chấp bút cho thấy Tối cao Pháp viện có thể đảo ngược phán quyết Roe v. Wade đă bị ṛ rỉ hồi tháng Năm và gây ra cơn băo chính trị. Phán quyết hôm 24/6 do Alito soạn hầu hết y hệt bản nháp bị ṛ rỉ của ông.
“Hiến pháp không đề cập đến phá thai, và không có quyền nào như vậy được ngầm bảo vệ bởi bất kỳ điều luật nào trong Hiến pháp nào,” Alito viết trong phán quyết.
Phán quyết Roe v. Wade công nhận quyền riêng tư cá nhân theo Hiến pháp Hoa Kỳ bảo vệ quyền chấm dứt thai kỳ của người phụ nữ . Ṭa án Tối cao trong một phán quyết năm 1992 cũng đă tái khẳng định quyền phá thai và cấm những đạo luật đặt ‘gánh nặng không đáng có’ lên việc tiếp cận phá thai.
“Phán quyết Roe đă sai lầm nghiêm trọng ngay từ đầu. Lập luận của nó đặc biệt yếu, và quyết định đó đă gây ra hậu quả tai hại. Và c̣n lâu nó mới giải quyết rốt ráo vấn đề phá thai trên b́nh diện quốc gia mà lại gây ra tranh căi và khoét sâu thêm chia rẽ,” Alito viết thêm.
Bằng cách không để phá thai là quyền hiến định nữa, phán quyết này khôi phục khả năng của các bang ra luật cấm phá thai. Vào lúc này 26 tiểu bang được xem là chắc chắn hay có khả năng cấm phá thai. Mississippi nằm trong số 13 tiểu bang đă có cái gọi là luật kích hoạt nhằm cấm phá thai nếu phán quyết Roe v. Wade bị đảo ngược.
Ba thẩm phán cấp tiến ở Ṭa án Tối cao – Stephen Breyer, Sonia Sotomayor và Elena Kagan – cùng đưa ra một tuyên bố phản đối.
“Bất kể phạm vi chính xác của các đạo luật sắp tới là ǵ, quyết định ngày hôm nay chắc chắn có một hậu quả: hạn chế quyền và địa vị của nữ giới với tư cách công dân tự do và b́nh đẳng,” họ viết.
Do phán quyết này, ‘ngay từ thời điểm thụ thai, người phụ nữ không có quyền nói đến nó. Tiểu bang có thể buộc cô ta phải mang thai cho đến ngày sinh, ngay cả khi bản thân cô và gia đ́nh bỏ ra số tiền ngất ngưỡng,” các thẩm phán cấp tiến lập luận.
Đám đông những người chống phá thai, vốn đă tụ tập bên ngoài Tối cao Pháp viện trong nhiều ngày, đă bùng nổ tiếng ḥ reo khi tin tức về phán quyết lan truyền.
“Tôi rất phấn khích,” Emma Craig, 36 tuổi, thuộc nhóm Pro Life San Francisco, nói. ‘Phá thai là bi kịch lớn nhất trong thế hệ của chúng tôi và trong 50 năm nữa, chúng ta sẽ nh́n lại 50 năm chúng ta đă sống dưới phán quyết Roe v. Wade với sự xấu hổ.”
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden ngay sau đó đă chỉ trích phán quyết của Ṭa án Tối cao Kỳ lật ngược phán quyết Roe v.Wade -- nói rằng sức khỏe và tính mạng của phụ nữ Mỹ hiện đang bị đe dọa.
"Đó là một ngày đáng buồn cho ṭa án và cho đất nước," Tổng thống phát biểu tại Nhà Trắng sau phán quyết, mà theo ông đă đẩy đất nước lùi trở lại 150 năm.
Tổng thống Biden hứa sẽ tiếp tục đấu tranh cho quyền sinh sản nhưng cho biết không có lệnh hành pháp nào có thể đảm bảo quyền lựa chọn của phụ nữ.
Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi thuộc Đảng Dân chủ đă lên án quyết định này và nói rằng ‘Tối cao Pháp viện do Đảng Cộng ḥa kiểm soát’ đă đạt được ‘mục tiêu đen tối và cực đoan của họ là tước bỏ quyền của phụ nữ trong việc đưa ra các quyết định về sức khỏe sinh sản của riêng họ’.
