Cho đến nay, Nga vẫn chưa thể phá hủy bất kỳ hệ thống tên lửa HIMARS nào mà Mỹ gửi đến để giúp Ukraine trong cuộc chiến hiện tại, Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân cho biết. Tất cả tin Nga bắn được HIMARS là những tin giả "FAKE NEWS". Cho tới nay mặc dù Nga khoe khoang các loại tên lửa S-300, S-400 thậm chí S-500 nhưng chúng đều vô h́nh và vô dụng. Hàng chục nhà kho đạn, trụ sở quân đội Nga bị trúng HIMARS, ít nhất hàng trăm binh lính Nga chết. Hàng tỷ đô la vũ khí bị tiêu huỷ. Mỹ đă đưa cho Ukraine 12 chiếc HIMARS và sẽ đưa tiếp 4 chiếc, tổng cộng 16. Nhiều nước thuộc NATO muốn mua HIMARS, trong đó Ba Lan muốn mua hàng trăm chiếc.
Ukraine và Nga kư thỏa thuận do LHQ hậu thuẫn cho phép xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc từ các cảng ven Biển Đen. Lễ kư diễn ra tại cung điện Dolmabahce ở Istanbul ngày 22/7 với sự tham gia của đại diện Nga và Ukraine, cũng như Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Antonio Guterres và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Khoảng 25 triệu tấn lúa ḿ và ngũ cốc Ukraine mắc kẹt tại các tháp chứa do Biển Đen bị phong tỏa. Nga và Ukraine cáo buộc lẫn nhau rải thủy lôi trên biển khiến tàu hàng không thể tiếp cận các cảng trong khu vực.
Việt Nam tồn kho 21,5 triệu liều vaccine COVID-19 trong lúc nhiều người dân không muốn chích tiếp các mũi tăng cường, khiến lượng vaccine tồn kho này có nguy cơ phải tiêu hủy khi hết hạn sử dụng, nhà chức trách cho biết.
Ba nước châu Âu là Đức, Ba Lan và Malta vừa gửi cảnh báo cho Việt Nam về các sản phẩm ḿ ăn liền của nước này có chứa hóa chất vượt quy định của EU và thông báo thu hồi các lô hàng ḿ ăn liền và bánh phở đă nhập khẩu. Cụ thể, Đức cảnh báo ḿ ăn liền hương vị gà, ḿ ăn liền hương vị cà ri của Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia Foods); Ba Lan cảnh báo ḿ ăn liền vị gà của Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (Vifon); Malta cảnh báo sản phẩm bánh phở hiệu Nguyễn Gia.
Vụ người phụ nữ chết trong t́nh trạng đầu ĺa khỏi thân: Nghi phạm đă tự sát bằng điện? Quá tŕnh rà soát nghi phạm gây án, Công an TP Hải Pḥng phát hiện thêm thi thể người đàn ông từng làm thuê tại quán nơi người phụ nữ chết trong t́nh trạng đầu ĺa khỏi thân. Người này đă có 2 tiền án và đang làm nhân viên phục vụ tại quán của nạn nhân.
Công an tỉnh Bắc Ninh đă khởi tố 4 bị can, trong đó có Nguyễn Văn Quỹ, nguyên là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thị xă Từ Sơn; Nguyễn Xuân Thanh - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh. Ngày 22/7, theo thông tin từ Công an tỉnh Bắc Ninh, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố đối với 4 bị can liên quan đến vụ án "Vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lăng phí" xảy ra tại thành phố Từ Sơn giai đoạn 2012-2015 theo Điều 219, Bộ luật H́nh sự 2015.
Với việc dỡ bỏ lệnh phong tỏa v́ ‘Zero-COVID’ giúp nền kinh tế được nới lỏng, ước tính khoảng 10.000 người giàu Trung Quốc muốn rời khỏi đất nước có thể khiến ḍng tiền từ Trung Quốc chảy ra nước ngoài lên tới 48 tỷ USD. Có dự đoán rằng Trung Quốc có thể trở thành nước chảy máu chất xám và của cải lớn thứ 2 sau Nga.
Sáng 22/7 Lâm Chí Dĩnh gặp tai nạn giao thông tại Đài Loan. Tài tử lái chiếc xe Telsa di chuyển trên đường Chính Bắc, thuộc phố Đào Viên đột ngột lao vào cột điện. Do vụ va chạm mạnh, chiếc xe lập tức bốc cháy. Phía cảnh sát xác nhận Lâm Chí Dĩnh không uống rượu bia hay chất kích thích trước và trong quá tŕnh lái xe. Họ cho biết sẽ điều tra và thông báo trong vài ngày tới.
Ba nước châu Âu là Đức, Ba Lan và Malta vừa gửi cảnh báo cho Việt Nam về các sản phẩm ḿ ăn liền của nước này có chứa hóa chất vượt quy định của EU và thông báo thu hồi các lô hàng ḿ ăn liền và bánh phở đă nhập khẩu, báo Tuổi Trẻ đưa tin.
Cụ thể, Đức cảnh báo ḿ ăn liền hương vị gà, ḿ ăn liền hương vị cà ri của Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia Foods); Ba Lan cảnh báo ḿ ăn liền vị gà của Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (Vifon); Malta cảnh báo sản phẩm bánh phở hiệu Nguyễn Gia.
Những cảnh báo này đă được ông Ngô Xuân Nam – phó giám đốc Văn pḥng Thông báo và hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS), Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – nói với báo Tuổi Trẻ.
Theo đó, Đức chỉ ra chất ethylene oxide, vốn là hóa chất cấm, có hàm lượng vượt mức cho phép của Liên minh châu Âu; c̣n Malta cho rằng sản phẩm bánh phở khô của Nguyễn Gia được làm từ ‘gạo biến đổi gien trái phép’, cũng theo tờ báo này. Ba Lan đă thu hồi sản phẩm c̣n Malta đă trả lại lô hàng.
“Việc doanh nghiệp Việt Nam vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU sẽ gây khó khăn cho nỗ lực giảm tần suất kiểm tra ḿ ăn liền của Việt Nam vào EU của Văn pḥng SPS Việt Nam và các cơ quan chuyên môn,” ông Nam được dẫn lời nói.
Ông cho biết Văn pḥng SPS Việt Nam đă thông báo cho cơ quan quản lư nhà nước về ḿ ăn liền là Vụ Khoa học và công nghệ thuộc Bộ Công thương về việc này, đề nghị cơ quan này kiểm tra và yêu cầu các nhà sản xuất rà soát lại các khâu để xác định nguyên nhân và có biện pháp khắc phục, cũng theo Tuổi Trẻ.
Trước đó, vào ngày 13/6, Liên minh châu Âu đă thông báo tiếp tục duy tŕ yêu cầu bổ sung giấy chứng nhận an toàn thực phẩm và giữ tần suất kiểm tra 20% đối với các sản phẩm ḿ ăn liền có nguồn gốc từ Việt Nam.
Ngoài thị trường châu Âu, các sản phẩm ḿ, bún, bánh phở của Việt Nam cũng có mặt trên thị trường Mỹ, trong đó có sản phẩm của Vifon và Nguyễn Gia.
