Lư do đằng sau việc sữa luôn được đựng trong hộp giấy chữ nhật và nước ngọt để trong lon trụ tṛn không phải ai cũng biết.
Có bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi như đầu bài viết? Với hai loại thực phẩm đóng chai phổ biến nhất thế giới, v́ sao lại có sự khác biệt trong cách thiết kế vật chứa đến vậy? Đằng sau đó là cả chuỗi nguyên nhân khoa học.
Đầu tiên, nước ngọt được đựng trong lon trụ tṛn là để đảm bảo an toàn cũng như tiết kiệm chi phí. Thông thường các loại nước ngọt có gas, chúng tác dụng áp lực lớn lên vỏ vật chứa. Khối trụ tṛn là vật chứa chịu được áp lực tốt nhất. Hơn thế nữa, để sản xuất ra vỏ lon tṛn cần ít vật liệu hơn mà vẫn đảm bảo được khả năng chịu áp lực. Một phép toán kinh tế đơn giản, để làm ra hộp chữ nhật có khả năng chịu được áp lực như khối trụ tṛn th́ cần phải tăng độ dày tấm nhôm lên ít nhất 3 lần, tương đương tăng 8 lần lượng nhôm so với lon tṛn.
Vậy nếu vật chứa h́nh trụ tṛn tối ưu được nguyên vật liệu, giảm thiểu chi phí sản xuất, tại sao không chứa sữa trong các khối tṛn mà lại là h́nh hộp chữ nhật? Để lư giải cho điều này phải nh́n vào góc độ kinh tế học vĩ mô.
Tại sao nước ngọt đựng trong lon trụ tṛn, c̣n sữa lại được chứa trong hộp khối chữ nhật?
Sữa tươi là loại thực phẩm bắt buộc phải bảo quản lạnh, đây là ch́a khoá cho vấn đề. Dù chúng hoàn toàn có thể được đựng trong hộp trụ tṛn, nhưng khi xếp vào trong ngăn tủ lạnh th́ không tối ưu. Hầu hết tất cả các loại tủ lạnh trên thế giới đều là h́nh khối chữ nhật, đặc biệt là loại tủ lớn trong siêu thị. Nếu xếp lon tṛn vào trong khay th́ giữa chúng sẽ có những khoảng hở, c̣n khối hộp chữ nhật sẽ được xếp sát nhau, tối ưu hoá không gian lưu trữ. Nếu xếp vài chục lon, có thể khoảng hở không nhiều, nhưng với nhà máy sản xuất sữa, th́ đó là thất thoát khổng lồ. Chính v́ vậy hộp khối chữ nhật đă giải quyết được bài toán kinh tế mang tên chi phí cơ hội cho các nhà sản xuất.
Thêm vào đó, đa số người tiêu dùng sẽ uống nước ngọt trực tiếp từ lon sau khi bật chốt, c̣n sữa (hộp lớn) sẽ được đổ ra cốc khác. Vậy nên lon tṛn sẽ tăng trải nghiệm cầm nắm của khách khi uống (với nước ngọt), c̣n với sữa th́ yếu tố này tạm thời bỏ qua, được xem là đánh đổi cho lợi ích kinh tế lâu dài.
Tại sao ngày nay lon nước ngọt thường được thiết kế ở dạng lon cao?
Bạn có thể nhận thấy rằng ngày nay các loại lon nước ngọt thường có h́nh dạng thon và cao hơn so với thiết kế trước kia.
Các lon nhôm chứa nước giải khát phổ biến thường có dung tích 355ml, h́nh trụ tṛn, có chiều cao gần gấp đôi chiều rộng (cao 12cm, đường kính đáy 6,5cm).
Nếu làm lon thấp hơn, đáy to hơn th́ có thể tiết kiệm được một lượng nhôm đáng kể. Ví dụ, sản xuất lon nhôm cao 7,8cm, đường kính đáy 7,6cm sẽ giúp tiết kiệm khoảng 30% nhôm nguyên liệu mà vẫn chứa được lượng sản phẩm tương đương.
Tuy nhiên, việc sử dụng lon cao mang lại nhiều lợi ích hơn nên các nhà sản xuất sẽ lựa chọn thiết kế này.
Đầu tiên, người tiêu dùng dễ bị "đánh lừa" bởi chiều cao của lon nước. Khi hai vật có dung tích bằng nhau nhưng con người thường dễ ngộ nhận các sản phẩm theo chiều thẳng đứng dài hơn chiều nằm ngang. Do đó, khách hàng sẽ có xu hướng mua sản phẩm ở trong lon cao nhiều hơn và không muốn mua lon nước ngọt thấp v́ cho rằng nó chứa được ít nước hơn.
Một lư do khác cho việc lon cao ngày càng phổ biến là do các công ty thực hiện hàng loạt chiến dịch marketing quảng bá về độ "ngầu" khi cầm các lon nước ngọt dáng cao trên tay.
Người dùng có thể biết rằng lon cao và lon thấp đều chứa lượng sản phẩm giống nhau nhưng họ vẫn sẵn sàng chi thêm một khoản tiền nhỏ để mua các lon cao.
VietBF@ Sưu tập