Đạo luật của Mississippi đă bị các ṭa án cấp dưới chặn lại v́ vi phạm tiền lệ của Ṭa án Tối cao về quyền phá thai. Phá thai có khả năng vẫn hợp pháp ở các bang cấp tiến. Hơn một chục tiểu bang hiện có luật bảo vệ quyền phá thai. Trong những năm gần đây nhiều bang do Đảng Cộng ḥa lănh đạo đă thông qua các hạn chế phá thai khác nhau bất chấp phán quyết Roe v. Wade.
Trước phán quyết hôm 24/6, nhiều bang đă cấm phá thai, khiến những phụ nữ muốn bỏ thai có rất ít lựa chọn. Do phán quyết này, phụ nữ mang thai ngoài ư muốn ở nhiều nơi của nước Mỹ có thể phải đi sang tiểu bang khác nơi phá thai là hợp pháp và có sẵn dịch vụ, mua thuốc phá thai trực tuyến hoặc phá thai bất hợp pháp vốn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Các cuộc thăm ḍ ư kiến cho thấy đa số người Mỹ ủng hộ quyền phá thai. Nhưng đảo ngược nó là mục tiêu của các nhà hoạt động chống phá thai và những người Thiên chúa giáo bảo thủ trong nhiều thập kỷ, với các cuộc tuần hành hàng năm ở Washington.
Bắc Kinh tái ủng hộ Nga, khẳng định chủ quyền trên eo biển Đài Loan
Huyền Anh
Hai ngày trước sinh nhật của nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh, ông đă thực hiện hai động thái lớn. Các nhà phân tích tin rằng những động thái này nhằm tăng đ̣n bẩy của ông Tập cho việc tái tranh cử nhiệm kỳ thứ ba trước thềm Đại hội Đảng lần thứ XX sắp tới.
Ở các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản, ngày sinh của các nhà lănh đạo cấp cao nhất là những ngày quan trọng đối với toàn thể quốc gia. Ông Tập sinh ngày 15/6/1953.
Vào ngày 13/6, ông Tập được cho là đă kư "Đề cương cho các hành động quân sự phi chiến tranh của quân đội Trung Quốc". Cùng ngày, Bộ Ngoại giao Trung Quốc bất ngờ thay đổi luận điệu và tuyên bố công khai chủ quyền đối với eo biển Đài Loan. Nhà Trắng ngay lập tức phản ứng, cáo buộc ĐCSTQ phá hoại ḥa b́nh và ổn định trên Eo biển Đài Loan.
Bản phác thảo, nội dung chi tiết được giữ kín, chính thức được ban hành vào ngày 15/6, ngày sinh của ông Tập. Truyền thông nhà nước Trung Quốc tuyên bố rằng, điều đó nhằm bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, đồng thời cung cấp cơ sở pháp lư để Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) “tiến hành các hoạt động quân sự phi chiến tranh”.
Cũng trong ngày 15/6, ông Tập đă điện đàm với Tổng thống Nga Putin, nhắc lại rằng hai nhà lănh đạo sẽ tiếp tục làm sâu sắc hơn mối quan hệ Trung-Nga và bày tỏ sự ủng hộ lẫn nhau đối với các chương tŕnh nghị sự của hai quốc gia.
Hai ngày trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà đă tuyên bố công khai tại Diễn đàn An ninh Châu Á rằng quân đội Trung Quốc sẽ “không ngần ngại chiến đấu” để “thống nhất” Đài Loan.
Hoạt động quân sự 'phi chiến tranh' hay hoạt động quân sự 'khác ngoài chiến tranh'
Dựa trên từ ngữ của Đề cương, các nhà phân tích tin rằng hoạt động quân sự có thể xảy ra của ĐCSTQ chống lại Đài Loan có thể được thực hiện trong một kịch bản “phi chiến tranh”.