Hồi năm 2021, một sản phẩm ḿ ăn liền rất được ưa chuộng ở Việt Nam là ḿ tôm chua cay nhăn hiệu Hảo Hảo của hăng Acecook cũng bị đă EU cảnh báo có hàm lượng ethylene oxide quá cao đến mức phải thu hồi và tiêu hủy.
Việt Nam tồn kho 21,5 triệu liều vaccine COVID-19 trong lúc nhiều người dân không muốn chích tiếp các mũi tăng cường, khiến lượng vaccine tồn kho này có nguy cơ phải tiêu hủy khi hết hạn sử dụng, nhà chức trách cho biết.
Số vaccine c̣n tồn này chủ yếu là vaccine Pfizer và Moderna của Mỹ, bà Dương Thị Hồng, phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, được tờ Tuổi Trẻ dẫn lời nói tại Hội nghị tăng cường pḥng chống dịch bệnh và tiêm chủng do Bộ Y tế tổ chức vào chiều ngày 21/7.
Bên cạnh đó, cũng có 2,35 triệu liều Vero Cell của Trung Quốc vẫn chưa được sử dụng. Số vaccine này sẽ hết hạn vào tháng 10 năm 2023, cũng theo lời bà Hồng.
Do hạn sử dụng vaccine COVID-19 ngắn hơn các loại vaccine khác, chỉ từ 6 đến 9 tháng, trong khi cần thời gian giăn cách tối thiểu là vài tháng giữa các mũi tiêm nên Bộ Y tế gặp khó khăn trong việc triển khai tiêm cho hết số lượng vaccine tồn kho này, vị quan chức này cho biết.
Trong khi đó, số lượng người dân đi chích ngừa thấp đă dẫn đến nhiều liều vaccine phải tiêu hủy do một lọ vaccine chứa nhiều liều nhưng tiêm không hết dẫn đến số liều c̣n lại phải vứt bỏ.
Cũng tại cuộc họp này, bà Hồng đă thông báo về t́nh trạng tiêm ngừa COVID-19 đang diễn ra chậm chạp, trong đó việc tiêm mũi thứ ba và thứ tư, tức mũi tăng cường, cho người trưởng thành và mũi thứ nhất và thứ hai cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi không đạt tiến độ.
Do đó, để tránh lăng phí vaccine, cơ quan này kêu gọi các tỉnh, thành phố đẩy nhanh tiến độ chích ngừa COVID-19 để sớm hoàn thành trong quư ba năm nay, tờ Tuổi Trẻ cho biết, và yêu cầu các tỉnh khẩn trương báo cáo nhu cầu vaccine cho 6 tháng cuối năm.
Bất chấp việc vận động, tuyên truyền quyết liệt của chính quyền để người dân tiếp tục đi chích ngừa, trong đó có chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, vẫn c̣n t́nh trạng nhiều người dân thờ ơ với các mũi tiêm tăng cường.
Tại cuộc họp, bà Hồng nêu ra các nguyên nhân như dịch bệnh đă ổn định với số ca giảm, số ca nặng và tử vong thấp nên nhiều người từng mắc COVID-19 chủ quan, không chịu chích tiếp do cho rằng họ đă có miễn dịch tự nhiên.
Ngoài ra, người dân cũng lo lắng về tác dụng phụ khi tiêm quá nhiều liều vaccine liên tục, nhất là tin đồn đang lan truyền ở nhiều tỉnh thành phía Nam là vaccine COVID-19 ‘gây suy giảm trí nhớ’ mà cơ quan chức năng đă bác bỏ là ‘không có cơ sở’.
C̣n về chích ngừa cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi cũng không thuận lợi do nhiều bậc phụ huynh lo ngại phản ứng phụ nên không cho con em đi tiêm, khiến tỷ lệ chích ngừa ở nhóm tuổi này thấp hơn so với các nhóm tuổi khác, bà Hồng được VTC News dẫn lời cho biết.
Hiện tại, chỉ mới có 30,8% trẻ em trong độ tuổi 5-12 đă chích ngừa COVID mũi thứ hai, trong khi tỷ lệ chích mũi một là 64,5%, theo số liệu của Bộ Y tế.
Bà Hồng cho biết cho đến nay Việt Nam đă tiếp nhận 253 triệu liều vaccine COVID-19 các loại. Ngoài số lượng Việt Nam đặt mua, nước này c̣n được viện trợ hàng chục triệu liều vaccine từ các nước như Mỹ, Nhật, Úc, Trung Quốc, Đức, Ư, Pháp… nhờ vào chính sách gọi là ‘ngoại giao vaccine’ tích cực của Việt Nam.
Nhu cầu di cư của người giàu tại Trung Quốc tăng cao đột biến
Thứ năm, 21/07/2022
Với việc dỡ bỏ lệnh phong tỏa v́ ‘Zero-COVID’ giúp nền kinh tế được nới lỏng, ước tính khoảng 10.000 người giàu Trung Quốc muốn rời khỏi đất nước có thể khiến ḍng tiền từ Trung Quốc chảy ra nước ngoài lên tới 48 tỷ USD. Có dự đoán rằng Trung Quốc có thể trở thành nước chảy máu chất xám và của cải lớn thứ 2 sau Nga.
Theo Bloomberg, công ty tư vấn nhập cư đầu tư Henley & Partners có trụ sở tại London ước tính rằng khoảng 10.000 cá nhân có giá trị ṛng cao ở Trung Quốc muốn rời khỏi đất nước để tránh tái diễn chịu đựng cảnh hỗn loạn bế tắc như họ đă chịu v́ chính sách ‘Zero-COVID’. Câu hỏi lớn đối với những người Trung Quốc giàu có này là liệu họ có rời đi được hay không?
Theo nguồn tin, tuy nhà chức trách Trung Quốc không nêu rơ vấn đề hạn chế ǵ, nhưng giới luật sư về di cư cho biết việc này đă trở nên khó khăn hơn trong những tháng gần đây do thời gian xử lư hộ chiếu ngày càng dài và các yêu cầu xét duyệt cũng khó hơn.
Ngoài ra, khi nguồn đầu tư từ ngoài vào Trung Quốc trở nên dè dặt hơn nhiều th́ công dân Trung Quốc ngày càng khó chuyển số tiền lớn ra khỏi Trung Quốc.
Những trở ngại do nhà cầm quyền Trung Quốc đặt ra đă làm dấy lên xu thế căng thẳng mới giữa giới nhà giàu Trung Quốc và chính quyền. Trước đó xu thế này đă leo thang trong thời gian ông Tập Cận B́nh thúc đẩy chiến dịch “thịnh vượng chung”.
Bloomberg chỉ ra vấn đề thiệt hại kinh tế dài hạn ngày càng lớn của Trung Quốc do chính sách ‘Zero-COVID’ gây ra, sẽ quyết định ở vấn đề chảy máu chất xám và nguồn của cải của nước này.
Gần đây, t́nh h́nh dịch bệnh ở nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc đă nóng lên, nhiều ca bệnh đă được xác nhận ở các thành phố như Thiên Tân và Thượng Hải.
