Nga thông báo bắn tan một kho vũ khí khổng lồ tại Kiev. Thực tế đây là một trung tâm thương mại, nhiều người Ukraine đă đăng bằng chứng mua sắm ở đó trong ngày mà Nga bắn hoả tiễn vào đây. Lúc trúng đạn, trung tâm thương mại này có khoảng 1000 người. Ít nhất 18 người thiệt mạng và 36 người vẫn mất tích do vụ tấn công bằng tên lửa.
Do đăng bài chỉ trích chế độ, một tờ báo nhà nước thuộc bộ Tư Pháp đă bị CSVN trừng phạt.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan rút lại việc phản đối Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO sau hội đàm căng thẳng với lănh đạo hai nước Bắc Âu. "Thổ Nhĩ Kỳ đă đạt được những ǵ chúng tôi muốn và đồng ư ủng hộ nỗ lực gia nhập NATO của Thụy Điển, Phần Lan. Chúng tôi đă đạt được thành tựu đáng kể trong cuộc chiến chống các tổ chức khủng bố", văn pḥng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết trong một tuyên bố hôm 28/6, trước hội nghị thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha.
Phe ly khai cho biết dân quân cùng quân đội Nga đă vượt qua 1/3 chiều dài thành phố miền đông Lysychansk, đồng thời chuẩn bị cho các đợt tấn công tiếp theo. "Các nhóm xung kích của Nga và Cộng ḥa Nhân dân Lugansk (LPR) đă vượt qua 1/3 chiều dài Lysychansk và đang giao tranh tầm gần ở khu vực sân vận động Shaktar. Họ đang tiến về hướng tây", đại diện LPR tại Nga Rodion Miroshnik cho biết hôm 27/6.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen đă thay đổi ngày sinh chính thức của ḿnh từ ngày 4 tháng 4 năm 1951 thành ngày 5 tháng 8 năm 1952, một việc mà ông cho biết là để sửa chữa một sai lầm khi ghi danh trong thời chiến ở quốc gia Đông Nam Á. Nhưng các nhà phê b́nh nói rằng kẻ độc tài rất mê tín này đă đổi năm sinh của ḿnh từ năm Măo (Trung Quốc ứng với con Thỏ) sang năm Th́n, được coi là điềm lành đối với những người theo cung hoàng đạo Trung Quốc. Một số báo cáo cho biết ông ta đă thay đổi ngày sinh sau cái chết gần đây của anh trai ḿnh, v́ lo sợ ngày sinh mà ông ấy đang sử dụng có thể dẫn đến cái chết của người thân v́ nó mâu thuẫn với cung hoàng đạo Trung Quốc.
Theo Reuters hôm nay đưa tin, thi thể của 46 người di cư không có giấy tờ tùy thân vừa được t́m thấy trong xe container 18 bánh gần biên giới với Mexico hôm 27/6, 16 nạn nhân khác - bao gồm 4 trẻ em và 12 người lớn - phải nhập viện trong các t́nh trạng khác nhau. Địa điểm xe container được phát hiện là nơi các nhóm b.uôn n.gười thường trả người di cư, theo AP.
Zelensky chiếu đoạn video về một cuộc tấn công tên lửa chết người tại trung tâm mua sắm Kremenchuk.
Trong bài phát biểu hàng đêm, Tổng thống Volodymyr Zelensky đă chiếu một đoạn video về Cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga tại một trung tâm mua sắm đông đúc ở thành phố trung tâm Kremenchuk của Ukraine.
⚡️Zelensky shows video of deadly missile strike on Kremenchuk shopping mall.
In his nightly address, President Volodymyr Zelensky showed a video of a Russian missile strike on a crowded shopping mall in Ukraine's central city of Kremenchuk. pic.twitter.com/rJik8HpsJz
— The Kyiv Independent (@KyivIndependent) June 28, 2022
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ngày đầu tiên của tôi trong 'Pollies School' tại Ṭa nhà Quốc hội Úc.
Nó vừa thú vị vừa siêu thực. Tôi đă được gặp nhiều nghị sĩ mới được bầu - Các thành viên của Quốc hội từ khắp nước Úc. Bạn biết đấy, tôi không thể tin rằng trong số họ. TÔI '…
Nghị sĩ Người Úc gốc Việt
My first day in ‘Pollies School’ at Parliament House of Australia.
It was exciting and surreal at the same time. I got to meet many of the newly elected MPs - Members of Parliament from across Australia. You know, I cannot believe that I’m among them. I’…https://t.co/tt5dX9a4aO
— Dai Le MP Independent Member for Fowler (@dai_le) June 28, 2022
RỒI 20 NĂM SAU…
Giấc mơ đă trở thành hiện thực!
Tuy chưa hẳn là nước công nghiệp tiên tiến nhất nh́ thế giới, nhưng VN đă có nhiều nhà máy, hăng xưởng nổi tiếng như SamSung, Nike, Honda, Unilever, Manulife,...
Khổ nỗi, đại đa số công ty có tầm vóc lớn đều có vốn đầu tư từ nước ngoài, họ đến VN để thuê nhân công rẻ làm ra sản phẩm để xuất khẩu thâu lợi nhuận về cho họ. GDP tính vào GDP của VN với kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể, nhưng tiền th́... để trong túi họ, ở quốc gia của họ!
Dân được cái lợi ǵ đâu, mặc dù VN nh́n có vẽ như đă là một nước công nghiệp!
Lạc Việt
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Bulgaria ngày 28/6 loan báo trục xuất 70 nhân viên ngoại giao Nga v́ quan ngại gián điệp và đặt ra giới hạn về số lượng nhân viên ngoại giao Nga trong lúc căng thẳng đang dâng cao v́ cuộc chiến Ukraine giữa hai nước từng một thời thân cận .
Thủ tướng Bulgaria, Kiril Petkov, thông báo: "Hôm nay chúng tôi đă trục xuất 70 nhà ngoại giao Nga". Ông cho biết thêm rằng lực lượng an ninh Bulgaria đă xác định những người được lệnh phải rời Bulgaria v́ đi ngược lại lợi ích của Bulgaria.
Đây là vụ trục xuất lớn nhất của Bulgaria nhắm vào giới ngoại giao Nga trong những năm gần đây, chiếm hơn phân nửa số nhân viên ngoại giao của Moscow tại Bulgaria.
Bộ Ngoại giao Bulgaria nói quyết định này nhằm giảm kích cỡ của phái bộ ngoại giao Nga tại Bulgaria và đáp trả các hoạt động gián điệp của Moscow mà Bulgaria nói là không tương xứng với công ước Vienna về quan hệ ngoại giao.
Bộ Ngoại giao Bulgaria cho hay nước họ quy định sự hiện diện ngoại giao của Nga tối đa là 48 người và đă ra lệnh cho các nhân viên ngoại giao Nga bị trục xuất phải rời khỏi đất nước Bulgaria trước nửa đêm 3/7.