Ông Yaita Akio, giám đốc chi nhánh Đài Bắc của tờ Nhật báo Sankei Shimbun, cho biết trong một bài đăng trên Facebook hôm 14/6: “Xét việc Tổng thống Nga Vladimir Putin xâm lược Ukraine dưới danh nghĩa 'chiến dịch quân sự đặc biệt', ông Tập Cận B́nh có thể tấn công Đài Loan với danh nghĩa chống khủng bố và chống tội phạm". "Nếu đó là một hoạt động phi chiến tranh, nó có thể né tránh các quy định liên quan của luật pháp quốc tế và cũng có thể lách một số đ̣n trừng phạt kinh tế".
Ông Li Yanming, một nhà b́nh luận nổi tiếng về các vấn đề thời sự, nói với The Epoch Times rằng hàng loạt hành động gần đây của ĐCSTQ cho thấy Trung Quốc và Nga đang hợp lực v́ mục tiêu chung là thay đổi trật tự quốc tế hiện có do Mỹ dẫn đầu. Cho dù đó là cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hay các mối đe dọa quân sự không ngừng của ĐCSTQ ở eo biển Đài Loan, Đông Á và Biển Đông, tất cả đều nhắm vào trật tự thế giới mà Hoa Kỳ đang lănh đạo, v́ Hoa Kỳ đóng vai tṛ đại diện và duy tŕ trật tự quốc tế. Đồng thời, ông Tập đang cố gắng tạo thêm đ̣n bẩy cho việc tái tranh cử tại Đại hội Đảng lần thứ XX.
Hội nghị thượng đỉnh Trung-Nga cam kết tiếp tục 'hỗ trợ lẫn nhau'
Mặc dù Trung Quốc và Nga đă đưa ra những nhận xét khác nhau về cuộc điện đàm giữa ông Tập và ông Putin, nhưng hai bên bày tỏ sự ủng hộ lẫn nhau trong cuộc chiến Nga-Ukraine và chiến lược của ĐCSTQ đối với Đài Loan.
"Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Nga trong các vấn đề liên quan đến lợi ích cốt lơi và các mối quan tâm lớn như chủ quyền và an ninh", ông Tập nói trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Putin, theo thông cáo báo chí ngày 15/6 của Tân Hoa xă.
Phía Nga tuyên bố rằng ông Tập “công nhận tính hợp pháp của các hành động của Nga nhằm bảo vệ các lợi ích cơ bản của đất nước trước những thách thức an ninh do các thế lực bên ngoài tạo ra”.
Ông Tập nói rằng Trung Quốc sẽ đưa ra những đánh giá độc lập về cuộc chiến Nga-Ukraine dựa trên quan điểm lịch sử rộng lớn và đâu là đúng, đâu là sai. Ông Putin đáp lại rằng, Nga ủng hộ các hành động của ĐCSTQ về các vấn đề liên quan đến Tân Cương, Hồng Kông và Đài Loan, đồng thời Moscow phản đối sự can thiệp của nước ngoài vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
Ông Heng He, một nhà b́nh luận nổi tiếng về các vấn đề thời sự, tin rằng cuộc điện đàm này đánh dấu một bước ngoặt khác sau cuộc tṛ chuyện của ông Tập và ông Putin vào ngày 25/2, ngày đầu tiên Nga tiến hành xâm lược Ukraine. Nó phục vụ mục tiêu làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Ông Shi Yinhong, giáo sư Quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin của Trung Quốc, nói với Hăng thông tấn Trung ương Đài Loan rằng Trung Quốc hiện cảm thấy lạc quan hơn về kết quả cuộc chiến của Nga ở miền đông Ukraine, khiến Trung Quốc càng thân Nga và chống Mỹ.
ĐCSTQ bất ngờ tuyên bố chủ quyền trên Eo biển Đài Loan
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 13/6 tuyên bố vùng biển của eo biển Đài Loan là “vùng nội thủy” và đó là “tuyên bố sai lầm khi một số quốc gia coi eo biển Đài Loan là“ vùng biển quốc tế".
Đáp lại, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Ned Price cho biết trong một email gửi tới tờ Reuters: “Eo biển Đài Loan là một tuyến đường thủy quốc tế, có nghĩa là eo biển Đài Loan là một khu vực mà các quyền tự do trên biển cả, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không, được đảm bảo theo luật pháp quốc tế".