Reuters đưa tin, một báo cáo hôm thứ Hai của hăng tài chính Nhật Bản Nomura cho biết, hiện nay Trung Quốc có khoảng 264,1 triệu người rải rác tại 41 thành phố phải chịu đựng cảnh bị phong tỏa toàn bộ hoặc một phần, số này tăng cao hơn mức vào tuần trước là 247,5 triệu người ở 31 thành phố. Tin tức này một lần nữa như đám mây đen phủ lên triển vọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nhiều người dân Thượng Hải vẫn lo lắng khả năng phải chịu đựng phong tỏa sẽ tái diễn.
Giáo sư Nicholas Thomas tại Đại học Thành phố Hồng Kông là chuyên gia về an ninh y tế nói với Bloomberg rằng khả năng thất thoát nhân tài và nguồn vốn chắc chắn là một cái giá đắt đối với nền kinh tế Trung Quốc. Ông chỉ ra rằng hầu hết mọi nước trên thế giới đều đưa những rủi ro do COVID-19 gây ra vào các kế hoạch kinh tế và mô h́nh kinh doanh.
Chủ một nhà hàng ở Thượng Hải là Harry Hu (46 tuổi) cho biết, gần đây ông đă bán 2 nhà hàng cao cấp với giá 20 triệu nhân dân tệ (khoảng 3 triệu USD), ông cũng đă thuê luật sư về di cư và quản lư tài sản với hy vọng chuyển tài sản ra khỏi Trung Quốc.
Ông chia sẻ đó là điều mà trong quá khứ không thể tưởng tượng được. Bất chấp việc khi ra đi phải chịu nhiều rủi ro khó khăn, ông Hu vẫn hy vọng sẽ chuyển đến Canada.
Ông nói: “Bạn có thể tưởng tượng được không? Đang ở thành phố phát triển nhất Trung Quốc, nhưng tôi tưởng như chết đói khi bắt đầu phải chịu cảnh phong tỏa. Tôi rất buồn, nhưng bây giờ là lúc tôi phải rời đi”.
Tuy nhiên, dù đă nộp hồ sơ gia hạn visa và hộ chiếu cách đây hơn một tháng nhưng ông vẫn chưa nhận được phản hồi.
Giới tư vấn di cư và luật sư ở Trung Quốc cho biết, vào mùa xuân số lượng người nhờ tư vấn đă tăng gấp 3 – 5 lần so với một năm trước. Có 7 nhân viên ngân hàng giấu tên cho biết, số người nhờ tư vấn về cách chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc đang tăng lên theo cấp số nhân.
Một nhà tư vấn di cư ở Thượng Hải không muốn lộ danh tính chia sẻ: “Do chính sách phong tỏa v́ COVID-19 của Chính phủ Trung Quốc khiến nhiều người thực sự cảm thấy họ không c̣n lựa chọn nào khác. Nhiều người lúc trước đang do dự th́ bây giờ họ đă quyết tâm phải di cư”.
Bloomberg chỉ ra rằng các điểm đến phổ biến mà người Trung Quốc hướng tới bao gồm: Mỹ, Singapore, Úc, Canada và một số nước khác ở châu Âu. Tuy nhiên một số nước trong số này đă thắt chặt thủ tục nhập cư hoặc rút lại các chương tŕnh thị thực nhà đầu tư.
“Những nước yêu cầu có đầu tư tương đối thấp, chẳng hạn như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hoặc Ireland… có thể trở thành điểm đến yêu thích hơn. Dù vậy vấn đề bây giờ là không dễ để rời khỏi Trung Quốc”, một chủ ngân hàng tư nhân cho biết.
Lấy lư do pḥng chống dịch bệnh COVID-19, từ cuối năm 2020 nhà chức trách Trung Quốc đă không khuyến khích ra nước ngoài nếu không thiết yếu. Vào tháng Năm, cơ quan quản lư xuất nhập cảnh của Trung Quốc cho biết họ sẽ thắt chặt việc xét duyệt các giấy tờ xuất nhập cảnh để hạn chế nghiêm ngặt việc ra nước ngoài không cần thiết.
Công dân Trung Quốc mỗi năm chỉ được phép đổi số RMB (nhân dân tệ) trị giá 50.000 USD sang ngoại tệ. Trong quá khứ, giới nhà giàu Trung Quốc đă t́m mọi cách để vượt qua quy tắc này, nhưng một số lựa chọn trong số đó đang dần cạn kiệt.
Trước đây các cách chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc bao gồm việc sử dụng tiền điện tử hoặc các giao dịch riêng tư với các đối tác nước ngoài muốn chuyển nhân dân tệ vào trong nước.
Nhưng đi cùng chiến dịch trấn áp sâu rộng của nhà chức trách đối với tiền điện tử khiến t́nh h́nh không c̣n dễ dàng. Đồng thời do ḍng tiền chuyển vào Trung Quốc ngày càng ít khiến các giao dịch chuyển tiền ra khỏi Trung Quốc ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Phóng viên quốc pḥng Kyiv Illia Ponomarenko truyền cảm hứng cho những bức tượng nhỏ LEGO được thiết kế riêng.
The Brothers Brick, một trang web tin tức LEGO, đă tạo ra một bức tượng nhỏ LEGO của một nhà báo Ukraine lấy cảm hứng từ phóng viên quốc pḥng Kyiv Independent Illia Ponomarenko.
The Brothers Brick, a LEGO news website, created a LEGO figurine of a Ukrainian journalist inspired by the Kyiv Independent defense reporter Illia Ponomarenko.
#Ukraine sẽ nhận thêm 4 HIMARS MLRS và 580 Phoenix Ghost từ Hoa Kỳ. Ngoài ra, gói viện trợ mới trị giá 270 triệu USD sẽ bao gồm 36.000 quả đạn pháo và vũ khí chống tăng. Sắc lệnh do Tổng thống Joe Biden kư.
Steve Bannon, một đồng minh lâu năm của cựu Tổng thống Donald Trump, đă bị kết án (có thể bị 2 năm tù) hôm thứ Sáu với tội danh khinh thường v́ đă bất chấp trát đ̣i hầu ṭa của Quốc hội từ ủy ban Hạ viện điều tra vụ nổi dậy ngày 6 tháng 1 tại Hoa Kỳ. Điện Capitol.
Steve Bannon, a longtime ally of former President Donald Trump, was convicted on Friday of contempt charges for defying a congressional subpoena from the House committee investigating the Jan. 6 insurrection at the U.S. Capitol. https://t.co/ehJpCqr64tpic.twitter.com/W1L4uFcu3r
Nga, Ukraine, thành viên NATO Thổ Nhĩ Kỳ và Liên Hợp Quốc đă kư một thỏa thuận mang tính bước ngoặt để mở khóa xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của Ukraine từ các cảng Biển Đen, nhằm giúp giải tỏa cuộc khủng hoảng lương thực ngày càng trầm trọng hơn do chiến tranh.
Russia, Ukraine, NATO member Turkey and the United Nations signed a landmark deal to unlock Ukrainian grain and fertilizer exports from Black Sea ports, to help relieve a growing food crisis worsened by the war https://t.co/VJsGRcQjAppic.twitter.com/LieOoochP7
Lễ kư diễn ra tại cung điện Dolmabahce ở Istanbul ngày 22/7 với sự tham gia của đại diện Nga và Ukraine, cũng như Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Antonio Guterres và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Các quan chức LHQ cho biết thỏa thuận sẽ thành lập nhóm gồm các nhân viên Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và LHQ giám sát hoạt động chất hàng lên tàu tại cảng của Ukraine, trước khi chúng đi qua tuyến đường được vạch sẵn trên Biển Đen.
