“Thủy thượng phiêu” chính là tuyệt kỹ khinh công của các cao thủ vơ lâm thời xưa thường hay xuất hiện trong tiểu thuyết của Kim Dung. Trong thế giới động vật, chỉ có một số loài mới có đủ khả năng để đạt tới “cảnh giới” này mà thôi.
1. Thằn lằn Basilisk (Basilisk Lizard)
Thằn lằn Basilisk là loài sinh vật đặc trưng ở các khu rừng nhiệt đới của Trung và Nam Mỹ. Chúng có những ngón chân dài nối với nhau bằng màng. Khi chạy, thằn lằn Basilisk đập chân xuống nước thật nhanh và mạnh để tạo thành một túi khí. Túi khí này sẽ giúp chúng nổi trên mặt nước nếu duy tŕ được tốc độ.
Vận tốc của chúng có thể đạt đến hơn 1.5 m/s. Và nêu không may có "hụt chân", chúng vẫn có thể bơi tiếp được. Tuy nhiên, loài thằn lằn này vẫn thích sử dụng công phu lướt trên mặt nước hơn, một phần v́ nhanh, phần c̣n lại là để... mưu sinh: dưới nước có vô vàn kẻ thủ đang đợi chờ sơ hở của chúng là ra tay ngay tắp lự.
2. Tắc kè Pygmy (Brazilian Pygmy Geckos)
Nhờ trọng lượng nhỏ nhắn của ḿnh, tắc kè Pygmy dễ dàng bước đi trên mặt nước. Loài tắc kè này sinh sống trong các khu rừng tại Brazil. So với nhiều loài ḅ sát ở rừng nhiệt đới Amazon, những con tắc kè này có kích cỡ quá nhỏ bé, thậm chí có thể bị ch́m nghỉm trong các vũng nước nhỏ nhất. Các nhà khoa học cho rằng chúng đă tiến hóa hoặc được một cao nhân nào đó truyền dạy khả năng đi trên mặt nước nhằm khắc phục nhược điểm này.
3. Nhện nước (Water Striders)
Những nhện nước, thuộc họ Gọng vó (Gerridae), là một nhóm côn trùng có khả năng lướt đi trên mặt nước. Chúng là loài vật bản địa tại Mỹ, được t́m thấy ở các hồ và đầm lầy có mặt nước phẳng lặng. Để đi trên nước, chúng dùng những cái chân không thấm nước của ḿnh để làm tăng sức căng bề mặt và phân bổ đều trọng lượng giữa các chân. Chúng có thể đẩy ḿnh về phía trước bằng cách quét các chân giữa thành một ṿng tṛn tương tự như những mái chèo.
4. Nhện bắt cá (Fishing Spiders)
Nhện bắt cá là loài sống nửa ở dưới nửa ở trên cạn. Chúng thường cư trú ở các vực sông và suối tại Mỹ để t́m kiếm thức ăn. Khi nh́n thấy bất kỳ một vết lăn tăn nào trên mặt nước, chúng sẽ nhảy bổ đến và chế ngự con mồi. Hầu hết các loài nhện bắt cá thường ăn côn trùng, tuy nhiên nhiều loài lớn hơn có thể ăn cả các con cá nhỏ, ṇng nọc và ếch.
Giống như tắc kè Pygmy, nhện bắt cá có thể di chuyển trên mặt nước nhờ trọng lượng nhẹ và bộ lông ngắn kỵ nước của ḿnh. Tuy nhiên, không những có công phu lướt đi trên mặt nước, loài nhện này c̣n có khả năng mai phục bằng cách lặn. Một số con nhện có thể lặn trong nước đến nửa giờ đồng hồ.
5. Chim lặn phương Tây và chim lặn Clark (Western and Clark’s Grebes)
Hai loài chim này nổi tiếng khắp giang hồ nhờ một phương pháp giao phối cực ḱ "độc và lạ". Khi giao phối, chúng sẽ lao về phía trước, đứng thẳng chân và đập cánh liên hồi. Sau đó chúng sẽ cùng nhau chạy trên mặt nước. Chúng "ghép đôi" như thế này ở nhiều hồ và ao của miền Tây và Bắc Mỹ. Vào mùa đông chúng di cư đến bờ Thái B́nh Dương.
Với cặp chân cứng chắc nhưng đôi cánh ngắn, loài chim này không thích hợp với đất liền. Chúng dành cả đời của ngao du trên mặt nước, chẳng sợ trời cũng chẳng sợ đất.
vbf @ sưu tầm