Ông Price nhắc lại rằng, Hoa Kỳ quan ngại sâu sắc về “những lời lẽ hung hăng và hoạt động cưỡng bức của Trung Quốc liên quan đến Đài Loan". Ông cho biết thêm, Hoa Kỳ “sẽ tiếp tục các chuyến bay, di chuyển bằng đường thuỷ và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép, bao gồm cả quá cảnh qua eo biển Đài Loan".
Thế giới có “mối quan tâm lâu dài đối với ḥa b́nh và ổn định ở eo biển Đài Loan, và Hoa Kỳ coi đây là trung tâm an ninh và thịnh vượng ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương rộng lớn hơn", ông Price nói thêm.
Đài Loan đă phản ứng mạnh mẽ trước các hành động của ĐCSTQ. Cơ quan hàng đầu của Đài Loan về các mối quan hệ xuyên eo biển, Hội đồng Các vấn đề Đại lục, đă đưa ra một tuyên bố vào ngày 14/6, nói rằng những nhận xét của Trung Quốc làm suy yếu hiện trạng ở eo biển Đài Loan và làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Thủ tướng Đài Loan Tô Trinh Xương (Su Tseng-chang) hôm 14/6 cho biết, eo biển Đài Loan “hoàn toàn không phải là biển nội địa của Trung Quốc”, nói thêm rằng “Trung Quốc chưa bao giờ ngừng hoặc che giấu tham vọng thôn tính Đài Loan".
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cũng cảnh báo tại Đối thoại Shangri-La diễn ra từ ngày 10/6 đến ngày 12/6 rằng, “Ukraine ngày nay là Đông Á của ngày mai”. Ông chỉ ra rơ ràng rằng việc ĐCSTQ tiếp tục đe dọa quân sự ở eo biển Đài Loan, giống như hành động quân sự của Nga chống lại Ukraine, là nhằm “làm lung lay nền tảng của trật tự quốc tế”.
Ông Akio Yaita nói trên trang Facebook của ḿnh rằng tuyên bố của ĐCSTQ về “vùng nội thủy” là “sự thách thức trắng trợn đối với Công ước Quốc tế về Luật Biển và là sự thay đổi cưỡng bức các quy tắc hiện hành của cộng đồng quốc tế”.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
–Newsweek: Một số nhà sử học nói rằng Phần Lan đă đánh nhau với Nga 32 lần, số khác cho là 42. Các ông không sợ cuộc chiến tiếp theo hay sao?
Pekka Toveri: Chúng tôi đă không có một mối quan hệ vui vẻ với Nga. Trong cuộc chiến tiếp diễn từ tháng 6 năm 1941 tới tháng 9 năm 1944, chúng tôi đă mất gần 90 ngh́n binh lính. Toàn bộ dân số của Phần Lan khi đó là 3,5 triệu người. Mỹ với dân số 150 triệu người, mất 400.000 quân, có nghĩa là tỷ lệ thiệt hại của chúng tôi lớn hơn gấp mười lần.
Tuy nhiên, chúng tôi đă không sa vào con đường chiến tranh với Nga kể từ đó. Chúng tôi không báo thù, cũng không yêu cầu Nga trả lại Karelia. Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ Nga không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh, gửi đi một tín hiệu: Đừng bắt đầu với chúng tôi! Chúng tôi đă chuẩn bị sẵn sàng cho bất cứ điều ǵ. Chúng tôi đưa ra kế hoạch giả định rằng, nếu chúng tôi phải chiến đấu với Nga một ḿnh, như trong cuộc chiến tranh mùa đông (1939-1940) th́ đó sẽ là một cuộc chiến để sinh tồn – như cách người Ukraine đang tiến hành hiện nay.
–Newsweek: Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có ư nghĩa ǵ đối với Ba Lan?