Các hoa tiêu của Ukraine với bản đồ sẽ hướng dẫn tàu hàng chở ngũ cốc đi qua khu vực rải thủy lôi ven bờ biển. Tàu hàng sau đó sẽ đi tới eo biển Bosphorus dưới sự giám sát chặt chẽ của trung tâm điều phối chung ở Istanbul, bao gồm các đại diện từ LHQ, Ukraine, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trung tâm điều phối chung sẽ kiểm tra các tàu hàng tới Ukraine nhận ngũ cốc nhằm đảm bảo chúng không chở theo vũ khí hoặc những vật dụng có thể được dùng để tấn công Ukraine.
Nga và Ukraine cũng đồng ư không tấn công bất cứ tàu hàng hoặc cảng nào tham gia sáng kiến vận chuyển ngũ cốc thiết yếu, trong khi giám sát viên LHQ và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có mặt tại các cảng của Ukraine để phân định các khu vực được bảo vệ theo thỏa thuận.
"Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các đại diện của Liên bang Nga và Ukraine. Các bạn đă vượt qua những trở ngại và gạt bỏ khác biệt sang một bên nhằm mở đường cho một sáng kiến phục vụ lợi ích chung của mọi người", Tổng thư kư LHQ Guterres phát biểu sau lễ kư kết.
Ông cũng ca ngợi đây là "thỏa thuận cho thế giới", bày tỏ hy vọng nó "sẽ cứu trợ các nước đang phát triển bên bờ vực phá sản và những người dễ bị tổn thương nhất bên bờ vực nạn đói, cũng như giúp ổn định giá lương thực toàn cầu".
Đại sứ Mỹ tại LHQ Linda Thomas-Greenfield sau đó cho biết nước này "sẽ nỗ lực buộc Nga chịu trách nhiệm thực hiện" thỏa thuận do LHQ hậu thuẫn để nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc Ukraine qua Biển Đen.
"Nga đă thực hiện những nghĩa vụ được nêu rơ trong tài liệu này. Chúng tôi sẽ không lợi dụng thực tế là các cảng đă được thông quan và mở cửa. Chúng tôi sẽ thực hiện cam kết này", Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergey Shoigun nói trên kênh Rossiya-24.
Khoảng 25 triệu tấn lúa ḿ và ngũ cốc Ukraine mắc kẹt tại các tháp chứa do Biển Đen bị phong tỏa. Nga và Ukraine cáo buộc lẫn nhau rải thủy lôi trên biển khiến tàu hàng không thể tiếp cận các cảng trong khu vực.
Xuất khẩu ngũ cốc đ́nh trệ được cho là nguyên nhân khiến giá lương thực toàn cầu tăng, đồng thời làm dấy lên lo ngại về nạn đói, đặc biệt ở những nước nghèo nhất thế giới.
Nga bác bỏ cáo buộc làm trầm trọng cuộc khủng hoảng thực phẩm, cho rằng nguyên nhân chính là từ các lệnh trừng phạt của phương Tây lên xuất khẩu hàng hóa và phân bón của nước này.
Ngày càng có nhiều người Mỹ chuyển đến sống ở châu Âu, do chi phí sinh hoạt tăng cao, giá nhà tăng cao và đồng đô la tăng mạnh
More Americans are relocating to Europe, driven across the Atlantic by the rising cost of living, inflated house prices and a surging dollar https://t.co/MImCgjfh18
Số lượng người dân Mỹ chuyển đến sống ở châu Âu ngày càng tăng. Nguyên nhân là do chi phí sinh hoạt đắt đỏ, đồng USD mạnh lên và những bất ổn chính trị ở quê nhà.
Ư, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Pháp là một trong những điểm đến phổ biến nhất. Theo công ty bất động sản hạng sang Sotheby's International Realty, yêu cầu của người Mỹ muốn chuyển đến Hy Lạp đă tăng 40% trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6 so với 1 năm trước. Tại Pháp và Ư, nhu cầu của người Mỹ cũng đạt mức cao nhất trong ít nhất 3 năm, Jack Harris – chuyên gia bất động sản của Knight Frank, cho biết. Ngoài ra, dân Mỹ đóng góp 12% vào doanh số bán nhà ở Ư của Sotheby’s trong quư I, so với chỉ 5% trong cùng kỳ năm trước.
Những người Mỹ về hưu và giàu có thường là nhóm khách hàng mua bất động sản ở châu Âu nhiều nhất. Tuy nhiên, giá nhà ở tương đối rẻ, đặc biệt là ở các thành phố và thị trấn nhỏ hơn, và xu hướng làm việc từ xa nở rộ đă khiến châu lục này trở thành địa điểm hấp dẫn hơn với nhiều người – bao gồm cả những người nhận thấy ít có khả năng mua được nhà ở Mỹ.
Hơn nữa, tỷ lệ tội phạm gia tăng ở một số thành phố của Mỹ và quan điểm chính trị chia rẽ cũng khiến người Mỹ phải cân nhắc về việc t́m đến nơi có lối sống yên b́nh hơn. Quyết định này của họ một phần cũng được thúc đẩy bởi đồng euro vừa giảm giá ngang bằng với USD lần đầu tiên sau hơn 20 năm.
Đối với Stephanie Synclair – 44 tuổi, sống tại Atlanta, việc mua nhà ở Ư là một ước mơ đă được ấp ủ từ lâu và đă thành hiện thực vào tháng 4 năm nay. Chị từng phải chi 3.000 USD/tháng để thuê ngôi nhà 4 pḥng ngủ cho ḿnh và con trai ở Atlanta. Sau đó, chị nhận thấy ḿnh không thể thuê một ngôi nhà lớn hơn và tự mua một ngôi nhà khi giá tăng chóng mặt dù có khoản tiền tiết kiệm 300.000 USD.
Sau đó, chị đă chuyển đến Ư – quốc gia mà Synclair rất yêu thích, và có đủ khả năng mua một ngôi nhà rộng 3.100 m2 ở Mussomeli (Sicily) và một ngôi nhà nhỏ hơn ở bên cạnh rộng 800 m2. Tổng giá trị của cả 2 ngôi nhà là 60.000 euro.
Synclair chia sẻ: "Tôi sẽ không bao giờ t́m mua nhà ở Ư nếu thị trường Mỹ không quá ‘điên cuồng’." Chị có kế hoạch làm việc từ xa và mường tượng ra một "cuộc sống tươi đẹp" có đồ ăn ngon, rượu vang, cùng một câu lạc bộ văn học, nghệ thuật ở khu ḿnh sinh sống. Doanh nhân 44 tuổi cũng dự định khai trương cửa hàng của ḿnh vào thời gian sắp tới, với "bối cảnh nghệ thuật Paris vào những năm 1920."