Mẹ Andy Huỳnh nói trong buổi concert kêu gọi từ thiện, quyên góp cho Andy Huỳnh: "Con tôi mang ḍng máu Việt 100%. Nên CSVN phải có trách nhiệm với cháu. Đừng ác độc như thế". Đây là 1 trong những lư do mà gia đ́nh Andy Huynh đang dùng để gây áp lực đến chính quyền VN yêu cầu Nga thả người.
Gia đ́nh Andy Huỳnh (từ bên trái sang là chị, mẹ và chú ruột) khóc lóc buồn bă tại buổi concert tại Garden Grove. Người thân Andy Huynh từng khuyên can anh này đừng sang nhưng v́ "tự do, dân chủ", không muốn nguời Ukraine phải tị nạn như những người miền Nam Việt Nam nên anh bất chấp tất cả và đi chiến đấu.
Mặc dù Đảng Cộng sản Việt Nam luôn cho rằng ‘kiều bào là bộ phận gắn bó máu thịt’ nhưng không có khả năng chính quyền Việt Nam sẽ có tác động ǵ đó đối với phía Nga về số phận của Andy Huỳnh.
Anh Andy Huỳnh, 27 tuổi, một trong hai cựu chiến binh Mỹ ở tiểu bang Alabama t́nh nguyện đi chiến đấu chống quân Nga ở Ukraine, đă bị phía Nga bắt giữ và chờ ngày bị đưa ra xét xử ở vùng lănh thổ ly khai thân Nga của Ukraine.
Cộng đồng người Việt ở Mỹ trên mạng xă hội đă có ư kiến kêu gọi chính quyền Việt Nam, vốn có quan hệ tốt đẹp với chính phủ của Tổng thống Nga Vladimir Putin, tác động với Moscow để cứu mạng Andy Huỳnh.
Việt Nam nằm trong số ít nước trên thế giới đă hai lần bỏ phiếu trắng và một lần bỏ phiếu chống các nghị quyết lên án hành động quân sự cũng như những vi phạm nhân quyền của Nga ở Ukraine.
Khúc ruột ngàn dặm?
Anh Nguyễn Tiến Trung, một cựu tù nhân chính trị hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, nhận định rằng giải cứu cho anh Huỳnh ‘là cơ hội tốt để chính quyền Việt Nam làm điều mà họ tuyên bố lâu nay về Việt kiều là khúc ruột ngàn dặm’. “Chính quyền Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với Nga về kinh tế-chính trị nên tôi nghĩ Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng mối quan hệ đó tác động với ông Putin để anh Andy Huỳnh được đối xử nhân đạo và được trả tự do,” anh Trung nói. Tuy nhiên, anh cũng thừa nhận đó là xét về mặt t́nh cảm chứ về mặt pháp lư th́ ‘chính phủ Việt Nam không có nghĩa vụ ǵ với anh Huỳnh v́ anh ấy là công dân Mỹ’. “Rất khó để Việt Nam can thiệp mặc dù tôi rất muốn điều đó,” anh nói và chỉ ra việc chính quyền làm khó dễ đối với ngay cả các thương phế binh Việt Nam Cộng ḥa đă già yếu, tàn tật và không gây nguy hại cho chế độ th́ nói ǵ đến giúp giải cứu anh Andy Huỳnh. “Khúc ruột ngàn dặm là chỉ khi nào Việt kiều về nước đầu tư làm ăn không nói ǵ về chính trị, c̣n những ai nói về dân chủ, nhân quyền th́ họ coi là thù địch,” anh Trung nói thêm.
CSVN đưa ra 3 lư do không cứu Andy Huỳnh: Nguyên văn> Thứ nhất, Andy Huỳnh có quốc tịch Mỹ, không có quốc tịch Việt Nam. Mặc dù anh ta là người gốc Việt Nam nhưng Andy Huỳnh chưa bao giờ xem Việt Nam là nguồn cội của ḿnh. Andy Huỳnh có ông nội là ngụy quân, vượt biên sau ngày 30/4/1975 và luôn chống lại quê hương, đất nước này. Andy Huỳnh mang ḍng máu và tư tưởng của đám tàn dư VNCH ở hải ngoại, thù địch với Việt Nam. Việt Nam luôn xem người Việt Nam ở Hải ngoại là bộ phận không thể tách rời của dân tộc. Nhưng không bao gồm những kẻ chống phá đất nước. Việt Nam không chấp nhận những kẻ theo gót chân ngoại bang để chém vào Tổ quốc những vết chém ngang lưng kiểu VNCH trước 1975, và bây giờ chống lại đất nước!
Thứ hai, Andy Huỳnh là lính đánh thuê. Theo pháp luật quốc tế th́ những kẻ tham gia đánh thuê sẽ không được hưởng chế độ tù binh nếu bị bắt. Nếu có kêu gọi, van xin th́ chỉ chính quyền Hoa Kỳ mới là nơi để các người kêu gọi chứ không phải là Việt Nam. Vừa qua Hàn Quốc đă xét xử h́nh sự đối với một công dân của họ khi tham gia vào quân đội Ukraine để đối đầu Nga. Nhiều nước trên thế giới xét xử nghiêm khắc đối với công dân của nước họ khi tham gia quân đội nước ngoài.
Thứ ba, chẳng có lư nào những kẻ chống lại quốc gia, dân tộc, nơi nuôi dưỡng ḿnh mà lại đi kêu gọi Đảng, chính quyền can thiệp. Tự làm, tự chịu và đừng bao giờ giở cái thói ăn vạ vô lư như thế. Việt Nam không bỏ công dân của ḿnh ở lại phía sau. Nếu nói Andy Huỳnh là người gốc Việt nên Việt Nam phải có trách nhiệm th́ thật vô lư. Thử hỏi người Hoa Kỳ hiện nay có bao nhiêu phần trăm là người bản xứ? Cứ chiếu theo gốc gác để ăn vạ th́ chắc là nước Mỹ phải kêu cứu khắp thế giới. Hoa Kỳ là hợp chúng quốc, nơi có đủ mọi sắc tộc, đến từ hàng trăm quốc gia khác nhau.
