Đă sang Mỹ, phải chấp nhận làm lại từ đầu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đă sang Mỹ, phải chấp nhận làm lại từ đầu
Nếu tôi là đứa con của ông bố, bà mẹ đă bỏ tất cả sang đây, chịu bao nhiêu nhọc nhằn để cho tôi được ăn học ở Mỹ, th́ tôi sẽ không ngồi đây ủ rũ, phân vân, hay hối hận, mà sẽ càng quyết tâm học và đỡ đần bố mẹ tôi. Chỉ có một con đường thôi, đó là tiếp tục đi tới.



Xin chào quư báo và các độc giả gần xa!
Xin tự giới thiệu tôi năm nay 24 tuổi, sang Mỹ định cư được hơn ba năm theo diện kết hôn. Thời gian gần đây tôi có theo dơi diễn đàn bàn về cuộc sống người Việt ở Mỹ và tôi cũng muốn tŕnh bày một số suy nghĩ của ḿnh. Tôi xin mạn phép tự cho ḿnh là một thanh niên trẻ (24 tuổi), c̣n nguyên gốc v́ ở Mỹ chưa lâu, chưa bị Mỹ hóa.

Điều trước tiên tôi muốn nói đó là mọi sự so sánh đều rất khập khiễng. Chúng ta không thể đem mức sống của một quốc gia giàu mạnh hàng đầu thế giới là Mỹ ra so với một nước c̣n bị coi là nước thế giới thứ ba như ta. Nếu bạn muốn hít một bầu không khí trong lành hơn, muốn gắp miếng đồ ăn cho vào miệng mà không phải suy nghĩ liệu ḿnh có đang nuốt thứ hóa chất độc hại nào vào bụng không, th́ đến Mỹ bạn sẽ được toại nguyện. Đó là tôi chỉ nói đến hai thứ nhu cầu tối thiểu nhất của con người là: ăn và thở. (Dĩ nhiên người bên này c̣n làm to chuyện hơn về ba cái vụ ăn uống, ví dụ như là e ngại thực phẩm biến đổi gen, cổ súy dùng hàng organic – là những thực phẩm trong quá tŕnh nuôi trồng không dùng phân hóa học, không biến đổi gen, không hoóc môn…).


Nhưng thôi, như tôi đă nói, chúng ta chẳng thể so sánh đời sống vật chất của ta với Mỹ được. Tôi muốn nói nhiều hơn về những khía cạnh khác của cuộc sống nơi đây.

Mỗi người chúng ta sang đây ai cũng có mục tiêu riêng của ḿnh, theo cá nhân tôi (chứ đối với người khác th́ tôi không biết), đạt được những mục tiêu đó là đă thấy thỏa măn, hạnh phúc. Ví dụ, chồng tôi ở Mỹ v́ anh kiếm được tiền ở Mỹ, v́ anh không ḥa nhập được với văn hóa làm ăn ở Việt Nam. C̣n tôi sang Mỹ v́ cần được ở bên cạnh chồng, muốn được thụ hưởng nền giáo dục của Mỹ, và tôi muốn con ḿnh được chăm sóc với những điều kiện y tế tốt. Dĩ nhiên, hạnh phúc bao giờ cũng có cái giá của nó. Nếu như ở Việt Nam sinh con có ông, có bà, có người giúp việc phụ giúp th́ ở đây, tất cả mọi thứ chúng tôi phải tự lo lấy. Rồi tôi đă có gia đ́nh, có con nhỏ, mà vẫn muốn học th́ tôi phải thức khuya hơn, phải dậy sớm hơn, phải gồng lên hơn… Nhưng tôi hiểu tại sao phải như thế và tôi chấp nhận.

Đối với các ông bố, bà mẹ bỏ hết tất cả, bỏ tài sản, địa vị… ở Việt Nam sang đây làm lại từ đầu bằng những công việc mà họ cho rằng là “thấp hèn trong xă hội” chỉ với một lư do là “v́ tương lai của con”, th́ xin hỏi họ c̣n than thở ǵ nữa? Con của họ đă được đi học ở Mỹ với học phí của một công dân Mỹ, không ít trong số đó c̣n xin được trợ cấp chính phủ, mượn nợ để học… Chẳng phải họ đă đạt được điều ḿnh muốn đó sao? Đừng v́ tự ái, v́ cái tôi của ḿnh quá lớn mà cứ tủi hổ v́ công việc của ḿnh. Ḿnh cần phải biết người, biết ta khi ngoại ngữ không có, kiến thức giới hạn, th́ chúng ta làm những ǵ tốt nhất với khả năng của ḿnh thôi. Công việc nào cũng là công việc, và chê bai, xếp hạng công việc chính là sự kỳ thị và phân biệt đối xử.