Theo nền tảng bất động sản Zillow và Idealista, giá trung b́nh của một ngôi nhà ở Atlanta là 404.575 USD vào ngày 30/6, tăng 19% so với 1 năm trước. Trong khi đó, giá của một bất động sản rộng hơn 74 m2 ở Sicily có giá trung b́nh là 86.650 euro.
Michael Witkowski – phó chủ tịch hăng tư vấn cho người nước ngoài đến sinh sống và làm việc ở quốc gia khác ECA, cho hay: "Chi phí sinh hoạt tăng cao đă khiến cuộc sống ở các thành phố lớn tại Mỹ đắt đỏ hơn so với châu Âu. Giá nhà đắt đỏ, đồng USD mạnh lên và căng thẳng chính trị là những yếu tố giúp châu Âu trở thành địa điểm sống ngày càng hấp dẫn."
Trên thực tế, việc chuyển đến sinh sống ở một quốc gia khác không phải điều dễ dàng. Những yêu cầu về thị thực và thuế cũng có thể phức tạp và tốn kém. Mỹ áp thuế đối với tất cả công dân của ḿnh dù họ sống ở đâu và làm việc từ xa cho một doanh nghiệp Mỹ. Trong khi đó, các "expat" (người từ nước ngoài đến sống cũng như là làm việc tại một đất nước khác) cũng phải nộp thuế cho quốc gia đó.
Để giải quyết một trong số những vấn đề trên, Ư sẽ bắt đầu cung cấp thị thực lao động từ xa cho người nước ngoài vào cuối năm nay. Synclair hy vọng sẽ nhận được loại thị thực này. Ngoài ra, chính phủ ư cũng giới thiệu một chương tŕnh vào năm 2019, đó là bán những ngôi nhà giá 1 euro ở các vùng nông thôn cho các "expat". Khách mua sẽ là người trả tiền và cải tạo nhà, từ đó thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Cathlyn Kirk – 47 tuổi, sống ở Miami, ban đầu bị thu hút bởi những ngôi nhà 1 euro này. Bà đă quyết định mua một ngôi nhà 3 pḥng ngủ, 3 tầng ở Mussomeli – cùng làng với ngôi nhà của Synclair, với giá 37.000 euro vào tháng 11 năm ngoái. Với kế hoạch nghỉ hưu trong 2 năm tới, viên chức của Bộ An ninh Nội địa Mỹ muốn chuyển đến một quốc gia mà bà có thể sống thoải mái với khoản lương hưu.
Kirk chia sẻ: "Tôi có thể nghỉ hưu ở tuổi 50 và vẫn sống vui vẻ, đầy đủ và đi du lịch nhiều nơi. Không phải ai cũng có thể làm được như vậy."
Bán đảo Iberia cũng là một điểm đến được nhiều người Mỹ quan tâm. Số lượng người Mỹ cư trú ở Bồ Đào Nha đă tăng 45% vào năm 2021 so với 1 năm trước đó, theo dữ liệu của chính phủ.
Theo Alejandra Vanoli – giám đốc điều hành của công ty bất động sản Viva, Tây Ban Nha là quốc gia có số lượng người Mỹ sinh sống đông nhất châu Âu, với số cư dân đến từ "xứ cờ hoa" tăng 13% từ năm 2019 đến 2021 và nhu cầu sẽ tiếp tục tăng trong năm nay.
Để thu hút người mua nhà nước ngoài, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đă cung cấp "thị thực vàng". Trong đó bao gồm các chương tŕnh cung cấp quyền cư trú dựa theo khoản đầu tư của cư dân theo các mức ban đầu lần lượt là 350.000 euro và 500.000 euro.
Jamie Dixon – 37 tuổi, đă chuyển từ Los Angeles đến Bồ Đào Nha vào tháng 7 năm ngoái cùng con gái 7 tuổi và chồng. Gia đ́nh này có một công việc từ xa và đă xin thị thực thường trú nhân, họ được yêu cầu phải có hợp đồng thuê nhà, tài khoản ngân hàng và bảo hiểm y tế ở quốc gia này.
Jamie là giám đốc điều hành của một startup công nghệ. Ban đầu, vợ chồng chị sống trong căn nhà di động 2 pḥng ngủ ở Malibu (California). Dù có công việc ổn định nhưng chị không thể thực hiện ước mua đất để xây dựng một khu sinh hoạt chung ở LA cùng bạn bè.
Song, chuyển sang một công việc làm từ xa đă giúp Jamie có cơ hội rời LA và chuyển đến thành phố ven biển Cascais của Bồ Đào Nha. Tại đây, gia đ́nh chị đă thuê căn hộ 3 pḥng ngủ, 3 pḥng tắm với giá 2.000 euro/tháng.
Ngoài chi phí sinh hoạt thấp, Jamie cho biết gia đ́nh chị c̣n được tiếp xúc với cộng đồng đa ngôn ngữ ở đây và không quá căng thẳng v́ tỷ lệ tội phạm cao hay bất ổn chính trị như trước. Jamie nói: "Vấn đề bạo lực ở Mỹ đang gia tăng. Tôi muốn con ḿnh có một tuổi thơ b́nh yên."
Thời tiết nóng nhất trong năm đang bao trùm khu vực Trung Đại Tây Dương và Đông Bắc, trong khi các khu vực ở Nam và Tây Nam tiếp tục nóng như nướng.
The hottest weather of the year is enveloping the Mid-Atlantic and Northeast, while parts of the South and Southwest continue to bake.https://t.co/SKelJ8fNEm
— The Washington Post (@washingtonpost) July 22, 2022
Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ đưa ra cảnh báo và khuyến cáo về nắng nóng cho 28 tiểu bang, dự báo hơn 100 triệu người sẽ bị ảnh hưởng.
"Nhiệt độ trên mức b́nh thường tiếp tục phổ biến trên phần lớn nước Mỹ tới cuối tuần, một phần đáng kể dân số được khuyến cáo và cảnh báo liên quan đến nắng nóng", Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ ngày 21/7 thông báo.
Cơ quan này dự báo đợt nắng nóng cực đoan sẽ ảnh hưởng đến hơn 100 triệu người Mỹ, một số bang ghi nhận nhiệt độ vượt 37°C và kỷ lục nhiệt độ bị phá vỡ ở nhiều địa phương.
Các bang miền trung và miền nam của Mỹ đang đối mặt với nắng nóng cực đoan, nhiệt độ tại một số khu vực tại tiểu bang Oklahoma trong tuần này là 46°C, thành phố Dallas thuộc bang Texas ghi nhận nhiệt độ 42°C.
Số lượng cuộc gọi khẩn cấp liên quan đến nắng nóng tới các đơn vị cấp cứu ở Tulsa, Oklahoma, năm nay gia tăng. Cơ quan Dịch vụ Y tế Khẩn cấp của thành phố Tulsa thông báo đă nhận được gần 250 cuộc gọi, con số thường được ghi nhận vào cuối mùa hè.
Ở đông bắc nước Mỹ, nhiệt độ ổn định ở mức hơn 32°C. Lănh đạo các thành phố ở khu vực này cảnh báo dân chúng hạn chế ra ngoài vào thời điểm nóng nhất trong ngày.
Thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania, ngày 21/7 ban bố "t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe liên quan nắng nóng" và thiết lập đường dây nóng cho những người chịu thời tiết cực đoan. Thành phố Boston, bang Massachusetts, mở các trung tâm cộng đồng và hồ bơi để dân chúng giải nhiệt.
"Rơ ràng biến đổi khí hậu là nguy cơ đối với sức khỏe của chúng ta", thị trưởng Boston Michelle Wu ngày 20/7 cho biết. "Tôi kêu gọi mọi người giữ b́nh tĩnh và an toàn, đồng thời để ư đến hàng xóm của các bạn trong tuần này".
Tại Phoenix, thành phố được mệnh danh là nóng nhất nước Mỹ, cảnh báo nhiệt độ cực cao được phát ra cho ngày 21-22/7. Nhiệt độ được dự báo đạt 45°C vào chiều 21/7 và 46°C vào chiều 22/7. Các khuyến cáo về nắng nóng ở Phoenix được đưa ra khi nhiệt độ vượt mức trung b́nh tháng 7 là khoảng 44°C.
Tác động do nắng nóng mang tính tích lũy và cơ thể chỉ hồi phục khi nhiệt độ giảm xuống dưới khoảng 27°C. Các chuyên gia khí hậu cảnh báo những đợt nắng nóng, vốn lan rộng khắp châu Âu và châu Á vào mùa hè này, sẽ dữ dội và kéo dài hơn nếu t́nh trạng khẩn cấp về khí hậu không được giải quyết.
Trong bài phát biểu ngày 20/7 về khủng hoảng khí hậu ở Somerset, Massachusetts, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói t́nh trạng nóng lên toàn cầu là "t́nh huống khẩn cấp", song không ban bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia liên quan nắng nóng tại Mỹ.
Ukraine tố Nga tập kích tên lửa vào cảng Odessa, nơi hàng triệu tấn ngũ cốc bị mắc kẹt, một ngày sau khi thỏa thuận với LHQ được kư kết.
"Kẻ thù đă tấn công cảng biển Odessa bằng tên lửa hành tŕnh Kalibr. Hai tên lửa bị hệ thống pḥng không đánh chặn, hai quả khác trúng cơ sở hạ tầng của cảng", Sergiy Bratchuk, đại diện khu vực Odessa, hôm nay cho biết trong một tuyên bố trên mạng xă hội.
Odessa là cảng quan trọng của Biển Đen, nơi khoảng 20 triệu tấn ngũ cốc bị mắc kẹt trong các tháp chứa do chiến sự. Cả Nga và Ukraine cáo buộc lẫn nhau rải thủy lôi phong tỏa Biển Đen, khiến hoạt động xuất khẩu ngũ cốc bị đ́nh trệ.
Vụ tấn công xảy ra chỉ một ngày sau khi Ukraine và Nga kư thỏa thuận do Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian và Liên Hợp Quốc hậu thuẫn, cho phép xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc từ các cảng ven Biển Đen.
"Vụ tấn công tên lửa là gáo nước lạnh Tổng thống Nga Vladimir Putin dội vào Tổng thư kư LHQ Antonio Guterres và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, những người đă nỗ lực rất nhiều để đạt thỏa thuận", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ukraine Oleg Nikolenko tuyên bố. "Nếu thỏa thuận không được thực hiện, Nga sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu".
Bộ Ngoại giao Ukraine đồng thời kêu gọi LHQ và Thổ Nhĩ Kỳ đảm bảo Nga thực hiện các cam kết theo thỏa thuận về hành lang an toàn cho xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng của Ukraine ở Biển Đen.
Nga hiện chưa b́nh luận về thông tin này.
Các quan chức LHQ cho biết thỏa thuận được kư ngày 22/7 sẽ thành lập nhóm gồm các nhân viên Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và LHQ giám sát hoạt động chất hàng lên tàu tại cảng của Ukraine, trước khi chúng đi qua tuyến đường được vạch sẵn trên Biển Đen.
Các hoa tiêu của Ukraine với bản đồ sẽ hướng dẫn tàu hàng chở ngũ cốc đi qua khu vực rải thủy lôi ven bờ biển. Tàu hàng sau đó sẽ đi tới eo biển Bosphorus dưới sự giám sát chặt chẽ của trung tâm điều phối chung ở Istanbul, bao gồm các đại diện từ LHQ, Ukraine, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trung tâm điều phối chung sẽ kiểm tra các tàu hàng tới Ukraine nhận ngũ cốc nhằm đảm bảo chúng không chở theo vũ khí hoặc những vật dụng có thể được dùng để tấn công Ukraine.
Nga và Ukraine cũng đồng ư không tấn công bất cứ tàu hàng hoặc cảng nào tham gia sáng kiến vận chuyển ngũ cốc thiết yếu, trong khi giám sát viên LHQ và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có mặt tại các cảng của Ukraine để phân định các khu vực được bảo vệ theo thỏa thuận.
Trước lễ kư, trợ lư tổng thống Ukraine Mykhaylo Podolyak thông báo nước này kư thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với Thổ Nhĩ Kỳ và LHQ, không kư trực tiếp với Nga. Ông Podolyak cho biết Nga kư thỏa thuận tương tự với các bên trung gian.
Ông Podolyak cũng cảnh báo Ukraine sẽ "đáp trả quân sự với bất cứ hành vi khiêu khích nào của Nga", song không nêu rơ biện pháp. Trợ lư tổng thống Ukraine cũng tuyên bố nước này không cho phép các tàu cùng đại diện Nga tới các cảng phục vụ xuất khẩu ngũ cốc.
Xuất khẩu ngũ cốc đ́nh trệ được cho là nguyên nhân khiến giá lương thực toàn cầu tăng, đồng thời làm dấy lên lo ngại về nạn đói, đặc biệt ở những nước nghèo nhất thế giới.
Ukraine, Nga là những nhà cung cấp lúa ḿ lớn trên toàn cầu và Ukraine cũng là nhà sản xuất đáng kể ngô và dầu hướng dương. Nông dân hai nước đang thu hoạch vụ lúa ḿ 2022. Tháng 7 đến tháng 11 thường là thời điểm bận rộn nhất để thương lái vận chuyển ngũ cốc trong vụ mới để xuất khẩu.
Nga bác bỏ cáo buộc làm trầm trọng cuộc khủng hoảng thực phẩm, cho rằng nguyên nhân chính là từ các lệnh trừng phạt của phương Tây lên xuất khẩu hàng hóa và phân bón của Moskva và Ukraine cũng rải nhiều thủy lôi dọc khu vực ven biển Odessa. Trong khi đó, Kiev cáo buộc Moskva triển khai tàu chiến phong tỏa khu vực, ngăn tàu chở ngũ cốc ra vào cảng.
Phía Nga quay phim tài liệu, tuyên truyền về "những người lính Nga trong chiến dịch đặc biệt ở Ukraina". Trong một cảnh phim, camera đă vô t́nh quay cửa tủ lạnh nhà "người chiến sỹ anh dũng" và cộng đồng mạng nhanh chóng phát hiện ra tủ lạnh được dán tem bảo hành của Ukraina, là "chiến lợi phẩm" do người chiến sỹ gửi về.
Sự thật chiến tranh ở đó.