“Ngay sau khi chiến tranh nổ ra, Andy thấy rất xúc động trước những tin tức mà cậu ấy thấy và thực sự cảm thấy muốn đi theo tiếng gọi để giúp đỡ những người mà cậu ấy thấy đang chịu đau khổ,” bà Darla Joy Black, mẹ của vị hôn thê của Andy Tai nói. Hai tuần sau khi tổ chức lễ đính hôn với Joy Black, con gái bà Darla, Andy Tai, sinh ra và lớn lên trong một gia đ́nh di dân Việt ở California, lên đường tới Ukraine ngày 8/4. Hơn hai tháng sau đó, gia đ́nh không có tin tức ǵ từ Andy Tai, cựu lính Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ nhưng không có kinh nghiệm chiến trường. Gia đ́nh bà Darla đă báo tin việc Andy Tai, 27 tuổi, mất tích ở Ukraine với các quan chức của tiểu bang Alabama, nơi Andy Tai sinh sống trong hai năm qua để được gần với vị hôn thê của ḿnh. Trong một thông cáo đưa ra hôm 15/6, Dân biểu Robert Aderholt đại diện Hạt 4 của Alabama cho biết ông đang giúp gia đ́nh Andy Tai t́m kiếm anh và gửi yêu cầu tới Bộ Ngoại giao cũng như Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ.
Gia đ́nh bà Darla phản đối những ǵ mà Điện Kremlin nói về Andy Tai và Alex và cho rằng theo định nghĩa của Công ước Geneva, hai cựu binh Mỹ đang bị giam giữ “không phải là lính đánh thuê. “Họ là tù nhân chiến tranh,” bà Darla nói và khẳng định Andy Tai t́nh nguyện đi chiến đấu ở Ukraine và thậm chí bỏ tiền túi của ḿnh, hơn 6.000 USD, để đi chiến đấu với mục đích “giành lại tự do cho Ukraine.”.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trung Quốc giảm thời gian cách ly pḥng COVID-19 đối với khách nhập cảnh
Theo hướng dẫn mới nhất về pḥng chống COVID-19 của Trung Quốc, hành khách nhập cảnh Trung Quốc, người tiếp xúc gần với bệnh nhân COVID-19 phải lưu lại khu cách ly tập trung trong 7 ngày và thêm 3 ngày tự theo dơi sức khỏe tại nhà.
Hướng dẫn mới này giảm mạnh thời gian so với quy định trước đó là 14 ngày cách ly tập trung và 7 ngày theo dơi tại nhà.
Đối với những người tiếp xúc gần với bệnh nhân COVID-19 sẽ phải theo dơi y tế tại nhà trong 7 ngày, thay v́ 7 ngày cách ly tập trung.
Theo hướng dẫn mới, Trung Quốc sẽ tăng tần suất xét nghiệm axit nucleic đối với những cá nhân tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch, hàng hóa và môi trường lên một lần/ngày. Theo Tân Hoa Xă
Trung Quốc
Tại khu vực #Kaliningrad, một tấm bảng tưởng niệm vinh danh nhà văn và nhà triết học # Lithuania Vidunas đă bị phá bỏ
Điều này được thực hiện theo sáng kiến của người đứng đầu chính quyền Sovetsk (Tilsit) Evgeny Makarov, người muốn phục vụ bản thân bằng cách chơi tṛ cuồng loạn chống người Litva.
In the #Kaliningrad region, a memorial plaque in honor of the #Lithuanian writer and philosopher Vidunas was demolished
This was done at the initiative of head of Sovetsk (Tilsit) administration Evgeny Makarov, who wanted to serve himself by playing on anti-Lithuanian hysteria. pic.twitter.com/Ry4gXpAWdE
CSVN muốn bắt Khánh Ly lên đồn công an do hát bài "cấm" tại VN. CSVN loan tin như sau:
PH̉NG AN NINH CHÍNH TRỊ NỘI BỘ (PA03) VÀO CUỘC XỬ LƯ VỤ VIỆC CA SĨ KHÁNH LY HÁT CA KHÚC "GIA TÀI CỦA MẸ"
Sau bài viết phản ánh ca sĩ Khánh Ly hát bài "Gia tài của mẹ" (NS. Trịnh Công Sơn) cùng khách mời tại liveshow Đà Lạt trên fanpage của ḿnh và trên mạng xă hội. Pḥng An ninh chính trị nội bộ (PA03), CA TP Đà Lạt đă vào cuộc làm rơ với sự phối hợp của Sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng.
Theo thông tin hiện tại, ca khúc "Gia tài của mẹ" được biểu diễn "chui", không nằm trong danh mục được cấp phép. Đề nghị cơ quan PA03 làm rơ xem mục đích của việc hát ca khúc này là ǵ và liệu có động cơ chính trị ǵ không? Ban Tổ chức có liên quan ǵ không và các cơ quan cấp phép đă làm đủ, đúng chức năng nhiệm vụ hay chưa.
Hà Nội mong muốn Cơ quan CA TP. Đà Lạt xử lư rơ ràng vụ việc, thông báo đến báo chí và đông đảo người dân được biết.
CSVN tiếp tục công khai "bộ mặt thật" hàng loạt ca sĩ Hải Ngoại như Chế Linh, Thanh Tuyền, Giao Linh, Phương Dung, Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Lệ Thu… đến thế hệ trưởng thành ở làng nhạc hải ngoại như Tuấn Vũ, Trường Vũ, Như Quỳnh, Phi Nhung, Quang Lê, Kỳ Duyện, Bằng Kiều, Thu Phương …
Ngày 30/6/2022 CSVN loan tin như sau:
Thời điểm đầu những năm 2000, làn sóng ca sỹ người Việt sang hải ngoại lưu diễn bắt đầu trở nên thịnh hành. Lúc đó, ca sỹ nào được sang Mỹ hát cho cộng đồng người Việt bên đó là rất "oai" và tất nhiên, tiền bạc th́ ôi thôi không phải nghĩ. C̣n nhớ, Bằng Kiều, một ca sỹ lúc đó mới nổi ở trong nước khi sang bên Mỹ diễn, để lấy ḷng cộng đồng hải ngoại đă vứt bỏ Tổ quốc sang một bên mà cầm lá cờ ba que kèm câu nói ": “Trong lần về nước gần đây, tôi đă từ chối tham gia một số chương tŕnh lớn để chứng minh cho sự hướng tới mảnh đất tự do của ḿnh... Mong cộng đồng người Việt tị nạn tại hải ngoại hăy chấp nhận tôi như một thành viên mới...”. Để rồi ăn cái án cấm về nước suốt hơn chục năm ṛng.
Ấy vậy mà chỉ hơn 20 năm sau, làn sóng ấy lại bị ngược ḍng. Thay v́ ca sỹ Việt phải lặn lội qua Mỹ th́ ḍng ca sỹ vốn nổi tiếng ở hải ngoại, từ những người thuộc thế hệ trước 1975 như Chế Linh, Thanh Tuyền, Giao Linh, Phương Dung, Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Lệ Thu… đến thế hệ trưởng thành ở làng nhạc hải ngoại như Tuấn Vũ, Trường Vũ, Như Quỳnh, Phi Nhung, Quang Lê… lần lượt trở về. Hoặc ngay cả các ca sĩ Việt Nam mới sang hải ngoại hồi thập niên 2000 bị cấm về nước sau này cũng t́m cách xin quay về Việt Nam như Bằng Kiều, Thu Phương.