Nói đến kỳ thị, tôi thấy có rất nhiều bài cho rằng ở Mỹ kỳ thị chủng tộc rất lớn. Tôi th́ nghĩ rằng sự kỳ thị nói chung là bản chất của con người, nó tồn tại khắp nơi chứ chẳng riêng ǵ Mỹ, nó không đúng và loài người luôn muốn loại trừ (ví dụ: bằng pháp luật). Chúng ta, ngay cả khi ở trong nước, có là kỳ thị không khi dùng những từ ngữ như “dân Bắc”, “dân Nam”… Nhiều khi chúng ta quá vô tư để có thể nhận ra rằng chính ḿnh cũng đang kỳ thị người khác.

Ở nước Mỹ, cho dù thực tế mỗi người suy nghĩ thế nào, vấn đề phân biệt đối xử luôn được đặt nặng. Những vụ kiện về phân biệt màu da, phân biệt chủng tộc, phân biệt kỹ năng, phân biệt đủ thứ (nói chung là discrimination) vẫn diễn ra ầm ầm mỗi ngày. Có bài viết rằng nếu người bản xứ và người châu Á/Việt Nam cùng nộp đơn xin việc th́ họ sẽ nhận người bản xứ. Nhưng mà ở Việt Nam, câu chuyện sinh viên tỉnh lẻ tốt nghiệp đại học đi xin việc cũng “trầy da tróc vẩy” v́ không có cái hộ khẩu (chứ chẳng phải v́ khác màu da), cũng chẳng hiếm. Mà hơn nữa, các công ty bên này (đặc biệt là những công ty lớn) rất sợ dính vào các vụ kiện về phân biệt đối xử.

Tôi không viết bài này để ca ngợi nước Mỹ, nhưng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc những cái nh́n khác hơn về xứ cờ hoa. Không có xă hội nào là hoàn hảo, cũng chẳng có chính phủ nào là hoàn hảo, bởi v́ con người chúng ta sinh ra đâu có hoàn hảo. Đúng, cuộc sống ở đây rất khắc nghiệt, nó khiến con người ta phải luôn đi tới, luôn gồng ḿnh lên mà “chiến đấu”. Nhưng v́ sao vậy? Là bởi v́ người ta muốn có nhà, có xe, có đủ thứ, và họ mua hầu hết theo cách trả góp. Nếu thu nhập ổn định th́ không sao, nhưng chỉ cần có chút trục trặc, ví dụ bị cắt giảm lương chẳng hạn, th́ mọi thứ chạy trật đường ray hết. Đó là cái giá phải trả cho nhu cầu sắm nhiều hơn khả năng chi trả.

Nhưng ít ra, ở Mỹ, con người ta luôn có cơ hội để làm lại. Anh đổ nợ, anh khai phá sản và 7 đến 10 năm sau đó, anh thành “cù bất cù bơ”, chẳng ai dám cho anh mượn tiền, thuê nhà, rồi sau 10 năm “trừng phạt” anh, người ta xóa bỏ hết những vết tích xấu trên hồ sơ tín dụng của anh (credit report) và cho anh làm lại từ đầu. Vậy trong 7-10 năm đó anh làm ǵ? Anh phải tiếp tục “chiến đấu” để mà sống sót chứ sao. Nó là cái giá anh phải trả v́ đă xù nợ người ta.