Pekka Toveri: Cho đến nay, Nga đă cố gắng gây bất ổn t́nh h́nh ở khu vực này của châu Âu bằng nhiều cách khác nhau. Giờ đây, Biển Baltic sẽ trở thành ao nhà của NATO. Nga bị bao vây trên biển bởi Liên Minh, nên việc tấn công vào khu vực này sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
****
Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ hăi không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh -cựu lănh đạo cơ quan t́nh báo quân đội Phần Lan, Tướng Pekka Toveri cho biết mới đây trong cuộc trả lời phỏng vấn với tờ Newsweek. Chúng tôi xin dịch lại dưới đây.
–Newsweek: Tại sao Phần Lan muốn gia nhập NATO? Sự thay đổi cơ bản về chính trị của Phần Lan có phải là kết quả của cuộc xâm lăng của Putin vào Ukraine?
Pekka Toveri: Về cơ bản là như vậy. An ninh của chúng tôi cho đến nay vẫn dựa trên hai trụ cột: Lực lượng vũ trang có khả năng bảo vệ đất nước và mối quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước láng giềng.
Tổng thống Sauli Niinistö đă nói chuyện với Putin trong nhiều năm về triển vọng gia nhập NATO. Vào tháng 12, Putin vẫn c̣n cố gắng ngăn cản và đe dọa sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho chúng tôi.
Niinistö b́nh tĩnh trả lời rằng, chúng tôi sẽ làm bất cứ điều ǵ có lợi cho đất nước. Hành động gây hấn với Ukraine cho thấy, Nga không tôn trọng luật pháp quốc tế và sẵn sàng sử dụng vũ lực chống lại các nước láng giềng, điều này đă làm suy yếu một trong hai nền tảng của chính sách quốc pḥng Phần Lan. Đó là lư do tại sao chúng tôi cảm thấy lợi ích khi tham gia Liên minh.
–Newsweek: Một số nhà sử học nói rằng Phần Lan đă đánh nhau với Nga 32 lần, số khác cho là 42. Các ông không sợ cuộc chiến tiếp theo hay sao?
Pekka Toveri: Chúng tôi đă không có một mối quan hệ vui vẻ với Nga. Trong cuộc chiến tiếp diễn từ tháng 6 năm 1941 tới tháng 9 năm 1944, chúng tôi đă mất gần 90 ngh́n binh lính. Toàn bộ dân số của Phần Lan khi đó là 3,5 triệu người. Mỹ với dân số 150 triệu người, mất 400.000 quân, có nghĩa là tỷ lệ thiệt hại của chúng tôi lớn hơn gấp mười lần.
Tuy nhiên, chúng tôi đă không sa vào con đường chiến tranh với Nga kể từ đó. Chúng tôi không báo thù, cũng không yêu cầu Nga trả lại Karelia. Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ Nga không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh, gửi đi một tín hiệu: Đừng bắt đầu với chúng tôi! Chúng tôi đă chuẩn bị sẵn sàng cho bất cứ điều ǵ. Chúng tôi đưa ra kế hoạch giả định rằng, nếu chúng tôi phải chiến đấu với Nga một ḿnh, như trong cuộc chiến tranh mùa đông (1939-1940) th́ đó sẽ là một cuộc chiến để sinh tồn – như cách người Ukraine đang tiến hành hiện nay.
–Newsweek: Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có ư nghĩa ǵ đối với Ba Lan?
Pekka Toveri: Cho đến nay, Nga đă cố gắng gây bất ổn t́nh h́nh ở khu vực này của châu Âu bằng nhiều cách khác nhau. Giờ đây, Biển Baltic sẽ trở thành ao nhà của NATO. Nga bị bao vây trên biển bởi Liên Minh, nên việc tấn công vào khu vực này sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
–Newsweek: Liệu có phải là cường điệu phải không, khi cho rằng việc mở rộng khu vực Bắc Âu của NATO là một bước đột phá trong cấu trúc an ninh của châu Âu?
Pekka Toveri: Tôi nghĩ rằng, một số người trong Điện Kremlin đă phải ôm đầu khi họ nh́n thấy những ǵ mà “thiên tài chiến lược” Putin đă dẫn dắt tới. Trước cuộc xâm lược Ukraine vào tháng Hai, Nga đă duy tŕ được sự cân bằng quyền lực ở Đông Âu, v́ họ có Belarus trong tay và kiểm soát một phần Ukraine. Bây giờ họ phải cố gắng rất nhiều để không bị Ukraine đuổi ra khỏi lănh thổ của họ, và t́nh h́nh ở sườn phía bắc của NATO đă thay đổi hoàn toàn có lợi cho khối này. Khả năng Nga kích động một cuộc xung đột vũ trang ở khu vực Baltic đă giảm đi đáng kể.