Do địa h́nh phức tạp, người Pháp đă phải cần đến 25 năm để xây dựng tuyến đường sắt răng cưa đặc biệt từ Phan Rang lên đến Đà Lạt, tiêu tốn mất 200 triệu đồng Franc Pháp. Thế nhưng sau năm 1954, tuyến đường sắt răng cưa độc đáo này nhiều lần đă là mục tiêu tấn công của MTDTGP. Việt Cộng đă đặt m.́n tự n.ổ khi tàu chạy ngang qua chừng tám lần. Qua phá hoại, một chiếc đầu tàu đă trật đường ray, trong một lần khác, m.́n n.ổ đă tạo ra một hố to cho tới mức đầu tàu đă sụp vào trong hố đó và không chạy được nữa.
Năm 1967, một nhóm bốn người có vũ trang chận đoàn tàu chở hàng lại trên đoạn Da Tho (Le Bosquet) và Cầu Đất (Entrerays). Nhóm điều hành đầu tàu bốn người bị bắt mang vào khu rừng gần đó. Tại lần này, tổ lái tàu chỉ bị hỏi cung. Hai tuần sau đó, cũng chiếc đầu tàu đó và cũng cùng tổ lái tàu đó đă bị cũng nhóm bốn người đó chặn lại ở giữa tuyến Cà Bơ (K’Beu) và Ei Gió (Bellevue). Lần này tổ lái cũng phải rời khỏi đoàn tàu và phải cung cấp thông tin bằng cách nào có thể phá hủy đầu tàu một cách hiệu quả nhất. Ư tưởng đầu tiên của nhóm du kích là muốn cho n.ổ ở nơi đốt ḷ. Nhưng người lái tàu đă có thể giải thích cho họ hiểu rằng cho nổ ḷ hơi trong lúc không có thời gian kịp chạy ra đến một khoảng cách an toàn là một hành động t.ự s.át. Người lái tàu đề nghị cho nổ những thùng dầu được gắn thêm trên tàu, nhưng lại đánh lừa bốn người du kích bằng cách chỉ vào một thùng đựng nước. Do vậy, sau vụ nổ và sau khi nhóm du kích đó rút đi, người lái tàu với máy liên lạc vô tuyến đă có thể gọi một đầu máy khác cộng với quân đội VNCH tháp tùng bảo vệ đi đến nơi mà mang chiếc đầu tàu hư hỏng nhẹ này về đến Đà Lạt.
Sau sáu tháng sửa chữa, một tổ lái khác đă lái đoàn tàu từ Đà Lạt về Sông Pha và lần này th́ đầu máy 40-302 đă chạy trên một quả ḿn có sức n.ổ mạnh cho tới mức ḷ hơi của đầu máy đă n.ổ tung. Ba thợ đốt ḷ Hữu, Bích và Ngọc bị phỏng nặng và ch.ết ngay tại chỗ. Người lái tàu tên An bị sức n.ổ hất văng lên một cành cây. Ông thoát ch.ết, “chỉ” bị găy tay.
Đầu tàu 40-302 bị phá hủy hoàn toàn, sau đó được kéo về Cầu Đất. Tuyến đường sắt răng cưa độc đáo ngưng hoạt động sau đó.
---------------------------
Đầu máy xe lửa răng cưa trên đường trở về lại Thụy Sĩ
Sau năm 1975, trong lúc thiếu vật liệu để tái xây dựng đường sắt Thống Nhất, đường ray đặc biệt của tuyến đường sắt răng cưa cũng bị tháo dỡ nhằm lấy vật liệu mặc dù không phù hợp. Được chế tạo đặc biệt cho các yêu cầu cao của đường sắt leo núi, ngay từ bu lông đến đai ốc cũng đă khác với vật liệu thông thường rồi. Sau đó chúng bị trộm cắp và mang đi bán sắt vụn.
Đầu máy xe lửa sau khi được phục hồi
Rồi đến năm 1990, toàn bộ các đầu máy xe lửa răng cưa hay những ǵ c̣n sót lại từ chúng được bán phế liệu về cho Thụy Sĩ (là nước đă sản xuất ra các đầu máy này), chấm dứt mọi hy vọng mỏng manh tái thiết tuyến đường sắt vốn là một kỳ công kỹ thuật độc đáo của người Pháp để lại. Hai chiếc đầu tàu sau đó đă được người Thụy Sĩ phục hồi và bây giờ vẫn hoạt động đều đặn trên tuyến đường sắt răng cưa leo núi tại Thụy Sĩ (Furka-Bergstrecke).
Tấn bi kịch về công tŕnh kỹ thuật độc đáo của người Pháp ở Việt Nam này là điển h́nh cho sự phá hoại miền Nam v́ ngu dốt và thiển cận!
Nguồn: Phan Ba
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Phía Nga quay phim tài liệu, tuyên truyền về "những người lính Nga trong chiến dịch đặc biệt ở Ukraina". Trong một cảnh phim, camera đă vô t́nh quay cửa tủ lạnh nhà "người chiến sỹ anh dũng" và cộng đồng mạng nhanh chóng phát hiện ra tủ lạnh được dán tem bảo hành của Ukraina, là "chiến lợi phẩm" do người chiến sỹ gửi về.
Sự thật chiến tranh ở đó.
Ukraine cáo buộc các binh sĩ Nga âm mưu bán tài sản cá nhân mà họ trộm được của dân thường Ukraine. Quân đội Nga đă mở một khu chợ để buôn bán đồ cướp được”, nói rằng ở thành phố Narovlya (Belarus), lính Nga đă thiết lập một khu chợ chuyên bán tài sản cướp được ở Ukraine.*
Các vật phẩm được bày bán bao gồm: máy giặt và máy rửa bát, tủ lạnh, đồ trang sức, ô tô, xe đạp, xe máy, bát đĩa, thảm, tác phẩm nghệ thuật, đồ chơi trẻ em và mỹ phẩm.
“Những kẻ xâm lược đang tổ chức vận chuyển các lô ‘hàng hóa’ mới cướp được đến chợ của họ,” bài viết nói thêm. “Từ thành phố Buryn [ở quận Konotop, vùng Sumy, đông bắc Ukraine] về phía biên giới quốc gia, một đoàn xe giao hàng đang vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau, gồm cả hàng công nghiệp và đồ gia dụng.”
Trước đó, trên mạng xă hội đă xuất hiện nhiều bức ảnh, video và các cuộc điện thoại ghi âm, cho thấy dường như các cáo buộc rằng binh lính Nga đă ăn trộm đồ của dân thường Ukraine là đáng tin cậy.
Ukraine Alert từng công bố một bức ảnh về chiếc xe tải quân sự Nga đă bị phá hủy. Chiếc xe tải được cho là nằm trên một con đường ở Bucha, ngoại ô phía bắc Kyiv được lực lượng Ukraine giải phóng. Trên thùng sau của chiếc xe cháy rụi có thứ dường như là tàn tích của ba chiếc máy giặt.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy những người lính Nga t́m cách vượt biên sang Belarus đang cố gắng gửi các món hàng bị đánh cắp cho người thân ở quê nhà.