Người được cho là thức thời và nắm bắt cơ hội đầu tiên phải kể đến Hoài Linh. Hoài Linh về nước từ năm 2007. Từ việc bay qua bay lại giữa Mỹ và Việt Nam, anh ta ở hẳn Việt Nam, coi đây là mảnh đất chính phát triển sự nghiệp.
C̣n lí do th́ ai cũng hiểu. T́nh yêu quê hương là một phần nhưng một phần quan trọng không kém là th́ trường giải trí trong nước phát triển quá nhanh và là "mỏ vàng" mà không ai muốn bỏ lỡ.
20 năm mà đất nước đă phát triển nhanh quá. Nhiều kẻ quay lại đă muộn. Nhiều kẻ quay lại chỉ mong kiếm cơm. Đất nước khoan hồng nhưng không có nghĩa chúng ta không nhắc lại. Nhắc lại để thấy cảnh giác và nhắc nhau về bộ mặt thật của chúng.
NGƯỜI KẾ NHIỆM
Người Buôn Gió
Đến bây giờ đang sang nhiệm kỳ TBT thứ ba của ông Trọng, nhưng ai là người kế nhiệm ông vẫn là câu hỏi mà chưa có câu trả lời thoả đáng.
Với quy định trong hiến pháp ĐCSVN là giai cấp duy nhất lănh đạo đất nước th́ chức tổng bí thư vẫn là chức quyền lực cao nhất trong thể chế VN hiện nay. Đầu năo quyền lực chính trị vẫn nằm trong BCT; BBT và trung ương đảng, những tổ chức đầu sỏ này người đứng đầu đều là TBT.
Bởi tính chất quan trọng của vị trí này, nên chuyện người kế nhiệm TBT là một chuyện rất quan tâm trong chế độ chuyên chính độc tài. Xtalin, Mao Trạch Đông, Lê Duẩn đều là những ông vua có quyền lực tuyệt đối nhưng không sắp đặt người kế nhiệm rơ ràng, cho nên khi họ chết đi khi trên chiếc ghế quyền lực, cuộc tranh đoạt quyền lực diễn ra rất khốc liệt kèm theo là sự thay đổi đường lối chính trị, kinh tế, ngoại giao.
Liệu ông Trọng có sắp đặt người kế nhiệm hay ông sẽ ngồi đến chết trên chiếc ghế TBT, sau đó khi ông chết th́ đàn em của ông muốn tôn ai lên th́ tuỳ?
Thử phân tích vào t́nh huống thứ nhất, nếu sắp đặt người kế nhiệm, ông Trọng sẽ chọn ai, trung ương sẽ chọn ai? Tiêu chí thường là người có thời gian ở trong BCT lâu nhất so với những người khác, người này phải ở trong các vị trí thuộc hàng tứ, ngũ trụ.
Nếu theo tiêu chí ấy th́ ông Phúc là người có khả năng nhất, ông đă kinh qua chức tt và ctn, quá nhiều kinh nghiệm để lănh đạo đảng. Nếu khoá 14 tới vẫn có trường hợp đặc biệt quá tuổi ở lại để giữ vững 3 lứa tuổi, ông Phúc là người có khả năng nhất để đảm nhiệm chức vụ TBT.
Nhưng giới thiệu ai kế nhiệm là quyền của ông Trọng và quyền của trung ương đảng mới thành lập sau đại hội. Ông Trọng có giới thiệu ông Phúc không, hay ông Phúc phải đợi trung ương mới giới thiệu, muốn được trung ương mới tức khoá 14 giới thiệu ông Phúc phải c̣n phải qua cửa là buộc tái cử vào trung ương 14. Thường nếu không bị ép buộc ǵ, thuận theo tự nhiên th́ người ta thường chọn người kế vị, kế nhiệm ít nhiều có bản sắc, đường lối, suy nghĩ giống ḿnh.
Cuộc đời của ông Trọng gắn liền với miền Bắc, nói ǵ th́ nói về tâm tư ông ít nhiều thiếu sự ḥa hợp với những người miền Trung và miền Nam. Hơn nữa cá tính của ông Trọng và ông Phúc hoàn toàn khác ngược nhau. Điểm nữa là gia đ́nh ông Phúc móc nối với những tập đoàn sân sau quá nhiều và mạnh. Nếu tính thân nhân họ hàng của lănh đạo tham gia kinh doanh hoặc quan hệ với các tập đoàn th́ gia đ́nh ông Phúc đầu bảng từ trước đến nay.
Thời tt Ba Dũng chỉ có Phượng Công Chúa, xa hơn nữa thời ông Khải chỉ có Hoàn Ty. Ông Phúc đặc biệt không chỉ con gái, con rể , anh em nhà ông, anh em nhà vợ mà c̣n đích thân vợ ông dính dáng đến nhiều vụ làm ăn lớn. Bà Thu vợ ông Phúc trực tiếp dùng ảnh hưởng của ông để can thiệp vào nhiều dự án, chính sách và cả sắp xếp bộ máy nhân sự. Chuyện ông Trọng giới thiệu ông Phúc là không thể, chỉ có thể giới thiệu một cách không chính thức, như thăm ḍ phản ứng ai ủng hộ ông Phúc để tiêu diệt th́ đúng hơn.
Người kế nhiệm ông Trọng nếu do ông giới thiệu trong thời điểm bây giờ nhiều khả năng là ông Vương Đinh Huệ. Ông Huệ từng kinh qua bí thư Hà Nội, chủ tịch quốc hội, hai chức vụ mà ông Trọng đă kinh qua khi tiếp đến chức TBT. Gần đây như để ǵn giữ con đường kế nhiệm chức TBT, ông Huệ thường được ưu ái chọn những việc làm lấy được h́nh ảnh tốt, không để dính vào những việc có thể gây điều tiếng.
Tai tiếng của ông Huệ không nhiều, ông bị nghi vấn có con riêng với ca sĩ Hương Trà. Nhưng cô ca sĩ này đă đi Mỹ và sinh con bên đó, cho nên cáo buộc này đă bị hoá giải không c̣n nguy hiểm ǵ với ông Huệ. Sân sau của ông cũng không nhiều, nổi bật chỉ có đại gia Đỗ Liên gắn bó với ông Huệ ở dự án nhà máy nước sông Đuống, ông Huệ đă đỡ đầu từ vốn đến giá thành và quá tŕnh hoàn thành dự án nhà máy nước này trên cương vị bộ trưởng bộ tài chính, bí thư thành uỷ Hà Nội. Đỗ Liên có thể là điểm yếu duy nhất của ông Huệ, khi đại gia này vẫn c̣n nhiều tham vọng ở Việt Nam, sở hữu một chuỗi Bot ở nhiều nơi, hàng ngày thu đều đều hàng chục tỷ.