–Newsweek: Putin rơ ràng đă thay đổi giọng điệu, hiện ông ta nói rằng, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO không phải là vấn đề đối với Nga.
Pekka Toveri: Moscow hiện nay theo nguyên tắc “cứ chờ xem sao”. Giọng điệu của Putin đă thay đổi hoàn toàn v́ Nga không có đủ sức mạnh để đe dọa Phần Lan hay Thụy Điển. Những người lính từ các đơn vị đồn trú gần biên giới với chúng tôi đă được gửi đến chiến trường Ukraine. Moscow cũng không có các công cụ chính trị hoặc kinh tế phù hợp để tác động đến quá tŕnh ra quyết định của chúng tôi, nên Nga đă sớm phải rút khỏi chính sách đe dọa.
–Newsweek: T́nh báo Phần Lan chắc chắn đă đánh giá những rủi ro và Phần Lan đă chuẩn bị đối phó với những đ̣n trả đũa có thể xảy ra?
Pekka Toveri: Nga thường sử dụng đồng loạt các biện pháp gây sức ép quân sự, chính trị và kinh tế, nhưng lần này Putin đang ở thế yếu. Về mặt chính trị, không thể làm ǵ chúng tôi, bởi v́ không c̣n ai ở Phần Lan coi trọng đất nước của kẻ xâm lược nữa. Về mặt kinh tế cũng không ảnh hưởng nhiều, bởi v́ ngay cả trước khi xâm lược, thương mại với Nga chỉ chiếm 5% ngoại thương của Phần Lan, và bây giờ nó sẽ c̣n thấp hơn nữa. Vài ngày trước, người Nga đă ngưng cung cấp điện cho Phần Lan, nhưng đây không phải là vấn đề lớn v́ chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ có một nhà máy điện hạt nhân mới và sẽ trở thành một nước xuất khẩu năng lượng.
Dầu hỏa th́ hầu hết Phần Lan nhập khẩu từ Nga, nhưng chúng tôi đang cố gắng thay thế dầu từ các nguồn khác. Gần 100 phần trăm khí đốt nhập khẩu đến từ Nga, nhưng nguồn năng lượng từ gas chỉ chiếm 5%. Một cuộc thăm ḍ được công bố gần đây cho thấy rằng 87 phần trăm người Phần Lan ủng hộ việc ngừng nhập khẩu các nguồn năng lượng từ Nga, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc tăng chi phí năng lượng.
–Newsweek: Liệu Nga sẽ đứng yên mà nh́n bị bao vây từ phía Bắc ư?
Pekka Toveri: Nga có thể phóng một vài tên lửa hành tŕnh Kalibr hoặc cố gắng ngăn chặn giao thông trên Biển Baltic, nhưng chắc họ sẽ không quyết định tấn công một quốc gia thành viên của EU và NATO, bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế bổ sung có thể giết chết nền kinh tế của họ. Trên thực tế, họ có thể dùng các hoạt động hỗn hợp, nhưng cũng sẽ khá yếu ớt, ví như trường hợp của Ukraine chẳng hạn, họ không thành công lắm.
Phần Lan cũng chuẩn bị tốt cho các cuộc tấn công mạng. Chúng tôi biết cách đối phó với các chiến dịch cung cấp thông tin sai lệch của Nga, v́ chúng tôi đă nhiều lần là mục tiêu của họ trong quá khứ. Ngoài ra, xă hội Phần Lan là một trong những xă hội thuần nhất ở châu Âu, chúng tôi không có nhiều dân tộc thiểu số. Người dân được giáo dục tốt, họ biết cách “đọc” các phương tiện truyền thông đúng cách, có rất ít những kẻ ngu ngốc, v́ vậy rất khó để dẫn dắt hay chia rẽ chúng tôi.
