Để trả lời được câu hỏi: Có nên bỏ tết nguyên đán hay không?
Chúng ta phải trả lời được câu hỏi, mục đích bỏ tết nguyên đán để làm ǵ? Và bỏ đi, thay thế tết nguyên đán sẽ đón năm mới như thế nào?
Trước tiên phải khẳng định tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có tổ chức lễ đón chào một năm mới vào những thời điểm khác nhau theo tập tục truyền thống của riêng ḿnh, phụ thuộc vào tôn giáo hay tín ngưỡng của họ.
Thậm chí trong một quốc gia có nhiều “tết”, ở Việt Nam có “tết”:
Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch.
Tết của dân tộc Thái từ ngày 25 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng.
Tết của dân tộc H’Mông trong 1 tháng bắt đầu từ ngày 30/11 âm lịch.
Tết của dân tộc Mường vào cuối tháng Chạp của năm cũ và đầu tháng Giêng của năm mới.
Tết của dân tộc Tày bắt đầu từ những ngày 25-26 tháng Chạp.
……………
Tết Nguyên Đán (c̣n gọi là Tết Cả,Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản là Tết) là dịp lễ đầu năm mới theo âm lịch của các nước Đông Á như Trung Quốc, Đài Loan (gọi là Tết Trung Quốc), Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên (gọi là Seollal), Nhật Bản (gọi là Tết Nhật Bản) và các nước Đông Nam Á như Singapore, Malaysia, Indonesia và Việt Nam.
Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ năm Tam Hoàng Ngũ Đế 2852 TCN.
Các nghiên cứu gần đây, cư dân Bách Việt ngày xưa ăn Tết vào tháng Tư (tháng 11 âm lịch ngày nay) đến thời Hán mới chính thức đổi thành tháng Dần (tháng Giêng).
Như vậy Tết nguyên đán ở Việt Nam có thể bắt đầu khoảng hai ngh́n năm trước, rất lâu đời, ăn sâu vào truyền thống văn hoá của người Việt, lư do ǵ phải bỏ nó đi?
Những người cổ xuư cho việc bỏ Tết nguyên căn cứ vào mấy luận điểm sau đây:
- TÂM LƯ “BÀI TÀU”.
Trong thời đại hiện nay, khi những vấn đề chính trị trở nên nhạy cảm và người Việt có xu hướng "bài Tàu" cao, nhiều người đưa ra quan điểm cần phải xóa bỏ những nét văn hóa, tập tục ảnh hưởng từ Trung Quốc, để "bài Tàu, thoát Trung", trong số đó có Tết truyền thống, có tên gọi chính thức là Tết Nguyên Đán, thường gọi là Tết Ta hay Tết Âm.
- NGUYÊN NHÂN K̀M HĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ .
Những người đưa ra luận điểm này lấy Nhật Bản ra làm viện chứng.
Họ cho rằng, Nhật Bản thoát khỏi u mê, lạc hậu nhờ Minh Trị Duy Tân, trong đó có việc băi bỏ Tết âm lịch và ăn mừng theo Tết Tây.
Nhờ bỏ Tết nguyên đán mà Nhật Bản trở nên hùng mạnh, kinh tế phát triển?
- CỔ HỦ, TỐN KÉM, LẠC HẬU, MẤT THỜI GIAN VÀ TỆ NẠN.
Thực tế nhiều năm nay Tết nguyên đán đă bị “kết tội” là nguyên nhân của nhiều tệ nạn, tiêu cực xă hội như ăn nhậu, rượu bia quá mức, bài bạc, mê tín, dị đoan, lợi dụng biếu xén, đút lót, chạy chức chạy quyền, tốn kém thời gian, lăng phí tiền bạc chơi bời, hội hè linh đ́nh suốt từ Tết dương lịch qua Tết âm lịch và cả tháng giêng âm lịch.
“Đă nghèo lại c̣n hoang”.
Đặc biệt mỗi dịp Tết đến ách tắc, tai nạn giao thông đang là một thảm họa, một cực h́nh cho hàng triệu người trên những hành tŕnh “Xuân vận” đoàn tụ gia đ́nh.
Tết nguyên đán trở thành một nỗi ám ảnh cho nhiều thành phần trong xă hội không phân biệt địa vị, hoàn cảnh kinh tế.
- TÔN SÙNG TẾT TÂY.
Việc những năm gần đây Nôel gắn liền với đón năm mới dương lịch cùng với dịp mua sắm cuối năm “Black Friday” đă bắt đầu ăn sâu vào đời sống xă hội Việt Nam, được tổ chức quy củ, hoành tráng đă tác động vào đến tâm lư, lối sống của rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ.
Sự du nhập văn hoá phương Tây đem đến sự so sánh với văn hoá truyền thống bản địa trong thời kỳ được cho là suy đồi, xuống cấp đă tạo ra một sự tương phản rất rơ nét, dễ bị ngộ nhận tính ưu việt, văn minh của văn hoá phương Tây một cách thụ động mà không có sự t́m hiểu sàng lọc…
Không ít người hô hào đ̣i đưa Tết nguyên đán gộp lại với Tết Tây, theo Tết Tây.
Ở phần sau chúng ta sẽ bàn về 4 luận điểm của những kẻ bài Tết nguyên đán có thực sự thuyết phục, hay Tết nguyên đán bị oan từ những cái đầu “bă đậu” biết một mà không biết mười.
PHẦN HAI.
GẠN ĐỤC KHƠI TRONG.
Chúng ta đang sống thế giới hội nhập nhờ sự phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ… văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc đă thâm nhập lẫn nhau tất nhiên những ǵ tốt đẹp, văn minh sẽ lấn át và thay thế lạc hậu, cổ hủ, bất tiện…
Một quốc gia, một dân tộc muốn tồn tại và phát triển trước hết phải trân trọng giá trị văn hoá truyền thống, tự hào về nó một cách có lư trí, có khoa học và tính thực tiễn tuân theo các quy luật vận động của tự nhiên, xă hội.
Văn hoá truyền thống không có nghĩa là của riêng ḿnh đó là một nhận thức sai lầm, thực chất sự h́nh thành văn hoá truyền thống là quá tŕnh có sự chọn lựa, chắt lọc từ các nền văn hoá khác, tích tụ lâu dài thành thói quen tập tục.
Bây giờ đàn ông mặc comple đó là văn hoá du nhập, khi trào lưu này trở nên phổ biến thay cho bộ áo áo dài, khăn xếp, guốc mộc truyền thống muốn khôi phục nó để giữ ǵn văn hoá truyền thống nhưng nó bất tiện hơn theo xu thế phát triển cũng rất khó khăn để giữ ǵn, có c̣n chỉ là các giá trị bảo tồn, và lịch sử.