Nhiều tin bên trong tiết lộ chính nguồn tiền do Đỗ Liên cung cấp duy tŕ các mối quan hệ cho ông Huệ, để ông có cơ sở leo cao hơn mà không phải vướng vào những đại gia khác gây tai tiếng ùm xùm. Đây chính là con đường mà Thân Đức Nam đă phụng dưỡng nuôi cho Nguyễn Xuân Phúc từ Quảng Nam ra trung ương rồi leo vào BCT và thành nguyên thủ quốc gia. Đại gia Đỗ Liên gần đây thái độ tự tin và có phần ngạo nghễ, như chứng tỏ quá tŕnh làm Lă Bất Vi của bà sắp đến đoạn hái quả ngọt.
Tuy dính sâu với đại gia Đỗ Liên, nhưng đó cũng không hẳn là vấn đề nghiêm trọng trên con đường đi đến chức TBT của Vương Đ́nh Huệ. Bởi so với ông Phúc với muôn vàn đại gia sân sau th́ vài ba đại gia đứng sau lưng ông Huệ như Đỗ Liên tài trợ tiền đi lại, hội hè, nghi thức cũng chẳng thấm ǵ.
Một đại gia khác cũng lánh sang Đức trong thời kỳ ông Phúc mới lên chức TT là Khoa Khàn, vừa rồi Khoa Khàn đă chi hàng triệu euro để củng cố danh tiếng cho ông Huệ nhân chuyến ông Huệ đi châu Âu. Hẳn nhiên với kinh nghiệm lọc lơi giang hồ, đă ẩn thân từng ấy năm nay bỗng nhiên Khoa Khàn chi tiền như vậy, chắc chắn nh́n thấy giỏ tốt mới bỏ thóc.
Cũng như Đỗ Liên bỏ lại dự án cảng biển và lánh sang Đức, Khoa Khàn cũng phải nhượng lại Đại Quang Minh cho sân sau Phúc với giá thương lượng để được đi an lành. Cả hai đại gia này giờ đang tính những bước đi đột phá ở nhiệm kỳ sau, nhiệm kỳ mà quyền lực đảng nằm trong tay Vương Đ́nh Huệ.
Người ta có câu - đất lành chim đậu. Trong chính trường ở thể chế Việt Nam th́ câu này ứng vào việc các đại gia ngàn tỷ hướng về đâu. Ở vị thế của họ nguồn thông tin, đánh giá các chức vụ thường chuẩn xác hơn nhiều người dân thường khác, thậm chí c̣n hơn cả uỷ viên trung ương.
Nh́n những đại gia đang hướng về ông Huệ như Đỗ Liên, Khoa Khàn và những đại gia đang rời xa ông Phúc như Nguyễn Cao Trí, anh em nhà Tâm Thịnh Trung Nam Group....người hiểu biết cũng lờ mờ nhận được tương lai chức TBT hướng về đâu.
Ngày nay có thể dễ dàng thấy những đại gia từng ồn ào lớn tiếng thời ông Phúc giờ nằm im thin thít, người ta không c̣n thấy họ hoạt động ǵ hoặc thương vụ ǵ sôi nổi như thời ông Phúc c̣n làm thủ tướng. Nếu không có ǵ đột biến, theo ḍng chảy của mọi việc như bây giờ, chắc chắn ông Huệ sẽ là người kế nhiệm ông Trọng, khi ông Trọng muốn giă từ chính trường.
Một công ty có văn pḥng tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh bị chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa vào danh sách đen thương mại vào hôm 28/6 v́ bị cáo buộc hỗ trợ cơ sở công nghiệp quốc pḥng và quân sự của Nga, nhằm đẩy mạnh thực thi các biện pháp trừng phạt chống lại Moscow v́ cuộc xâm lược Ukraine.
Công ty nói trên có tên là King-Pai Technology (công ty hữu hạn Technology Kim Phái), một nhà cung cấp linh kiện điện tử của Hồng Kông có trụ sở chính ở quận Cửu Long, Hồng Kông và các tỉnh thành khác của Trung Quốc như Thâm Quyến, Vũ Hán và có mặt ở cả Nga và Việt Nam.
Phần Giới thiệu bằng tiếng Việt trên trang chủ của công ty cho biết, họ được thành lập vào năm 1998, và đến nay đă phát triển thành một nhà cung cấp hàng đầu về linh kiện điện tử trên thế giới, chuyên cung cấp hơn hai triệu linh kiện điện tử như tụ điện, điện trở, cuộn cảm, điốt...
Theo Reuters th́ Bộ Thương mại Mỹ, cơ quan giám sát danh sách đen đưa năm công ty của Trung Quốc và 31 thực thể khác vào danh sách đen từ các quốc gia bao gồm Nga, UAE, Lithuania, Pakistan, Singapore, Vương quốc Anh, Uzbekistan và Việt Nam, theo Công báo Liên bang (Federal Register). Trong tổng số 36 công ty được thêm vào, 25 công ty có trụ sở tại Trung Quốc.
Bị đưa vào danh sách đen có nghĩa là các nhà cung cấp của họ ở Mỹ cần phải có giấy phép của Bộ Thương mại trước khi có thể giao hàng cho các công ty này.
Báo chí nhà nước như VTC News khi đưa tin về vụ này đă không nhắc đến "Việt Nam" trong bài viết.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết các công ty bị nhắm mục tiêu đă cung cấp các mặt hàng cho "các thực thể đáng quan tâm" của Nga trước cuộc xâm lược Ukraine vào ngày 24 tháng 2, và nói thêm rằng họ "tiếp tục kư hợp đồng cung cấp cho các thực thể Nga được liệt kê và các bên bị chế tài".
"Hành động hôm nay gửi một thông điệp mạnh mẽ đến các thực thể và cá nhân trên toàn cầu rằng nếu họ t́m cách hỗ trợ Nga, Hoa Kỳ cũng sẽ cắt đứt với họ", Thứ trưởng Thương mại phụ trách Công nghiệp và An ninh, Alan Estevez cho biết trong một tuyên bố.
Công ty King-Pai Technology và Winninc Electronic không trả lời ngay yêu cầu b́nh luận của Reuters, trong khi ba công ty ở Trung Quốc c̣n lại bị cáo buộc hỗ trợ quân đội Nga là Connec Electronic Ltd., World Jetta và Logistics Limited có trụ sở tại Hồng Kông không thể tiếp xúc để yêu cầu b́nh luận.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ nói với tờ Hoàn cầu Thời báo hôm 29/6 rằng, Trung Quốc đă không hỗ trợ quân sự cho các bên liên quan đến xung đột Nga - Ukraine và sẽ kiên quyết phản đối các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với các công ty Trung Quốc do Mỹ áp đặt.