Thật ḷng mà nói, tôi chưa bao giờ dám chê bai nước Mỹ. Hăy nh́n những ǵ Mỹ đă làm cho người nhập cư. Hàng năm họ mở cửa cho không biết bao nhiêu người vào Mỹ, để rồi không ít trong số đó trở thành gánh nặng của xă hội, không ít người xin trợ cấp chính phủ (khi bản thân họ chưa đóng góp được ǵ nhiều cho cộng đồng). Rồi có biết bao nhiêu người cố sống cố chết giấu cái bụng bầu 6-7 tháng sang đây với cái visa du lịch chỉ để sinh con ở đây cho nó mang quốc tịch Mỹ? (Hỡi ôi cái luật Mỹ nó là vậy!)

Việc nuôi dạy con cái lại là một chủ đề lớn hơn. Con tôi chỉ mới hơn 2 tuổi, nên tôi cũng chẳng dám chắc chắn điều ǵ. Nhưng tôi nghĩ, để nuôi dạy con nên người đ̣i hỏi những nỗ lực rất lớn từ cha mẹ. Nhưng điều đó cũng không có nghĩ là không thể, ngay cả việc dạy cho con nói, viết được tiếng Việt. Tôi thấy có rất nhiều người Việt bên này dùng tiếng Anh khi giao tiếp với con họ mặc dù chúng c̣n rất nhỏ (trong khi họ nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt), tôi cũng không hiểu v́ sao?

Nếu tôi là đứa con của ông bố, bà mẹ đă bỏ tất cả sang đây, chịu bao nhiêu nhọc nhằn để cho tôi được ăn học ở Mỹ th́ tôi sẽ không ngồi đây ủ rũ, phân vân, tủi thân, hay hối hận mà sẽ càng quyết tâm học và đỡ đần bố mẹ tôi (bằng vài công việc làm thêm). Chỉ có một con đường thôi, đó là tiếp tục đi tới. Tất cả là để cho một tương lai khởi sắc hơn, để tôi có thể là điểm tựa vững chắc nếu sau này gia đ́nh tôi có quyết định trở về Việt Nam sinh sống.

Thế hệ 8x như tôi, đặc biệt là lứa lớn lên ở Việt Nam, luôn hướng về quê hương. Nhưng tôi cho rằng không cứ phải ở Việt Nam th́ mới giúp được đất nước. Mỗi người tùy vào hoàn cảnh của ḿnh có thể đóng góp cho quê hương bằng nhiều cách khác nhau. Tôi th́ muốn lĩnh hội thật nhiều những kiến thức của các nước giàu mạnh để tương lai tôi mong trở về và truyền đạt nó cho những đàn em, đàn con cháu của ḿnh ở trong nước.

Tôi viết bài này cũng mong động viên những người Việt ở xa quê đang có cuộc sống chật vật hăy cố gắng lên, và hăy đùm bọc nhau để đi tới cái đích của ḿnh. Tôi rất cảm thông với họ khi có ai đó nói rằng “sao không về Việt Nam đi, có ai bắt phải ở lại Mỹ đâu!”. Có mấy ai đủ can đảm quay về và đối diện với những thị phi, những cái nh́n soi mói, với cái mác “kẻ thất bại”? Tôi biết, không phải cứ ra đi th́ nhất định phải thành công, nhưng đủ bản lĩnh để vượt qua được cái miệng thế gian th́ không phải ai cũng làm được.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-13-2024
Reputation: 206689


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 46,135
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	19.jpg
Views:	0
Size:	17.5 KB
ID:	2426747
goodidea_is_offline
Thanks: 67
Thanked 2,865 Times in 2,435 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 61 goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
Old 09-13-2024   #2
NguoiTânĐinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2020
Posts: 2,738
Thanks: 29
Thanked 443 Times in 284 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 292 Post(s)
Rep Power: 7
NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Bài viết có chí có t́nh... Ráng lên nghe em gái.... Sẽ đạt được mục tiêu, chỉ sớm muộn thôi... Chứ anh có biết nhiều tên 3Quặp, ở xứ Mỹ cả 50 năm rồi, mà tiếng tăm c̣n chưa nói được một câu cho ra hồn... C̣n lúc nào dính tới chính-chị-chính-em th́ bô lô ba la láo toét toàn chuyện trên trời dưới đất; dù chính chúng nó đớp welfare, ngày ngày "chạy ăn từng bữa toát mồ hôi", nói ǵ tới chuyện ... "chống cộng" này nọ... Mẹ kiếp...
NguoiTânĐinh_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04564 seconds with 12 queries