Chúng ta tự hào văn hoá dân tộc, nhưng tự hỏi văn hoá dân tộc của chúng ta đă “xuất khẩu” được ra thế giới, hay chỉ là tự sướng.
Trong khi đó chúng ta đang “nhập khẩu” văn hoá.
Và cụ thể khái niệm “công nghiệp văn hoá” đang được đưa vào đường lối phát triển văn hoá.
Bộ trưởng Bộ văn hoá, thế thao và du lịch tuyên bố “Việt Nam sẽ là trung tâm công nghiệp văn hóa của Đông Nam Á”
Thuật ngữ “công nghiệp vằn hoá” có từ đâu?
Nó có kể từ khi ban nhạc Blackpink xuất hiện, vậy có phải văn hoá “nhập khẩu” đang thắng thế.
Giữ ǵn văn hoá dân tộc không phải theo cái lư chúng ta bài văn hoá Tàu, mà chính chúng ta bài chính văn hoá truyền thống, nô lệ cho văn hoá thương mại.
Ư thức dân tộc không đồng nghĩa với niềm tự hào mù quáng, phủ nhận sạch trơn.
Tết chỉ là một ngày lễ đón năm mới, nghi lễ này được h́nh thành từ tôn giáo giáo và tín ngưỡng của mỗi một dân tộc.
Tôn giáo quyết định văn hóa mà văn hóa th́ quyết định tính cách dân tộc; tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc.
Vậy tôn giáo của người Việt là ǵ? Tín ngưỡng của người Việt là ǵ?
Tết lên chùa, đi đền, đi phủ chính là tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt, kẻ nào dám vứt bỏ nó đi?
Chùa là thờ Phật, Phật giáo có gốc từ đâu? Phật giáo có phải du nhập? Phật giáo có phải nguồn gốc từ Trung Hoa?
Hăy đi ngược lại lịch sử và nghĩ sâu xa, người Việt không phải bị văn hoá Trung Hoa xâm thực, kể cả người Trung Hoa và người Việt đều lấy tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ và thờ Phật.
Vậy bài xích văn hoá Trung Hoa không phải là cái lư người Việt lệ thuộc Trung Quốc.
Khi người Trung Quốc nhận thấy đạo giáo, nho giáo chưa đủ sức trở thành tôn giáo đủ vươn tầm thành triết lư để giải thích, lư giải câu hỏi: Chúng ta từ đâu đến, mục đích của chúng ta là ǵ? Th́ Phật giáo đă có câu trả lời bằng hệ thống triết lư đầy đủ trả lời cho câu hỏi này.
Tín ngưỡng của người Việt đấy chính là bản sắc, nhưng bản sắc vẫn hạn hẹp v́ nó chỉ là tín ngưỡng của riêng một địa phương, một dân tộc theo nghĩa thiểu số, ṣng phẳng tín ngưỡng chưa đủ nâng tầm trả lời được câu hỏi : Chúng ta từ đâu đến, mục đích của chúng ta là ǵ?
Chỉ đến khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, Trung Quốc… câu trả lời ấy mới có lời giải đáp.
Người Trung Hoa và người Việt từ khi Phật giáo được du nhập, truyền thụ đă tự đưa nó thành quốc giáo cùng đồng hành với tín ngưỡng của riêng ḿnh.
Bài xích văn hoá Trung Hoa chính là bài xích văn hoá của chúng ta.
Những ai nghĩ rằng bài xích văn hoá Trung Hoa để nói người Việt không lệ thuộc Trung Quốc là hoàn toàn không hiểu ngọn ngành thế nào lệ thuộc.
Luận điểm “bài tàu” bằng lư giải không lệ thuộc vào văn hoá Trung Hoa là sự tự tôn của những kẻ không có lư trí, nói đúng hơn chưa đủ, chưa dám đương đầu với một sự thật là chúng ta chưa đủ tầm để hưởng thụ vằn hoá văn minh, trí tuệ của nhân loại, văn hoá truyền thống của chúng ta đang bị hủy hoại dù nó chính là văn hoá của nhân loại.
(C̣n tiếp)
PHẦN 3.
HIỂU VỀ TẾT NHẬT BẢN THẾ NÀO CHO ĐÚNG.
Nhật Bản không bỏ Tết truyền thống sang Tết Tây như một số người lầm tưởng, mà chỉ thay đổi thời gian đón Tết từ lịch âm sang lịch dương.
Sự việc này diễn ra vào năm 1868 cùng với một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xă hội và chính trị của Nhật Bản.
Đây có thể gọi là một cuộc cách mạng tư sản, đánh đổ đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, giống như cách mạng tư sản diễn ra ở Anh (1642- 1689) và Pháp (1789)…
Lúc đó ở Nhật Bản các Mạc Phủ nắm quyền điều hành đất nước và Thiên Hoàng chỉ là bù nh́n.
Đến thế kỷ XIX, chính quyền Mạc phủ ngày càng suy yếu, bị các nước đế quốc phương Tây như Anh, Pháp, Hoa Kỳ buộc phải kư kết những hiệp ước bất b́nh đẳng, lại c̣n phải đối phó với phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân thành thị.
Từ năm 1867 đến năm 1868, trong cuộc Minh Trị Duy Tân dưới ngọn cờ của Thiên hoàng Minh Trị (được sự ủng hộ của các lănh chúa Daimyō cùng tầng lớp tư sản) Mạc phủ Tokugawa sụp đổ, Hoàng gia lấy lại đại quyền.
Triều đ́nh Minh Trị đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh" (fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lư lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của phương Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đă thuyết phục được Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương Tây.
Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lư hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập. Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành lập các trường Đại học để đào tạo tầng lớp lănh đạo chính quyền và kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phương Tây được mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.
Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Lục quân theo mô h́nh Lục quân Đức, Hải quân theo mô h́nh Hải quân Anh, các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô h́nh công binh Pháp, hệ thống hậu cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản xuất vũ khí, đạn dược. Kèm theo đó là mời các giảng viên quân sự nước ngoài về để giảng dạy và đưa các sinh viên sĩ quan đến một số nước như Anh, Pháp học tập.
Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuyển chủ yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô h́nh tự trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo h́nh mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương tŕnh chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ và Phương Tây nhiều mặt.