“Lập trường của Trung Quốc về vấn đề Ukraine là nhất quán và rơ ràng. Chúng tôi đă và đang đóng một vai tṛ mang tính xây dựng trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán ḥa b́nh và đă không cung cấp hỗ trợ quân sự cho các bên xung đột”, cơ quan đại diện của Bắc Kinh ở Mỹ cho biết.
Tuyên bố cho hay, các lệnh trừng phạt đơn phương và cái gọi là "quyền tài phán dài hạn" mà Mỹ áp đặt lên các quốc gia khác theo luật nội địa của nước này là đi ngược lại luật pháp quốc tế và các quy tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ quốc tế, và Trung Quốc luôn kiên quyết phản đối hành vi như vậy.
Nguồn: RFA Tiếng Việt
Sự cần thiết của công lư
Khi đưa tay tuyên thệ sẽ nói sự thật, những cá nhân ra điều trần trước Quốc Hội hay trước các viên chức công lực liên bang hiểu rằng họ đang kư kết một ràng buộc pháp luật để chỉ khai sự thật. Nếu bị chứng minh là man khai, họ sẽ phải đối diện tội đại h́nh với án tù có thể đến năm năm và sự nghiệp cùng đời sống xem như bị tiêu tan. Ai là người dám đánh cược với những rủi ro đó?
Đó là câu chuyện của Cassidy Hutchinson, cô gái 25 tuổi từng là phụ tá cho cựu Chánh Văn Pḥng Bạch Ốc Mark Meadows. Ở cương vị này, cô là một nhân chứng sống thực tiếp xúc với cựu tổng thống Donald Trump cùng những nhân vật đứng đầu nội các, kể cả các dân biểu Quốc Hội để trở thành một nhân chứng đầy khả tín với các lời khai xác thực.
Những lời chứng của Cassidy cùng những nhân vật từng làm việc trong nội các chính phủ tiền nhiệm đă cho thấy thêm nhiều chi tiết và sự thật cùng các bằng chứng quan trọng về một kế hoạch có tính toán nhằm lật đổ kết quả cuộc bầu cử tổng thống hợp pháp, mà những người trong cuộc cũng thừa hiểu là hành động của họ là bất hợp pháp. Hay khác hơn là họ đang làm điều phi pháp. Đó là lư do những kẻ dự phần đă xin ân xá dù chưa bị kết tội. Chính họ tự hiểu rằng ḿnh đang phạm tội nên cần được nắm trong tay lệnh ân xá trước khi bị kết tội.
Đây là những kẻ không thể khai sự thật nên đă hoặc từ chối ra điều trần, chịu rủi ro có thể bị ghép vào khinh tội, hoặc viện dẫn Tu chính án số 5 để không trả lời các câu hỏi, dù một khi sử dụng quyền im lặng này th́ họ cũng không được quyền có những nhân chứng bảo vệ ḿnh một khi bị truy tố và đưa ra xét xử.
Qua sáu cuộc điều trần tại Quốc Hội, người dân Mỹ và thế giới đă thấy những âm mưu, những tính toán bất chấp hiến pháp và luật pháp Hoa Kỳ, kích động những kẻ quá khích tấn công vào công sở chính phủ hay âm mưu thủ tiêu những viên chức cao cấp chính phủ cho đến các nhà lập pháp đảng đối lập như thế nào.
Ủy ban điều tra vụ bạo loạn đang thực hiện vai tṛ và bổn phận của cơ quan lập pháp trong việc giám sát các hoạt động hành pháp, bất kể với nội các đương nhiệm hay tiền nhiệm. Đây là ủy ban có chính danh và hợp lệ bởi nếu nh́n lại phán quyết của Tối Cao Pháp Viện buộc Donald Trump phải giao nộp các hồ sơ cho ủy ban điều tra hồi đầu năm nay, đă xác định điều này.
Vẫn c̣n một đôi cuộc điều trần trong tháng Bảy tới đây, tuy nhiên với những ǵ mà người dân Hoa Kỳ nghe và xem được cho đến nay đă quá đủ các yếu tố tạo thành một vụ án h́nh sự để truy tố những kẻ chủ mưu và ṭng phạm.
Điều c̣n lại là thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ Tư Pháp. Dù có thể nhiều người đang mất kiên nhẫn tuy nhiên sự thận trọng của Bộ Tư Pháp trong việc thu thập và đưa ra các chứng cứ không thể chối bỏ một khi đưa ra quyết định truy tố cũng là điều cần thiết của một hệ thống pháp luật công minh và công bằng. Mặt khác, sự vội vàng cũng có thể tạo ra một t́nh trạng bất ổn trong xă hội cùng những cuộc bạo loạn tương tự tái diễn nếu những kẻ cực đoan lại bị kích động.
Không ai có thể tin chắc điều ǵ kế tiếp sẽ xảy ra nhưng nhiều người dân vẫn mang hy vọng rằng hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ sẽ không làm một thiếu nữ trẻ như Cassidy Hutchinson phải thất vọng khi đă đối diện nguy hiểm để ra điều trần và khai thêm nhiều sự thật quan trọng trong ngày hôm qua.
Những điều đang xảy ra tại nước Mỹ hôm nay không chỉ nhằm truy tố một cá nhân hay một băng đảng tội phạm, mà c̣n là sự cần thiết của một hệ thống công lư công minh và để tái lập niềm tin của người dân.
Chiếc đồng hồ vẫn đang chạy.
Nhă Duy
Việt Nam đứng thứ 62 trên thế giới và đứng thứ 7 trong khối ASEAN về chất lượng sống, theo đánh giá của tạp chí CEOWORLD có trụ sở chính ở New York, Mỹ.
Bảng xếp hạng mang tên “Những nước tốt nhất thế giới về chất lượng cuộc sống, 2021”, được CEOWORLD công bố hôm 20/6, nêu tên Phần Lan ở vị trí số 1, tiếp theo là 8 nước ở Bắc Âu và Tây Âu. Nhật Bản và Hàn Quốc của châu Á lần lượt có xếp hạng thứ 10 và 13. Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - xếp thứ 14.
Nước láng giềng khổng lồ của Việt Nam, đồng thời là nền kinh tế thứ hai thế giới, nắm vị trí số 37, vẫn c̣n cách xa các nước đứng đầu. Nga, đối tác thân thiết lâu đời của Việt Nam, đứng thứ 43.
Trong số các thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Singapore đứng thứ 19, kém 19 bậc là Thái Lan ở vị trí 38. Tiếp theo là Philippines, 39; Malaysia, 41; Brunei, 49; Indonesia, 58.
Chỉ tính riêng trong khối ASEAN, chất lượng sống của Việt Nam thấp hơn 6 nước kể khi chỉ được CEOWORLD xếp vào vị trí số 62 trên 165 nước, nhưng Việt Nam đứng trên Myanmar, 101; Campuchia, 111; và Timor Leste, 149. Bảng xếp hạng không nêu tên Lào.