–Newsweek: Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg đă nhiều lần nói rằng việc gia nhập của Phần Lan và Thụy Điển sẽ diễn ra suôn sẻ, nhưng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdoğan đă phản đối điều đó?
Pekka Toveri: Chúng tôi không nghĩ rằng việc gia nhập sẽ diễn ra trong hai tuần. Các chuyên gia quân sự của chúng tôi cho rằng Phần Lan và Thụy Điển sẽ trở thành thành viên của Liên minh vào cuối năm nay.
Các cuộc đàm phán sẽ ngắn thôi, nhưng quá tŕnh phê chuẩn sẽ mất nhiều thời gian v́ mỗi thành viên có các nguyên tắc và truyền thống riêng của ḿnh. Đối với Erdoğan, chúng tôi dự tính là sẽ có một số trở ngại. Chúng tôi cho rằng, người Nga sẽ làm mọi cách để lợi dụng mắt xích yếu nhất trong NATO để gây áp lực lên chúng tôi hoặc ngăn chặn toàn bộ quá tŕnh gia nhập này. Tuy nhiên, tôi không nghĩ rằng họ sẽ thành công. Erdoğan là một nhà lănh đạo độc đoán, ông ấy muốn thu hút sự chú ư, làm ḿnh làm mẩy, tranh thủ kiếm lợi với sự mở rộng của NATO.
Chúng tôi không không phải mối đe dọa với người Thổ Nhĩ Kỳ. Người Thổ Nhĩ Kỳ đă nh́n nhận chúng tôi một cách tích cực từ rất lâu trước Erdoğan, cũng bởi v́ một trong những cuốn sách của Kemal Atatürk đă đề cập đến quá tŕnh công nghiệp hóa của Phần Lan vào thế kỷ 19. Họ cũng ngưỡng mộ chúng tôi về “Cuộc chiến Mùa đông” (1939-1940), v́ bản thân họ cũng không thích nước Nga. Chúng tôi cũng không có quá nhiều người Kurd. Không ai trong số các nghị sĩ Phần Lan là người gốc Kurd.
–Newsweek: Phần Lan sẽ mang ǵ tới NATO?
Pekka Toveri: Đó là thứ mà chúng tôi gọi là ‘giải pháp Phần Lan’ trong pḥng thủ. Có tới 96% bộ binh của chúng tôi là quân dự bị. Đây vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu lớn nhất của chúng tôi, v́ việc huy động và cử lực lượng dự bị ra mặt trận cần có thời gian.
–Newsweek: Ṇng cốt của quân đội chỉ có 12.000 quân nhân chuyên nghiệp, hàng năm huấn luyện khoảng 20 ngh́n lính nghĩa vụ, nhưng trong trường hợp xảy ra chiến tranh, các bạn có 870.000 người có thể cầm vũ khí?
Pekka Toveri: Thời đại ngày nay, chỉ riêng nguồn dự trữ khổng lồ là chưa đủ, v́ vậy chúng tôi c̣n có một điểm mạnh nữa, đó là lực lượng tấn công hiệu quả và công nghệ tiên tiến. Hàng chục máy bay F / A-18 Hornet vào năm 2030 sẽ được thay thế bằng những chiếc F-35 thậm chí c̣n hiện đại hơn. Chúng tôi cũng có lực lượng tên lửa được trang bị tốt, hệ thống MLRS [bệ phóng đa đầu đạn] được trang bị tên lửa mới với tầm bắn 160 km. Lực lượng hải quân hiệu quả – các tàu có khả năng đặt ḿn trên biển và tàu tên lửa lớp Hamin, v.v.
Trên bộ, chúng tôi có gần 200 xe tăng Leopard và một lượng lớn pháo hạng nặng dành riêng cho việc bảo vệ lănh thổ.
–Newsweek: 74% người Phần Lan đă sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước. Đây có lẽ là tỷ lệ cao nhất ở Châu Âu …
Pekka Toveri: 85% sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ đất nước bằng mọi cách có thể, bởi v́ không phải tất cả mọi người đều được đào tạo thích hợp để chiến đấu với vũ khí trong tay. Chỉ có 1% phản đối chiến tranh vũ trang.
–Newsweek: Tại sao các bạn được như vậy?