Điển h́nh như việc soạn sách: 80% sách vở và tài liệu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong thời gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài trong số 15 Đại học đầu tiên của Nhật. Các giảng viên này được trả lương rất cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30 Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở, đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết ḿnh, truyền bá các kinh nghiệm của bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học hỏi phương pháp của các Giáo sư nước ngoài này. Những học sinh giỏi được cử sang du học ở nước ngoài.
Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản là một quốc gia quân chủ lập hiến.
Về tôn giáo: Chính quyền của Thiên Hoàng Minh Trị chủ trương Thần đạo thay thế cho Phật giáo, trở thành Quốc đạo của Nhật Bản. Theo đó, Thần đạo mang tư tưởng của chủ nghĩa yêu nước và tôn sùng chính Thiên Hoàng như một trong các vị thần ở Nhật Bản……..
Sơ lược về thời kỳ Minh trị Duy Tân cho chúng ta thấy đây là một cuộc cách mạng sâu rộng để hướng Nhật Bản theo sự phát triển tư bản ở các nước phương Tây và sau này trở thành đế quốc Nhật Bản.
Và việc chuyển đổi Tết nguyên đán sang dương lịch chỉ là hệ quả của cuộc cách mạng cho phù hợp.
Đây là một quy luật tất yếu của lịch sử cũng giống như cách mạng tư sản diễn ra ở Anh, Pháp, Mỹ… đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ trở thành các quốc gia tư bản, đế quốc.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng, Nhật hoàng Minh Trị không cần chuyển rời Tết nguyên đán theo dương lịch, với chính sách cải cách triệt để của một cuộc cách mạng việc nước Nhật trở thành tư bản đế quốc vẫn là điều tất yếu.
Thực tế sau này và gần đây người Nhật nhận thấy có thể là một sai lầm và luyến tiếc. Họ đă phải trả giá về một thứ văn hoá công nghiệp, dù Nhật là một quốc gia hiện đại, phát triển, là nền kinh tế thuộc hàng đầu thế giới nhưng người Nhật không thực sự được thừa hưởng ngang bằng giữa giá trị vật chất và tinh thần. Trong đó yếu tố văn hoá truyền thống bị xơ cứng hoá là một nguyên nhân khiến người Nhật vẫn không được đánh giá cao về các giá trị văn hoá, nghệ thuật, ẩm thực, giải trí… phục vụ cho cuộc sống của họ. Và việc chuyển đón năm mới từ Tết nguyên đán sang dương lịch là một nguyên nhân.
Liên hệ đến Việt Nam, điều cần để canh tân đất nước chính là cần một cuộc cách mạng giống như Ḿnh trị Duy Tân ở Nhật Bản.
Việc bỏ, hay rời Tết nguyên đán sang dương lịch chẳng có ư nghĩa ǵ khi đất nước vẫn tŕ trệ, bị ḱm hăm của những thế lực bảo thủ, tham quyền cố vị.
(C̣n tiếp).
Đầu xuân bàn chuyện văn hoá VN
Lâu nay chúng ta nghe thấy cụm từ "xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc Việt Nam"' nhưng thực tế cái gọi là văn hoá Việt Nam nó là cái ǵ, th́ chả có ai trả lời dc. Và post này tôi sẽ giúp ae t́m câu trả lời : Văn hoá Vn thực ra nó là nồi lẩu hỗn hợp Tây-Tàu pha trộn nửa người, nửa ngựa cộng thêm với đức tính cao quư ấy là vô liêm sỉ ko biết nhục.
Sự vô liêm sỉ này thể hiện ở việc cơi mạng ngày nay đang rộ lên phong trào bài trừ mọi giá trị liên quan tới Trung Hoa, trong khi bản thân mọi giá trị xứng đáng dc gọi là văn hoá VN đều do thành quả chôm chỉa, copy lại từ văn hoá TQ mà ra.
Đơn cử như chuyện Thánh Gióng gắn liền với h́nh ảnh cây tre mà ae ai cũng nghĩ đậm đà bản sắc VN. Thế nhưng, từ lâu nhiều nhà nghiên cứu sử học đă đặt ra vấn đề, nếu như Thánh Gióng là 1 nhân vật lấy nguyên mẫu h́nh ảnh của 1 vị anh hùng người Việt chống lại ách xâm lc của TQ. Thế sao lại có sự xuất hiện của giặc Ân (Thương bên TQ ?).
Nên nhớ thời nhà Ân khi đó TQ chưa là 1 quốc gia thống nhất như ngày nay, mà có nhiều các quốc gia nhỏ tranh hùng xưng bá (xem phim Tàu là biết về giai đoạn này). Nhà Ân ở tít tận phía Bắc TQ, trong khi đó Thánh Gióng (hiện thân của 1 vị tướng VN) th́ lại ở tít tận VN xa xôi tít mù. Khi đó nhà Ân lo đánh nhau ở vùng phía Bắc TQ, rồi khu vực Trung Nguyên TQ c̣n chưa đủ, hơi sức đâu mà kéo quân vạn dặm đi qua bao quốc gia để xuống tận phía Nam đánh nhau với ...Thánh Gióng ???
Như thế rơ ràng, chuyện Thánh Gióng là 1 sp chôm chỉa của Việt Nam từ chuyện cổ, thần thoại bên Trung Quốc mà ra; chính v́ lí do đó, người ta mới t́m trong kho tàng thần thoại TQ và phát hiện ra Thánh Gióng xịn bên Tàu có hiệu là Trúc Vương (vua xứ Dạ Lan). Câu chuyện của Trúc Vương gần giống như chuyện Thánh Gióng, cũng gắn liền h́nh ảnh cây tre, cũng là đứa con từ trời cử xuống, cũng đánh giặc ngoại xâm v...v. Đại khái An Nam ta bê mẹ từ thần thoại TQ về rồi xạo lol đó là sp sáng tạo của ḿnh. Ae muốn t́m hiểu thêm về Trúc Vương (夜郎竹王) mời lên Gúc xem thêm nhé.
Hay thậm chí ca dao tục ngữ của Vn như câu "Công cha như núi Thái Sơn" cũng là chôm chỉa từ điển tích của TQ v́ núi Thái Sơn là ngọn núi huyền thoại của TQ, biểu trưng cho sự linh thiêng, thần thánh. Người ở VN sẽ vĩnh viễn ko bao giờ, ko thể biết dc núi Thái Sơn nó là cái ǵ, nếu câu ca dao đó là chuẩn Vn th́ phải là Công cha như núi Trường Sơn, núi Phan Xi Păng ǵ ǵ đó chứ v...v
Rồi đến như tác phẩm Phạm Công - Cúc Hoa mà ae tung hô là tác phẩm tiêu biểu của Việt Nam. Sau này tiếp cận dữ liệu của bên TQ, mới té ra tác giả của nó là là lại là người TQ, xuất bản ở TQ từ thế kỉ 17 ?? Hay như Đại thi xào Nguyễn Du cũng là đi copy lại chuyện ngôn t́nh 2 xu của Tàu về rồi ae tự tung hô nó lên thành áng thi ca tuyệt vời nhất (tôi đă có bài phân tích về vụ này).