Cuối tháng trước, một tàu chở hàng mang cờ Nga chở ngô cập cảng Izmir của Thổ Nhĩ Kỳ trên Biển Aegean. Chiếc SV Nikolay chất đầy ngũ cốc tại cảng Kavkaz, Nga, sáu ngày trước đó hôm 18/6, theo tài liệu được cung cấp bởi một nhân viên của công ty Nga sở hữu con tàu.
Reuters phân tích h́nh ảnh vệ tinh, dữ liệu theo dơi tàu bè và các bức ảnh cùng video từ các nguồn mở cho thấy một cảng xuất xứ khác của chiếc SV Nikolay. Vào ngày 18 tháng 6, phân tích của Reuters về một h́nh ảnh vệ tinh cho thấy, con tàu đă được neo đậu tại bến cảng chính ở Crimea, bán đảo Ukraine bị Nga sáp nhập vào năm 2014.
Việc Reuters vạch lại hành tŕnh của con tàu được đưa ra khi các quan chức Kyiv cáo buộc rằng ngũ cốc của Ukraine từ lănh thổ mà Nga chiếm đóng gần đây đang bị Nga ăn cắp trong bối cảnh chiến tranh đang diễn ra và sau đó được xuất khẩu thông qua Crimea tới những nơi như Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Một quan chức Ukraine nói chiếc SV Nikolay nằm trong số các con tàu mà nhà chức trách Ukraine tin rằng đang xuất khẩu những ǵ họ mô tả là ngũ cốc “ăn cướp”. Moscow đă phủ nhận việc ăn cắp ngũ cốc của Ukraine.
Hệ thống theo dơi trên con tàu SV Nikolay không hoạt động trong mấy ngày xung quanh khoảng thời gian được đề cập, gây khó khăn cho việc xác định vị trí của con tàu. Quan chức Ukraine vừa kể nói rằng đó là một chiến thuật mà các tàu đang sử dụng để che giấu các chuyến đến Crimea, cùng với việc sử dụng các tài liệu xác nhận sai số ngũ cốc được chất ở Cảng Kavkaz.
Một nhân viên của công ty Kama có trụ sở tại Moscow nói công ty này sở hữu tàu SV Nikolay và phủ nhận con tàu chở ngũ cốc Ukraine hoặc ghé Crimea. Ông Alexander Ryndin, người đảm trách việc thuê tàu cho Kama, trong cuộc gọi video với Reuters đă trưng ra hai tài liệu hỗ trợ mà ông nói là hóa đơn chở hàng, hay danh sách chi tiết của lô hàng và chứng chỉ chất lượng và an toàn. Cả hai tài liệu đều liệt kê Kavkaz là cảng xếp hàng, cách Sevastopol khoảng 220 hải lư, qua Eo biển Kerch từ Crimea. Giấy chứng nhận chất lượng và an toàn cũng xác định hàng hóa là ngô có xuất xứ từ Nga.
Khi được hỏi về h́nh ảnh vệ tinh cho thấy một con tàu khớp với mô tả của tàu SV Nikolay tại bến cảng chính của Crimea ở Sevastopol vào ngày 18/6, ông Ryndin nói với Reuters rằng con tàu không có ở đó. “Quư vị có thể tạo ra bất cứ h́nh ảnh nào quư vị muốn,” ông nói. Ông Ryndin cũng cho biết có những lư do hậu cần hợp pháp để vận chuyển ngũ cốc của Nga qua Crimea.
Các đại diện cấp cao tại Kama đă không trả lời yêu cầu b́nh luận. Reuters không thể truy ra nguồn gốc của ngô trên tàu một cách độc lập.
Xung đột ở Ukraine đă làm gia tăng lo ngại về an ninh lương thực ở Ukraine và trên toàn cầu, khiến giá lương thực thế giới tăng lên mức kỷ lục trong năm nay. Ukraine là một trong những nhà xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất thế giới nhưng đă phải vật lộn để xuất cảng hàng hóa do chiến tranh hoành hành dọc theo bờ biển phía nam và nhiều cảng của nước này bị phong tỏa.
Nga và Ukraine kư một thỏa thuận mang tính bước ngoặt vào ngày 22/7 để mở lại các cảng của Ukraine ở Biển Đen cho xuất khẩu ngũ cốc, làm dấy lên hy vọng rằng một cuộc khủng hoảng lương thực quốc tế trầm trọng hơn do cuộc xâm lược của Nga có thể được xoa dịu.
Mỹ tin rằng quân đội Nga đang gánh chịu hàng trăm thương vong mỗi ngày trong cuộc chiến ở Ukraine, bao gồm cả việc họ bị mất tổng cộng hàng ngh́n sỹ quan cấp úy, một quan chức quốc pḥng cấp cao của Mỹ cho biết hôm thứ Sáu 22/7.
Đă được gần 5 tháng kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin ra lệnh xâm lược nước láng giềng của Nga, các lực lượng của nước này đang tiến sâu vào khu vực Donbas, miền đông Ukraine và chiếm giữ khoảng 1/5 diện tích đất nước.
Hoa Kỳ ước tính thương vong của Nga ở Ukraine cho đến nay lên đến khoảng 15.000 người thiệt mạng và có lẽ 45.000 người bị thương, Giám đốc CIA William Burns cho biết hôm 20/7, đồng thời ông nói thêm rằng Ukraine cũng phải chịu những thương vong đáng kể.
Quan chức không muốn nêu danh tính cho biết rằng ngoài sỹ quan cấp úy bị mất mạng, hàng trăm sỹ quan cấp tá và "nhiều" viên tướng Nga cũng đă thiệt mạng.
"Dây chuyền chỉ huy vẫn đang gặp khó khăn", quan chức này nói.
Nga xếp thông tin về quân nhân thiệt mạng vào hàng bí mật quốc gia ngay cả trong thời b́nh và không cập nhật thường xuyên số liệu thương vong chính thức trong chiến tranh. Hồi ngày 25/3, họ cho biết 1.351 binh sĩ Nga đă thiệt mạng.
Chính phủ Kyiv cho hay vào tháng 6 rằng 100 đến 200 quân Ukraine bị chết mỗi ngày.
Mỹ cũng tin rằng Ukraine đă phá hủy hơn 100 mục tiêu "có giá trị cao" của Nga bên trong Ukraine, bao gồm các sở chỉ huy, kho đạn và các điểm pḥng không, quan chức Mỹ cho biết.
Hoa Kỳ đă cung cấp 8 tỷ đô la tiền trợ giúp an ninh kể từ khi chiến tranh bắt đầu nổ ra, bao gồm 2,2 tỷ đô la trong tháng trước.
Đầu tuần này, Lầu Năm Góc cho biết họ sẽ cung cấp cho Ukraine thêm 4 hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong gói viện trợ vũ khí mới nhất.
Nga nói họ đang tiến hành một "chiến dịch đặc biệt" nhằm phi quân sự hóa nước láng giềng và tiễu trừ những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc nguy hiểm ở Ukraine.
Ngược lại, Kyiv và phương Tây nói rằng Nga đang tiến hành một chiến dịch kiểu đế quốc để tái chiếm một nước láng giềng thân phương Tây đă vượt ra khỏi ṿng kiềm tỏa của Moscow khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991.
(Reuters)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.