–Pekka Toveri: Chúng tôi là nạn nhân của lịch sử. Trong Thế chiến thứ hai, mỗi gia đ́nh đă mất đi một người thân yêu. Khi chúng tôi thấy các nước láng giềng phía nam của chúng tôi phải chịu đựng như thế nào dưới ách chiếm đóng của Liên Xô, chúng tôi nhận ra rằng thật là may mắn khi các lực lượng vũ trang của chúng tôi đă bảo vệ được đất nước và nhờ đó duy tŕ nền độc lập. Để bảo vệ một lănh thổ rộng lớn như vậy khỏi một nước láng giềng hiếu chiến, nghĩa vụ quân sự bắt buộc phải được duy tŕ. V́ vậy, trong mỗi gia đ́nh đều có người đang phục vụ hoặc đă từng đi lính. Những buổi tuyên thệ trong các doanh trại luôn rất đông đúc.
Các quốc gia nhỏ biết rất rơ rằng để tự vệ hiệu quả, phải sử dụng tất cả các nguồn lực, bởi v́ chỉ có quân đội là không đủ. Do đó, Phần Lan quan niệm về quốc pḥng toàn dân, theo đó, trong các t́nh huống khủng hoảng, toàn xă hội có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền. Các khóa học quốc pḥng tổng lực bắt đầu từ những năm 1960 đă đào tạo ra hàng chục ngh́n nghị sĩ, chủ tịch công ty, quan chức cấp cao, v.v.
–Newsweek: Những ǵ ông nói cho thấy, ở châu Âu, Phần Lan là quốc gia đă chuẩn bị tốt nhất để tự vệ?
Pekka Toveri: Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước châu Âu bắt đầu giảm khả năng pḥng thủ, Thụy Điển chẳng hạn, giảm gần như 90%. Nhưng chúng tôi không cho phép điều đó. Nước Nga yếu hay mạnh là việc của họ. Nếu bất cứ lúc nào Nga quyết định gây hấn ở Bắc Âu, chúng tôi sẽ là nạn nhân đầu tiên. Do đó, nhiều nguyên tắc trước kia vẫn c̣n hiệu lực. Nếu bạn là nhà xây dựng, khi xây một khu nhà, bạn cần phải xây nơi trú ẩn cho cư dân. Kể từ năm 1945, Phần Lan đă xây dựng rất nhiều những khu nhà như vậy, có thể chứa tới 4,4 triệu người! Nếu bạn đang xây dựng một cây cầu, bạn phải tính sao để có thể cho nổ tung cây cầu đó một cách nhanh chóng và dễ dàng trong trường hợp chiến tranh xâm lược xảy ra. Những cách làm đó cần được nhân lên…
–Newsweek: Gia nhập NATO là đầu tư cho tương lai, ngay cả khi nước Nga đang quá yếu như hiện nay, liệu nó có thể là mối đe dọa cho thế hệ người Phần Lan tiếp theo?
–Pekka Toveri: Hôm nay Nga yếu, nhưng sẽ không phải lúc nào cũng như vậy. Khi chiến tranh ở Ukraine kết thúc, Nga sẽ bắt đầu xây dựng lại lực lượng vũ trang của ḿnh và có thể sẽ rút ra bài học từ chiến dịch hiện tại, và Nga có thể sẽ là một đối thủ thậm chí c̣n khó khăn hơn trong tương lai. Thật không may, Nga sẽ không sớm trở thành một quốc gia dân chủ. Khi Putin rời đi, có thể sẽ đến lượt một người nào đó ít hiếu chiến hơn, bởi các lệnh trừng phạt đă làm họ ngấm đ̣n, nhưng giống như bất kỳ nhà lănh đạo độc tài nào, ông ta sẽ lại t́m kiếm kẻ thù để củng cố quyền lực và kiểm soát người Nga.
*Pekka Toveri sinh năm 1961 là thiếu tướng, những năm 2019-2020 ông là Tư lệnh t́nh báo quân đội Phần Lan. Trước đó là chỉ huy trung đoàn súng trường tinh nhuệ trên đảo Santahamina, bờ đông Helsinki
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.