Văn học dân gian th́ là thế, c̣n cuộc sống hàng ngày th́ ko có những giá trị văn hoá Trung Hoa th́ ae chắc ăn lông, ở lỗ như bọn người rừng th́ mới đúng là Việt Nam. Ngay cả việc ae giờ đang thi nhau chối bỏ nguồn gốc Tết của Việt Nam; trong khi cái đơn vị tính năm th́ ae lại dùng là Giáp Th́n. Tiếng Việt chỉ có chữ "Ĺn", chứ làm quái ǵ có chữ nào là Th́n ? Muốn Tết là đặc trưng riêng của VN đề nghị nhà nước đổi tên từ năm Giáp Th́n, thành năm"Sờ Ĺn" đi cho nó chuẩn Việt Nam nhé.
Chữ Th́n chính là bắt nguồn từ 12 con giáp (chinese Zodiac) của TQ. Nó chính là hệ số đếm Can-Chi vĩ đại mà ng TQ phát minh ra; nhờ có nó mà ae An Nam ngày xưa mới tính dc giờ cúng giỗ cha mẹ, làm ruộng, kết hôn v...v Ko có đơn vị tính giờ th́ liệu ae An Nam sẽ sinh hoạt và sống như thế nào ? Nếu như ko phải hệt như đám thú rừng hay những con khỉ chuyền cành trong rừng cười khẹc khẹc ?
Hay như chuyện cúng lễ ông Công, ông Táo cũng chính là bắt nguồn từ các vị thần của Đạo Giáo bên Tàu, rồi đén ngày Thần Tài mà ae thờ cúng để "get rich" cũng chính là từ Tàu mà ra chứ đâu ?
Và chả đâu xa, như cái Tiếng Việt ae dùng hàng ngày th́ cũng 80% là nhờ học từ TQ. Bởi đơn giản Tiếng Việt thuần th́ nghèo nàn, quê mùa và thô kệch, chỉ có thể diễn tả được những khái niệm kiểu phịch, đụ, đớp v...v (những khái niệm đơn giản dành cho trẻ con, chợ búa, hạ đẳng), hoặc dùng để chửi nhau là dc thôi.
C̣n lại để làm người có văn hoá, muốn diễn tả những thứ văn chương, trừu tượng, khoa học th́ bắt buộc phải dùng Hán Việt, nếu ko sẽ chả biết diễn tả thế nào ?. Hán Việt chính là từ có ư nghĩa gốc Hán phiên âm lại bằng Tiếng Việt để cho dễ nói, dễ phát âm. Thằng nào bảo Vn ngàn năm đô hộ vẫn giữ dc ngôn ngữ, th́ tao đố viết dc ḍng chữ nào ko dùng Hán Việt ấy ? Cái gọi là tiếng Việt ngày nay chính là 1 dạng phiên âm của chữ Hán sang tiếng Việt mà thôi. Ko có chữ Hán, âm Hán Việt th́ tiếng Việt chả khác ǵ chó tru, lợn éc là mấy.
Thực ra kế thừa văn hoá rồi tự hào về sự kế thừa đó là chuyện rất b́nh thường. Như người Anh ngày nay họ vẫn tự hào về việc kế thừa văn hoá thời bị Đế quốc La Mă đô hộ - như thủ đô London chính là cái tên thời La Mă đặt cho chứ có phải dân Anh họ nghĩ ra đâu.
Chỉ có mỗi ở cái xứ h́nh con rươi mang tên Việt Nam là quái thai ngâm giấm khi cố t́nh giăy nảy lên bằng mọi cách để phủ nhận việc Kế thừa văn hoá từ TQ. Trong khi chính nhờ văn hoá TQ, th́ ng VN mới xây dựng được 1 thiết chế xă hội phát triển dc đến tận ngày hôm nay.
C̣n nếu ko có văn hoá TQ, th́ văn hoá Vn suy cho cùng cũng chỉ như cái h́nh minh hoạ: Dẫm đạp, chửi bới, đánh lộn, tranh cướp lẫn nhau để sống mà thôi.
Đừng bao giờ gọi Tết là Lunar New Year !!!
Tại sao tôi lại nói như vậy ? V́ việc dùng cụm từ "Lunar New Year" để gọi Tết âm lịch là hoàn toàn sai lệch về phương diện lịch sử và khoa học. Đầu tiên, cái Tết âm, Tết cổ truyền mà dân tộc chúng ta đang đón ko hề theo lịch mặt trăng (Lunar Calendar) như nhiều người lầm tưởng.
Bởi lịch dựa theo chu ḱ hoạt động của mặt trăng có 1 vấn đề là sẽ luôn chậm hơn so với lịch mặt trời. Do đó, Lịch Âm (mà chúng ta đang sử dụng từ ngàn đời nay) thực ra chỉ dựa trên nguyên lí chu ḱ hoạt động của mặt trăng một cách tương đối thôi.
Sau đó người TQ sử dụng kiến thức khoa học về Tiết khí, thời tiết, thiên văn v…v để tính toán ra, rồi thêm các tháng nhuận vào hệ thống lịch Âm. Từ đó tạo ra 1 thứ lịch riêng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại mà người ta gọi là Chinese Calendar (Lịch Âm).
Điểm đặc biệt của Chinese Calendar đó là tính theo Tiết khí của thiên nhiên và trời đất; dựa vào đó để làm nông nghiệp. Từ ngày 30 tháng Chạp Âm sang ngày mùng 1 Tháng Giêng Âm, ko phải chỉ đơn giản là chuyển đơn vị ngày tháng như Dương Lịch mà là chuyển Tiết Khí, tức chính vào thời điểm đó khí hậu trời đất chuyển từ mùa đông lạnh giá (Tiết Đại Hàn) sang (Tiết Lập Xuân).
Đây là lí do v́ sao mà chúng ta thấy vào sáng mùng 1 trời đất âm áp hơn, không khí tươi vui, trong lành hơn; đó chính là thời điểm thời tiết chuyển mùa tạo ra sinh khí giúp vạn vật cây cối sinh linh phát triển đua nhau khoe sắc – cũng chính là thời điểm để làm nông nghiệp.