So với vị trí 101/171 nước trong bảng xếp hạng về năm 2020, Việt Nam đă tăng được 39 bậc trong năm 2021.
Nhiều báo Việt Nam đưa tin về bảng xếp hạng này, nhấn mạnh vào việc đất nước thăng hạng sau 1 năm nhưng không đề cập đến vị trí của Việt Nam so với các nước láng giềng. Báo chí nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước cho rằng Việt Nam “đă có những bước cải thiện quan trọng về chất lượng cuộc sống”.
Tuy nhiên, theo quan sát của VOA, lâu nay nhiều người dân trong nước vẫn thường phàn nàn, chỉ trích về nạn ô nhiễm, tai nạn giao thông, tắc đường, ngập lụt, thiếu trường học và bệnh viện, ít cơ hội việc làm, thu nhập thấp, giá nhà đất quá cao, thực thi luật pháp không công bằng giữa người dân và quan chức…
CEOWORLD, tạp chí chuyên phục vụ các lănh đạo doanh nghiệp và những người giàu có với hơn 12,4 triệu lượt xem trang (page view), cho biết 165 nước được đánh giá, xếp hạng căn cứ vào 10 tiêu chí gồm chi phí đời sống phải chăng, ổn định kinh tế, điều kiện tốt cho gia đ́nh, thị trường việc làm tốt, b́nh đẳng thu nhập, ổn định và trung tính về chính trị, an toàn, ảnh hưởng văn hóa, hệ thống giáo dục công phát triển tốt, và hệ thống y tế công phát triển tốt.
Để lập ra bảng xếp hạng, hội đồng chuyên gia của CEOWORLD đă tự tiến hành nghiên cứu, cũng như phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn, trong đó có các báo cáo, thống kê của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Minh bạch Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Chương tŕnh Phát triển LHQ (UNDP), Sách về dữ liệu thế giới của CIA, v.v…
Trong số các nước đứng cuối bảng xếp hạng có tên Triều Tiên, 162; Sudan, 164; và Syria, 165.
Gạo có nguy cơ tăng giá đẩy châu Á vào cảnh đói kém ?
Ukraina chỉ là một trong số những cuộc khủng hoảng chồng chất cùng với ám ảnh “an ninh lương thực” của những nước đông dân nhất địa cầu như Trung Quốc hay Ấn Độ đẩy giá lương thực lên cao. Có thêm từ 11 đến 19 triệu người lâm vào cảnh “đói kém kinh niên”. Bao nhiêu nạn nhân trong số ấy là người châu Á, Đông Nam Á có bị ảnh hưởng nhiều hay không? Gạo có nguy cơ trở thành một thứ hàng xa xỉ, ngoài tầm tay của một phần dân số hay không ?
Để trả lời các câu hỏi trên, RFI Việt ngữ mời Sébastien Abis giám đốc Club Demeter, một tập hợp quy tụ nhiều trường đại học và viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm, đặc trách về hồ sơ lương thực thực phẩm thuộc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp
Là khu vực tập trung 50 % sản lượng toàn cầu, hơn một nửa nhân loại, châu Á cũng đang phải đối mặt với hiện tượng vật giá leo thang. Giá nông phẩm, lương thực tăng “đến chóng mặt”. Tháng 2/2022 Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc FAO báo động chỉ giá thực phẩm tăng 30 % so với cùng thời kỳ một năm trước đó. Riêng giá lúa ḿ, một trong ba loại ngũ cốc được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới, tăng 56 % so với tháng 2/2021. Hơn 100 triệu dân cần được viện trợ lương thực. Trong những tháng tới đây, nạn đói có nguy cơ lan rộng đến hàng chục triệu người trên hành tinh.
Chiến tranh Ukraina chỉ là “một phần của vấn đề”
Điều trớ trêu ở đây là vào lúc một phần nhân loại bị thiếu lương thực, do tác động của chiến tranh Nga và Ukraina, hàng chục triệu tấn ngũ cốc của một trong hai vựa ngũ cốc thế giới là Ukraina bị kẹt ở các nhà kho, hay hải cảng của quốc gia này. Từ nhiều tuần qua đàm phán khai thông Biển Đen vẫn bế tắc.
Nhà nghiên cứu Sébastien Abis trước hết nhấn mạnh yếu tố chiến tranh Ukraina chỉ là một phần của vấn đề :
Sébastien Abis : “T́nh trạng hiện tại do nhiều cuộc khủng hoảng diễn ra cùng một lúc. Trước hết là khủng hoảng về phía các nhà sản xuất do biến đổi khí hậu, thiên tai và càng lúc t́nh h́nh càng bấp bênh. Kế tới là về những ách tách ở các khâu vận chuyển. Thứ ba là khủng hoảng dịch Covid-19 đem lại, chẳng hạn như là các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng nhân công. Thứ tư là yếu tố địa chính trị liên quan trực tiếp đến hai nguồn sản xuất lớn, hai nhà xuất khẩu của thế giới là Nga và Ukraina”.
Áp lực rất lớn của châu Á
Tại châu Á, chỉ riêng Trung Quốc, Ấn Độ nuôi gần ba tỷ miệng ăn, Indonesia với trên 250 triệu dân và nhiều quốc gia với dân số ở mỗi nước trên dưới 100 triệu, như Việt Nam, Philippines hay Nhật Bản … Mức độ và chỉ số phát triển của các quốc gia trên châu lục này lại rất khác nhau. Sri Lanka hay Bangladesh, Afghanistan… là những nền kinh tế kém phát triển nhất, nghèo nhất, dễ bị nạn đói hoành hành nhất.
Sébastien Abis : “Indonesia, Malaysia hay Việt Nam bị lạm phát. Đấy là những quốc gia với hơn 100 triệu dân, thậm chí là 250 triệu như trong trường hợp của Indonesia. Chủ yếu giá lương thực thực phẩm tăng quá nhanh. Một nước nhỏ như Singapore lệ thuộc nhiều vào nông phẩm nhập từ nước ngoài, đời sống cũng trở nên đắt đỏ”.
Vẫn giám đốc Club Demeter Sébastien Abis phân tích sâu hơn về bài toán nan giải của các nước châu Á, kể cả những quốc gia có nhiều phương tiện như Trung Quốc hay Singapore :
Sébastien Abis : “ Trong hoàn cảnh đă khó khăn đó, các nước Á châu đứng trước một bài toán nan giải : làm thế nào để tăng mức sản xuất nội địa, tự chủ về mặt nông nghiệp trong lúc mà môi trường càng lúc càng phức tạp, v́ thời tiết thay đổi bất thường, càng lúc càng khắc nghiệt, thí dụ như những đợt nắng nóng vừa qua ở Ấn Độ, hay những đợt mưa lũ gây thiệt hại cho mùa màng. Thêm vào đó, giá các loại nguyên liệu tăng cao, xăng dầu đắt đỏ, phân bón khan hiếm… Vậy làm thế nào để bảo đảm an ninh về lượng thực, các nhà nguồn nhập khẩu vẫn được bảo đảm và không bị mất các nguồn cung ứng ?”.
