Viêm khớp cổ chân không chỉ xảy ra ở người già mà đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa ở những người trẻ tuổi. Bệnh gây ra những cơn đau nhức, khó chịu làm ảnh hưởng đến vận động và sinh hoạt của người bệnh.
Nguyên nhân viêm khớp cổ chân
Khớp cổ chân phải gánh chịu toàn bộ các trọng lượng của cơ thể và duy tŕ các hoạt động khác hiệu quả. Do đó bộ phận này rất dễ bị tổn thương và phát sinh nhiều bệnh lư nghiêm trọng - trong đó có viêm khớp cổ chân.
Bệnh viêm khớp cổ chân xảy ra do giảm sút lượng dịch nhầy bôi trơn ở xương. Điều này sẽ gây ra triệu chứng đau khớp, cứng khớp mắt cá chân.
Bệnh chủ yếu gặp ở người trung niên từ 45 - 60 tuổi, đặc biệt là sau 60 tuổi. Bệnh nếu không có phương pháp điều trị kịp thời sẽ gây ra viêm bao hoạt dịch cổ chân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng viêm khớp cổ chân, trong đó hay gặp là t́nh trạng viêm khớp cổ chân sau chấn thương. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến.
Các dấu hiệu của viêm khớp cổ chân
Những chấn thương gặp phải khi chơi thể thao, khi lao động như bong gân, găy xương, trật khớp sẽ khiến cho mắt cá chân bị viêm, sưng lên. Điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến vận động, đi lại của người bệnh.
T́nh trạng lăo hóa theo tuổi tác cũng có thể dẫn đến viêm khớp cổ chân. Ghi nhận cho thấy càng lớn tuổi quá tŕnh lăo hóa xương khớp sẽ diễn ra nhanh chóng khiến cho phần sụn khớp ở cổ chân bị thoái hóa, bào ṃn, trở lên yếu hơn. Khi đó các đầu xương ở cổ chân sẽ cọ xát vào nhau và gây ra t́nh trạng đau nhức khiến cho việc vận động khó khăn hơn.
Béo ph́, thừa cân cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cổ chân bởi sẽ tạo thêm áp lực cho cổ chân và thời gian kéo dài sẽ khiến khớp cổ chân bị tổn thương, gây viêm nhiễm.
Một số bệnh lư hoặc bị dị dạng xương khớp như: viêm khớp nhiễm khuẩn, gout, viêm khớp dạng thấp… sẽ có nguy cơ cao bị viêm khớp cổ chân. Đối với những người bị dị dạng khớp bẩm sinh hoặc mắc các bệnh lư làm thay đổi h́nh thái xương khớp cũng là vấn đề dễ dẫn đến bị viêm khớp trong đó có viêm khớp cổ chân.
Dấu hiệu điển h́nh viêm khớp cổ chân
Khi mắc bệnh viêm khớp cổ chân sẽ có những biểu hiện đau nhức phần cổ chân. Người bệnh cảm thấy sưng tấy, đau nhói khó chịu khi vận động, lao động, chơi thể thao, đi lại hoặc chạy nhảy nhiều. Các cơn đau này thường xuất hiện một cách đột ngột khiến người bệnh cảm thấy khó chịu.
Ngoài ra, người bệnh thường xuyên gặp t́nh trạng cứng khớp vào buổi sáng khiến người bệnh gặp khó khăn trong di chuyển. Khi di chuyển vùng cổ chân sẽ phát ra các tiếng lạo xạo, lắc rắc do các xương va chạm vào nhau.
Đi kèm với các cơn đau, vùng cổ chân c̣n bị sưng đỏ, sờ vào có cảm giác nóng ấm. Nếu như t́nh trạng sưng đau này kéo dài sẽ lan sang các bộ phận khác như mắt cá chân và có các triệu chứng khác như sốt, mệt mỏi, không muốn vận động đi lại,...
H́nh ảnh chụp X-quang giúp chẩn đoán bệnh rơ ràng ở vùng cổ chân.
Chẩn đoán và điều trị viêm khớp cổ chân
Để có thể chẩn đoán t́nh trạng viêm khớp cổ chân chính xác các bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định làm một số xét nghiệm, siêu âm, chụp chiếu cụ thể: Siêu âm; Chụp X-quang, chụp CT để phát hiện t́nh trạng rạn, nứt, găy xương hoặc có khối u bên trong khớp hay không. Đồng thời chụp MRI c̣n giúp đánh giá rơ về trạng thái của mô mềm trong khớp…
Về điều trị viêm khớp cổ chân tùy thuộc vào mỗi trường hợp, biểu hiện, giai đoạn của bệnh mà sẽ có các phương pháp điều trị viêm khớp cổ chân khác nhau. Cụ thể như sau:
Dùng thuốc trong điều trị viêm khớp ở cổ chân sẽ giúp giảm đau, kháng viêm nhanh có thể các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc kháng viêm không chứa steroid, thuốc giảm đau… Đối với trường hợp bệnh nghiêm trọng bác sĩ sẽ chỉ định tiêm corticoid ngay tại chỗ.
Trong trường hợp viêm khớp cổ chân tiến triển nặng và các phương pháp điều trị bảo tồn không phát huy hiệu quả th́ bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật. Ở đây có thể phẫu thuật hàn khớp hoặc thay khớp cổ chân nhân tạo. H́nh thức áp dụng là phẫu thuật nội soi, phẫu thuật thay hàn khớp để cải thiện t́nh trạng bệnh.
V́ vậy, người bệnh cần tuân thủ chỉ định của các bác sĩ tránh những nguy hại do thuốc gây ra. Ngoài ra, người bệnh cần sử dụng biện pháp vật lư trị liệu để cải thiện t́nh trạng bệnh của ḿnh. Các biện pháp như: sử dụng nhiệt nóng để nâng cao khả năng tuần hoàn cho máu, chống viêm, giảm đau và giúp nuôi dưỡng, phục hồi nhanh tổn thương ở xương khớp. Tắm, ngâm ḿnh trong nước ấm giúp giảm đau nhức, giúp lưu thông khí huyết, cải thiện khả năng vận động...
Sử dụng hiệu ứng của siêu âm giúp dẫn thuốc hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp hiệu quả hơn. Ngoài ra, có thể thực hiện xoa bóp, châm cứu để điều trị viêm khớp cổ chân hiệu quả.