Cũng nên nhớ ng TQ hiện nay gọi Tết Nguyên Đán là Xuân Tiết (rất chính xác), chúng ta gọi đón năm mới là sai.
Nếu như chỉ dựa vào Lunar Calendar thuần túy, th́ sẽ có một lúc chúng ta đón Tết Âm Lịch vào giữa mùa hè nóng chói chang (v́ như đă phân tích ở trên lịch mặt trăng luôn chậm hơn mặt trời).
Và đó chính là lí do tại sao người Trung Hoa ngày xưa đẻ ra môn thiên văn, khí tượng, số học, toán học để tính toán khoa học; nhằm thêm "ngày nhuận", "tháng nhuận" sao cho thời điểm 30 Tết của lịch Âm phải rơi trúng vào thời điểm thời tiết chuyển mùa từ Đông sang Xuân.
Anh em An Nam, Giao Chỉ ngày xưa hàng năm đều phải cắp tráp sang Thiên Triều để xin lịch về dùng; sau đó toàn bộ nền nông nghiệp, trồng trọt của VN dựa vào cái Âm Lịch đó để mà biết thời tiết, khí hậu mà gieo cấy trồng trọt.
Ko có lịch Âm, cầy cấy, trồng trọt sai ngày, sai thời tiết th́ mùa màng thất bát; lăn ra chết đói hết cả lũ ấy chứ. Nên là tổ tiên ta mới phải tổ chức Tết để đón Xuân ư nghĩa là như thế. Con cháu sau này dốt nát chả biết ǵ phủ nhận sạch trơn.
Lịch Âm (Chinese Calendar) là 1 phát minh vĩ đại của nền văn minh Trung Hoa cổ đại mà người Kinh chúng ta thừa hưởng từ tổ tiên đích thực của chúng ta. Sau này di cư xuốn phương Nam th́ vẫn kế thừa và giữ ǵn phát triển văn hóa truyền thống của tổ tiên.
Cớ sao v́ sự kém hiểu biết mà lại đi phủ nhận xổ toẹt vào khoa học, lịch sử đến như thế ?
Nên nhớ chúng ta người Kinh th́ ông tổ của chúng ta là Kinh Dương Vương con cháu Viêm Hoàng, Viêm Đế ở tít tận Trung Hoa ngày xưa. Sau này mới di cư mở mang bờ cơi xuống phía Nam – nhưng ko phải v́ thế mà phủ nhận tổ tiên đi tôn 1 lăo tên Hùng King (bịa đặt) làm tổ tiên fake của ḿnh.
Một dân tộc muốn phát triển th́ việc đầu tiên của họ đó là cần phải biết và đánh giá đúng và biết tôn trọng lịch sử và nguồn cuội của ḿnh. Ngay cả những giá trị căn bản nhất của cha ông, tổ tiên để lại mà ngày nay thế hệ trẻ v́ tư tưởng bài Tàu mù quáng c̣n cố t́nh xuyên tạc, bóp méo thế này ?
Bảo sao ngày nay chúng ta có 1 nền văn hóa dở ông, dở thằng, làm ǵ cũng ko xong, và cố làm cho nó xong chứ cũng chả tới nơi tới chốn.
Tất cả chỉ v́ phỉ nhổ và phủ nhận nguồn gốc cha ông và truyền thống dân tộc mà thôi.
Tết là nơi để thưởng thức những giá trị nghệ thuật toàn diện và đặc biệt nhất là vui vẻ. Như chương tŕnh Xuân Văn của TQ rất đa dạng về chất lượng nghệ thuật, từ h́nh ảnh, ánh sáng, vơ thuật, múa ca đủ cả - nghệ thuật đích thực.
C̣n ae An Nam do trí tuệ, sự sáng tạo quá nghèo nàn; nên lôi mấy thằng hề 2 xu lên sân khấu nói đi nói lại dăm 3 cái chuyện tiêu cực trên báo chí, tạo ra tiếng cười chốc lát.
Mà để làm cho người ta khóc th́ dễ, c̣n làm cho người ta cười rất khó. Do đó các tiểu phẩm comedy trong 1 chương tŕnh cũng chỉ nên khoảng 10-15 phút là đảm bảo về chất lượng.
Vậy mà chương tŕnh hề Năm mới của An Nam kéo dài lê thê 2, 3 tiếng đồng hồ, nên trí tuệ, sức sáng tạo ae cũng cạn mẹ nó rồi. Do đó, toàn là chọc cười lố lăng và nhạt nhẽo.
Ngỡ tưởng sau hơn 20 năm th́ chương tŕnh năm mới của An Nam phải có ǵ đó hay ho và hấp dẫn lắm, ai lại vẫn y x́ nội dung y như cũ, hệt mấy chục năm trước.
Tất nhiên, ko ai đ̣i hỏi VN phải làm dc ngay 1 chương tŕnh nghệ thuật chất lượng cao như Xuân Văn của TQ. Nhưng ít ra cũng phải có sự sáng tạo, tạo ra cái mới, đặc sắc; chứ ai lại diễn đi diễn lại 1 nội dung 20 năm ko thay đổi ǵ cả; th́ nó thể hiện sự khốn đốn, tù túng trong tư duy sáng tạo nghệ thuật.
20 năm trước th́ có 4,5 thằng hề lên sân khấu kể chuyện năm cũ; giờ 20 năm sau th́ có 9-10 thằng hề (thêm mấy thằng hề đ̣i bú fame) lại tua lại chuyện năm đă qua để chọc mà ko thấy cười.
Trí tuệ dân tộc nó thể hiện chính qua cái chương tŕnh nghệ thuật cấp quốc gia thế này. Thế mà ae vẫn ủng hộ v́ coi nó là "truyền thống" là "hồn cốt dân tộc".
Tŕnh độ trí tuệ, sức sáng tạo của ae lẹt đẹt thế này th́ lấy cái ǵ ra mà đ̣i cạnh tranh với bọn Nhật, Hàn, TQ để tạo ra những BlackPink của Việt Nam có sức ảnh hưởng tới thế giới ???
NGÀY TẾT VIẾNG MIẾU ĐỀN CHÙA, ĐƯỢC G̀?
"Hầu hết người Việt đến với đạo Phật nhưng không thấm nhuần đạo Phật, để sửa ḿnh, mà toàn đem kiến thức đó đi sửa người khác".