Giá dầu hỏa trên thế giới trong tháng 5/2022 tăng 80 % so với cùng thời kỳ năm ngoái. Giá phân bón bị nhân lên gấp bốn lần trong ṿng một năm do Nga là một trong những nhà cung cấp phân bón hóa học “nặng kư” của thế giới. Không có phân bón của Nga, các vựa lúa ḿ của thế giới từ Ấn Độ đến Trung Quốc hay Mỹ và cả Pháp, Brazil đều điêu đứng, như ghi nhận của giám đốc tập hợp các nhà nghiên cứu nông nghiệp, Club Demeter.
Gậy ông đập lưng ông
Bên cạnh những yếu tố không ngừng đẩy giá nông phẩm lên cao th́ c̣n phải tính đến những nước cờ “ích kỷ” hay đơn giản là một sai lầm về chiến thuật của một số nước đông dân nhất địa cầu. Đương nhiên mọi người nghĩ ngay đến trường hợp của Trung Quốc với gần 1.5 tỷ dân. Trung Quốc thường xuyên bị thiên tai, (hạn hán và lũ lụt) gây thiệt hại mùa màng, trong lúc ổn định xă hội tùy thuộc vào khả năng bảo đảm “cơm no, áo ấm”cho gần 20 % nhân loại.
Là một trong những nhà sản xuất lớn bậc nhât thế giới trong nhiều lĩnh vực nhưng nhu cầu tiêu thụ nông phẩm cũng lớn không kém cho nên, Trung Quốc thường xuyên là “nguồn nhập khẩu quan trọng của thế giới”. Thêm vào đó, Bắc Kinh lại có phương tiện về tài chính, ngoại giao để thuyết phục các nhà cung cấp phục vụ Trung Quốc trước một số quốc gia châu Á khác. Sébastien Abis nh́n nhận áp lực về an ninh lương thực của Bắc Kinh là rất lớn.
Sébastien Abis : “Nhu cầu của thị trường Trung Quốc liên quan trực tiếp đến thị trường nội địa rộng lớn của nước này và khả năng sảng xuất th́ chỉ có hạn cho dù là Trung Quốc đang đưa những công nghệ mới vào trồng trợt và chăn nuôi để tăng năng suất và nhất là để không phải lệ thuộc vào phần c̣n lại của thế giới. Từ 15 năm trở lại đây, cán cân thương mại của Trung Quốc về lương thực, thực phẩm luôn bị thâm hụt nghiêm trọng”.
Tuy vậy cũng chính ám ảnh về “an ninh lương thực” là con dao hai lưỡi. Nhà nghiên cứu viện IRIS, Sébastien Abis giải thích thêm và ông nêu bật kinh nghiệm cụ thể gần đây của Ấn Độ và Indonesia :
Sébastien Abis : “Khi t́nh h́nh địa chính trị bấp bênh hơn hay trong trường hợp đại dịch như vừa qua, đúng là mọi người có khuynh hướng tích trữ lương thực thực phẩm. Mua vào nhiều hơn b́nh thường, ai cũng lo xa đề pḥng đói kém. Nhưng mọi người quên mất rằng, khi cung đă cao hơn cầu, càng tích trữ, th́ càng đóng góp vào việc đẩy giá cả lên cao. Điều đó có nghĩa là chính ḿnh tạo ra lạm phát. Thêm vào đó như đă thấy, Ấn Độ tuyên bố ngừng xuất khẩu lúa ḿ để bảo đảm cho nhu cầu nội địa của hơn một tỷ miệng ăn, sau đó đến lượt Indonesia, một trong những nhà xuất khẩu dầu cọ của thế giới ngưng xuất khẩu dầu. Lập tức giá hai mặt hàng này đă tăng vọt sau quyết định của New Dehli và Jakarta. Chung cuộc cả hai quốc gia nói trên đều đă phải dừng tay”.
Gạo cũng bị đẩy vào ṿng xoáy khủng hoảng ?
Một lo ngại khác cho châu Á, là kịch bản mất đi một kho lúa ḿ, ngũ cốc của Ukraina do chiến sự kéo dài, châu Phi hay Trung Đông, chuyển hướng xoay qua chiếu cố gạo của châu Á. Hệ quả kèm theo là giá gạo trên thế giới cũng tăng cao và đe dọa trực tiếp đến “nồi cơm” của nhiều nước châu Á. Trước khi trả lời các câu hỏi này, Sébastien Abis giám đốc Club Demeter và cộng tác viên của Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp lưu ư : nhóm VIP –gồm Việt Nam, Indonesia và Philippines là ba nền kinh tế năng động ở khu vực Đông Nam Á, với 450 triệu dân. Mức sống của tầng lớp trung lưu đă tăng nhanh trong thời gia gần đây. Nhu cầu tiêu thụ -cả về mặt chất lượng lẫn khối lượng qua đó cũng tăng theo. Indonesia, Việt Nam hay Philippines càng lúc càng mua vào nhiều lúa ḿ (nhập khẩu của các quốc gia kể trên tương đương với của Algeri, Maroc hay Mêhicô trong 5 năm trở lại đây). Do vậy “bản thân các quốc gia này cũng đă bị lôi vào ṿng xoáy của cơn sốt lúa ḿ và ngũ cốc” trên thế giới. Riêng về câu hỏi châu Á có lo thiếu gạo hay không, chuyên gia pháp cho rằng câu trả lời trước mắt là không :
Sébastien Abis : “Đúng thị trường gạo rất quan trọng do đây là một trong ba loại ngũ cốc phổ biến nhất trên thế giới, sau bắp và múa ḿ. Khác với bắp, gạo chủ yếu phục vụ nhu cầu của con người. Sản lượng của thế giới là 500 triệu tấn một năm, 10 % là đề xuất khẩu và ba nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới là Ấn Độ, Việt Nam và Thái Lan. Chỉ cần một trong ba quốc gia này mất mùa cũng đủ để ảnh hướng đến thị trường của thế giới. Bên cạnh đó chúng ta thấy gần đây, châu Phi tiêu thụ gạo nhiều hơn. Các luồng giao thương giữa châu Á và châu Phi trở nên quan trọng hơn so với trước, chủ yếu là hướng sang các nước ở phía nam sa mạc Sahar. Thế rồi chính các quốc gia này cũng bắt đầu trồng lúa đế bớt bị lệ thuộc vào gạo nhập từ nước ngoài. Đây là một trong những thay đổi lớn trên thị trường ngũ cốc của thế giới trong 10 năm vừa qua”.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.