Có lẽ không c̣n ngôi chùa, đền, thắng cảnh tâm linh nào nổi tiếng ở Việt Nam mà tôi chưa đến t́m hiểu. Tuy nhiên, vẫn không thể nào lư giải nổi tâm lư của người Việt với vấn đề tâm linh. Chỉ có thể nói, hàng triệu người đầu óc đă bị tiêm nhiễm đến mụ mị.
Đầu năm là người Việt đổ xô nô nức đến các chốn tâm linh cầu khấn. Hàng triệu người kéo đến chùa Hương, Yên Tử, mấy triệu người đến núi Sam. Cảnh tượng kéo đến đền ông Bảy, ông Hoàng Mười, đền Bà Chúa Kho, đền Trần, chùa Ba Vàng... đúng là kinh khủng khiếp.
Một số người đến văn cảnh, đi chơi theo phong trào, c̣n lại hầu như là cầu cúng, xin xỏ. Điều đau đầu nhất, là tôi không thể lư giải nổi người Việt xin xỏ ǵ ở đền chùa miếu mạo?
Anh em bạn bè doanh nhân của tôi cũng kéo đến đền Bà Chúa Kho đông như kiến cỏ, làm lễ rất to, cúng bái vay mượn làm vốn. Toàn người trí thức đông tây kim cổ đầy ḿnh, khiến tôi không thể hiểu nổi.
Tôi đă kiên tŕ đến ngôi đền này nhiều lần, gặp thủ nhang, người già trong làng, đặc biệt cả đầu năm lẫn cuối năm, để t́m hiểu, nhưng vẫn không thể cắt nghĩa được.
Đầu năm đi vay th́ chen như đến ngạt thở. Cuối năm trả lễ (làm ăn được), th́ thấy vắng hoe. Vậy Bà Chúa Kho linh thiêng chỗ nào?
Thấy cảnh người Việt đi đền chùa đông như trẩy hội, ai cũng nghĩ rằng, người Việt mộ đạo, thấm nhuần tư tưởng đạo Phật. Tuy nhiên, nếu hiểu về đạo Phật, th́ thấy rất kỳ dị.
Tôi dám nói thẳng mà chẳng sợ vạ miệng, rằng thần, Phật, thánh chẳng ngự ở chốn tâm linh mà nhận tiền đút vào tay, nhận tiền âm phủ đốt rực trời, nhận gà xôi cúng để trợ giúp bọn quan tham, bọn buôn gian bán lận.
Thánh Trần không ngồi để ban chức tước, bổng lộc cho quan tham để vơ vét của dân nghèo, để rút kiệt sinh lực của quốc gia.
Tôi tin rằng, nếu linh hồn Đức Thánh Trần c̣n ở thế gian, th́ ngài chẳng dám bước vào ngôi đền nào ở xứ này, để thấy đám con cháu tham lam dẫm đạp lên nhau cướp ấn ấy nữa.
Điều dễ dàng nhận thấy, khi con người ta càng đặt niềm tin vào vị thánh thần do họ tưởng tượng ra, th́ con người ta càng trở nên trống rỗng bấy nhiêu.
Ngay trên cộng đồng mạng, bạn có thể gặp ở bất kỳ đâu những câu b́nh luận “A Di Đà Phật”, “tội lỗi, tội lỗi”, “nhân quả không bỏ sót một ai”... nhưng ngay sau đó, cũng người đó sẽ b́nh luận tiếp tục “mày gieo nhân nào gặp quả đó thôi con ạ”, “khẩu nghiệp”... với giọng điệu rủa cho người ta chóng chết, hoặc kiếp sau sẽ làm chó.
Hầu hết người Việt đến với đạo Phật nhưng không thấm nhuần đạo Phật, để giác ngộ và sửa ḿnh, mà toàn đem kiến thức đó đi sửa người khác.
Thật quái dị khi nhiều kẻ cướp tiền của người nghèo rồi đem cúng vào chùa.
Tôi tin rằng, những thứ thánh thần, ma quỷ, chỉ là một khái niệm, nhưng lại có ở trong mỗi con người, đó chính là tưởng thức. Làm việc xấu th́ là “ma tính”, làm việc tốt th́ là “Phật tính”.
Những người t́m chỗ dựa ở Thánh Thần đẩu đâu, một là họ chả hiểu ǵ, hai là tâm họ không an, không có niềm tin vào cuộc sống, không có niềm tin vào bản thân ḿnh.
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều có một đúc rút rất thú vị: “Ngôi đền hay ngôi chùa thiêng nhất chính là ngôi đền, ngôi chùa dựng trong ḷng người. Vậy mà chúng ta đă bỏ quên những ngôi đền, ngôi chùa thiêng nhất ấy.
Khi ḷng không yên th́ sống giữa đền, giữa chùa cũng không thấy yên. Khi ḷng không từ bi th́ quỳ dưới chân Thần Phật trong tiếng mơ, tiếng chuông… ḷng vẫn ác.
Khi ḷng không hiểu được hạnh phúc th́ nằm giữa bạc vàng, châu báu cũng vẫn thấy bất hạnh”.
Bài: Phạm Ngọc Dương
Chỉ có cái đám có quốc tịch 1-SVPK mới có tư tưởng đ̣i bỏ Tết NgD mà thôi ...
C̣n lấy lư do nhờ Nhật bỏ Tết NgD mà có nền kinh tế hùng mạnh .....
CHDDR: Th́ tại sao bầy đàn 1-SVPK đang đống đô tại Hanoi hỏng mau mau ḅ Tết NgD đi ...Coi thử có nền kinh tế trở nên mạnh như bầy đàn tụi Samurai, tụi Kokuyukai, tụi Okinawan, tụi Ainu ...etc khg ?
Tao ủng hộ "chăm phần chăm" dẹp bỏ Tết Nguyên Đán theo Âm Lịch, và cùng mừng năm mới theo Tây Lịch... Việt Nam cần thiết phải t́m cách này hay cách khác dẹp bỏ ảnh hưởng của tụi chệt, và bỏ cái-gọi-là-Chinese-Lunar-New-Year là điều NÊN làm, dù tao đéo có nói là PHẢI làm.... Mẹ bố tiên sư....
CÓ NÊN BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN?
PHẦN 4.
ĐỂ YÊN CHO NÓ LÀNH!
Văn hoá của người Việt ảnh hưởng từ nền nông nghiệp lúa nước và tư tưởng Phật giáo dẫn đường từ hàng ngh́n năm nay. Tết nguyên đán được tính theo âm lịch là căn cứ vào phương thức canh tác cây lúa.
Lịch âm thường gọi là Âm lịch, là loại lịch dựa trên chu kỳ vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất. Một năm được chia ra bốn mùa theo sự thay đổi thời tiết, nó thông tin cho những người làm nông nghiệp đặc điểm thời tiết tại một thời gian trong năm - gắn các hoạt động sản xuất với sự thay đổi thời tiết.
Tổ tiên chúng ta chọn thời điểm đón năm mới theo Tết âm lịch v́ đây là sự kết thúc của một chu kỳ bốn mùa trong một năm. Tiết xuân bắt đầu, thời tiết ấm áp, cây cối tốt tươi, đón năm mới và chuẩn bị lễ hội xuống đồng cho vụ lúa Xuân Hè.
Thời điểm đón năm mới theo Tết nguyên đán là có cơ sở được đúc kết có tính khoa học. Phù hợp với canh tác lúa một năm hai vụ, giữa hai thời điểm gối vụ có một thời gian đủ dài hợp lư để ăn Tết, hưởng thụ Tết.
Các lễ hội được tổ chức đem đến sức sống văn hoá, kích thích mua sắm, lấy kinh tế nuôi văn hoá, lấy văn hoá nuôi dạy, uốn nắn con người sống tử tế, gắn bó cộng đồng …
Gần đây GS. Vơ Ṭng Xuân đă đưa ra luận điểm Việt Nam có thể làm bốn vụ lúa trong một năm, và v́ thế ông cũng bảo vệ luận điểm ăn Tết theo lịch Tây và chỉ nên nghỉ ba ngày.
Khổ nhất là v́ báo chí lại lấy ư kiến của ông GS này để náo luận dư luận, trong thực tế ư kiến này chỉ một người b́nh thường cũng thấy vớ vẩn hết sức.
Luận điểm 4 vụ lúa trong năm, chỉ nghỉ ba ngày Tết theo lịch Tây nó vừa phản khoa học, nó vừa vô đạo đức khi chỉ nghĩ đến bóc lột sức lao động, khai thác tài nguyên đất kiệt quệ, đến đất không c̣n được nghỉ - Đây chính là tư duy bóc lột, thuộc loại “cổ cày vai bừa, ăn no vác nặng”
Chuyện về GS. Vơ Ṭng Xuân sẽ xin đề cập trong một dịp khác.
Mục đích của con người là mưu cầu hạnh phúc ấm no, vui chơi giải trị, tự do tư tưởng… lao động tạo ra vật chất để hưởng thụ.
Tăng năng xuất lao động để tăng thời gian nghỉ ngơi, đi đây đi đó du lịch, gặp gỡ người thân, giao lưu với bạn bè mới quyết định cho phát triển.
Phấn đấu thời gian được nghỉ ngơi trong một năm ngày càng nhiều mới là văn minh, hạnh phúc, sung sướng.
Trong những năm gần đây, thực tế nhiều người, nhiều thành phần xă hội phàn nàn về Tết nguyên đán.
Phàn nàn nhiều nhất về tại nạn, ách tắc giao thông.
Sau đến các lễ hội kéo dài, biến tướng, u mê, mê tín dị đoan lường gạt tâm linh cho mục đích kiếm tiền.
Rượu chè, cờ bạc bê tha… tốn kém thời gian tiền bạc…
Suy cho cùng tiền làm ra để tiêu.
“Tiền trong nhà tiền chửa. Tiền ra cửa tiền đẻ”, có nghĩa là phải làm thế nào để cho đồng tiền luôn luôn sinh lời, tiền nằm trong két là tiền chết.
Kẻ có tiền bỏ Tết đi du lịch nước ngoài, họ cũng làm bàn thờ hoành tráng để chứng tỏ thành kính với bố mẹ tổ tiên, thần linh, thổ công thổ địa nhưng hương khói trên bàn thờ lạnh lạnh lẽo ngày Tết - Cho thấy thực chất tâm can của họ.
Họ là những kẻ phàn nàn về Tết nguyên đán nhiều nhất- Một mặt th́ mưu cầu, mặt kia th́ đả phá, sự bất nhất trong ḷng con người mới là sự nguy hiểm cho sự phát triển.
Tết nguyên đán chẳng có tội, tất cả các tệ nạn, vấn nạn đang diễn ra là do xă hội đang rơi vào thời kỳ đảo điên, đen trắng lẫn lộn, quản lư nhà nước lỏng lẻo “đục nước béo c̣”.
Xă hội Việt Nam chỉ có thay đổi tận gốc về thế chế mới thoát khỏi các vấn nạn xuất phát từ đạo đức xuống cấp, văn hoá suy đồi, chứ không phải chỉ dọn cái ngọn, bàn về cái ngọn.
Thứ 1 là bỏ Tết Nguyẻn Dán mà theo Tết Tây , mà đă ăn Tết tây là phải làm giống Tây là dẹp hết bàn thờ Tổ Tiên , Xây nhà thờ nhiều hơn là xây Chùa
Thứ 2 là phải có đời sống như Tây là Tự do và dẹp bỏ Độc đảng mà bầu cử Đa đảng
2 thứ trên có làm được không mà bàn chuyện LỘN XÀO dài dài xe cán chó
Phan Châu Thành: Phải nh́n vào bản thân để thay đổi
Nhiều năm làm công việc dọn dẹp trong cộng đồng người Việt tại Ba Lan, ḿnh nhận thấy những vấn đề nổi cộm này, hôm nay chia sẻ, để chúng ta cùng suy ngẫm:
1. "Kẻ thù của người Việt tại Ba Lan thường lại chính là người Việt"
Đây là một thực tế đáng buồn, mà không hề chỉ tồn tại trong những tầng lớp lao động. Ngược lại, thường là những kẻ chuyên đi bắt nạt, ăn chặn, chèn ép, đè đầu cưỡi cổ dân đen lại là những người có học hành, có địa vị xă hội, thậm chí "chức tước" và không hề nghèo. Họ có tất cả, chỉ thiếu mỗi một thứ: "Sự từ tâm".
Ngoài ra, c̣n phải kể đến những kẻ móc ngoặc với các loại chủ chợ, chủ doanh nghiệp Ba Lan để hút máu hút mủ của chính đồng bào ḿnh.
2. "Sự dối trá ở khắp mọi nơi"
... rồi lừa đảo, khoa môi múa mép, chém gió vớ vẩn, chỉ để kiếm lời. Có những người sẵn sàng đốt cháy cả một ngôi nhà của thiên hạ, chỉ để kiếm lợi một xu cho bản thân, "miễn bố mày có tiền là được" một cách thản nhiên, bất chấp. Nhiều lúc họ làm xấu xong rồi lại thản nhiên đi nói dối trước mặt người khác, cứ như không. Không hề xấu hổ, không có chút tự trọng nào, chỉ cần người khác chưa biết là được.
Thưa mọi người, việc xấu muốn người khác không biết, không bóc được th́ chỉ có đừng làm. Không làm xấu th́ chả ai nói xấu, bôi nhọ chúng ta được - thời gian rồi sẽ trả lời chính xác ngay.
3. "Thiếu hiểu biết nhưng rất lười học hỏi"
"Người Việt Nam có truyền thống hiếu học" theo ḿnh là một câu tuyên truyền hài hước, bởi sự thật phải là: "Bố mẹ Việt Nam có truyền thống ép con phải học" mới là chính xác. Cái ǵ bố mẹ không làm được là ép con phải thực hiện giấc mơ của họ, đến tội đám trẻ luôn.
Thiếu hiểu biết thường dẫn tới thiếu tự tin, luôn luôn sợ hăi, nghi ngờ xung quanh rồi hèn nhát khi gặp xung đột lợi ích, thường tránh né rồi t́m cách rỉa, thậm chí phản bội, bán đứng người khác, miễn sao có thể có lợi chút cho bản thân, hoặc "có thể an toàn". Họ không hề nh́n ra rằng: Cách an toàn nhất nhiều khi chính là chiến đấu - bởi "chân đi hai hàng, vừa đi vừa tiểu tiện th́ kiểu ǵ cũng ướt chân. Mùi khai ngửi măi cũng quen, nhưng chung quanh th́ không sao chịu nổi" - các cụ đă dạy rồi.
4. "Đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác"
Rất ít người có đủ can đảm nhận trách nhiệm hay sai sót, càng ít hơn sau khi nhận ra vấn đề mà đủ can đảm đối diện với sự thật mà thay đổi. Mọi người không hiểu rằng, sự chỉ trích của thiên hạ chỉ là sự ghẻ lở ngoài da, bản thân phải hiểu bản thân, phải tự rút ra bài học th́ mới lớn được.
Cái áo không làm nên thầy tu, chức vụ, học hàm, học vị không làm nên con người, chỉ có lối suy nghĩ, lời nói, việc làm và hiệu quả tích cực mang lại cho bản thân, cho chung quanh, mới tạo nên cuộc sống mà chúng ta đang có. Thành hay bại, được tôn trọng hay không, ấm no, hạnh phúc cũng là từ đó.
5. "Bạo lực gia đ́nh là điều hiển nhiên"
Điều này không chỉ xảy ra trong các gia đ́nh lao động, nghèo khổ, ngược lại, giáo sư, soái sủng, được học hành... cũng nện vợ như điên luôn. Và điều này thực sự làm ḿnh bực.
Chúng ta muốn thay đổi xă hội cho tốt đẹp hơn ư? Việc đầu tiên là phải nh́n vào bản thân, rồi thành thật với chính ḿnh đấy. Bản thân tốt mới tạo ra nền móng tốt, rồi từ đó mới có khả năng cho gia đạo, công việc, xung quanh ổn định theo - để rồi ấm no, hạnh phúc cũng mới từ chỗ đó. Ba Lan là nước có pháp luật, có công bằng xă hội, có môi trường để chiến đấu, để phát triển... th́ tại sao không học họ?
Chẳng cái ǵ tự nhiên đến đâu, đều do nỗ lực của bản thân cả đấy.
________
PS: Bản thân ḿnh là một người mơ mộng, ḿnh mơ về một xă hội tử tế hơn, thậm chí nhiều lúc trở thành một thứ "cao bồi thôn chính hiệu" như ai đó từng dè bỉu, "chuyên xía mũi vào việc người khác". Nhưng cũng bởi mơ mộng, ḿnh mơ về những thế hệ sau này sẽ khác trước, sẽ hiểu hơn những việc cần phải làm, để có thể tạo ra được một dân tộc Việt Nam tử tế hơn.
Mà để giấc mơ không măi măi chỉ là giấc mơ, th́ lại phải bắt đầu từ chính bản thân ḿnh.
Đúng không mọi người?
Và ḿnh rất tin là giấc mơ rồi sẽ thành hiện thực. Một ngày nào đó. Bởi ở đâu đó, tuy sự khốn nạn lan tràn, ḿnh vẫn luôn t́m thấy những người tốt, sự tử tế, chân thành. Thế nên không phải không c̣n hy vọng đâu. Rất hy vọng là đằng khác.
Bác nào muốn BÀI Chệt th́ cũng tốt, nhưng ra công làm tấm lịch khác đi, Tây dùng mặt Trời, Tàu dùng mặt Trăng, bác lấy Hỏa tinh hay tinh tinh làm lịch đi. Geova nói chúa dê su, sinh ngày khác với ngày của công giáo ấn đinh. Hoan hô Bác nhiều lắm.
4. "Đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác"
Rất ít người có đủ can đảm nhận trách nhiệm hay sai sót, càng ít hơn sau khi nhận ra vấn đề mà đủ can đảm đối diện với sự thật mà thay đổi. Mọi người không hiểu rằng, sự chỉ trích của thiên hạ chỉ là sự ghẻ lở ngoài da, bản thân phải hiểu bản thân, phải tự rút ra bài học th́ mới lớn được................ ....
Đéo "bàn" tới mấy thứ khác làm ǵ, chỉ cái điều 4 này th́ cả 50 năm rồi mà vẫn c̣n cả đám nằm thủ thỉ rên rỉ quạu quọ, vv.. dưới cống dưới rănh Cali hay Texas, vv... mà vẫn chưa ngộ ra, vẫn đéo biết giải quyết thế nào đấy nên đành phải độp lẫn nhau thôi..... Ngu chưa?
Bác nào muốn BÀI Chệt th́ cũng tốt, nhưng ra công làm tấm lịch khác đi, Tây dùng mặt Trời, Tàu dùng mặt Trăng, bác lấy Hỏa tinh hay tinh tinh làm lịch đi. Geova nói chúa dê su, sinh ngày khác với ngày của công giáo ấn đinh. Hoan hô Bác nhiều lắm.
Comment quá ngu... "Nhũn năo" mà nghĩ ḿnh có năo chắc?... Hèn ǵ nước Mỹ cho lũ kiểu này nhập tịch th́ sao mà đéo mạt cho được... Mẹ kiếp...
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.