Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 12-04-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 73
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Băm nát” vỉa hè: Như chưa hề có cuộc... ra quân!

Trào lưu giành giật vỉa hè cũng được lực lượng bán hàng rong, các cơ sở kinh doanh sản xuất nhanh chóng tham gia, khiến vỉa hè ngày càng thêm hẹp. Hành vi xâm chiếm vỉa hè, ḷng đường c̣n diễn ra giữa "thanh thiên bạch nhật", nhưng không hiểu sao, các cơ quan chức năng chẳng thể dẹp được? "Trung tâm thương mại" trên... vỉa hè
Tuyến phố điển h́nh cho t́nh trạng này phải kể đến Chùa Bộc (Đống Đa, Hà Nội). Vẻn vẹn trên một trục đường có chiều dài chưa đến 2km, nhưng vài năm trở lại đây, vỉa hè, ḷng đường con phố này c̣n thực hiện một chức năng mới: "Trung tâm thương mại đêm".
Theo quy luật như đă mặc định sẵn, khoảng sau 19h, lũ lượt các ông chủ, bà chủ khệ nệ vác bao tải, trải bạt trưng bày thập cẩm: quần áo, dầy dép, dây lưng, túi mũ,... la liệt, "ăn" gọn phần vỉa hè dọc khu phố. Trong khi đó, các "thượng đế" đến mua hàng th́ bầy xe la liệt phía dưới ḷng đường, chen lấn chọn hàng, khiến giao thông luôn rơi vào t́nh trạng lộn xộn, mất trật tự an ninh và đặc biệt gây ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Có thời điểm đă 21 giờ đêm, t́nh trạng tắc đường cục bộ c̣n diễn ra trên tuyến phố này, mà thủ phạm không ai khác chính là các sạp hàng di động.


Đáng nói, hoạt động của trung tâm thương mại đêm này được diễn ra một cách công khai, khiến nhiều người nghĩ rằng khu phố này là một ngoại lệ. Lân la mua hàng tại một sạp quần áo, chúng tôi được người bán hàng cho biết: "Ngồi đây phải nộp “thóc” cả đấy". Khi được hỏi "thóc" chuyển cho ai, chị bán hàng nói: "Anh cứ dọn hàng ra đấy bán khắc biết".

Vỉa hè, ḷng đường đang bị tận thu đến những cm cuối cùng.
Trên trục đường Láng, t́nh trạng này diễn ra có phần sôi nổi hơn. Theo ghi nhận của PV báo Nguoiduatin.vn, cứ cách 2 - 3m, đoạn đường dài chưa đầy 1km từ cầu Trung Ḥa đến cầu Cống Mọc (phường Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội), là một chiếc bạt trải rộng, trên đó bày la liệt các hàng hóa đa dạng về kiểu dáng, phong phú về chủng loại, và chất lượng th́ "bảo đảm đến trọn đời" như lời của chủ hàng. Đếm qua cả đoạn đường cũng trên dưới 50 quầy hàng gồm: quần áo, giầy dép, chăn màn,... án ngữ, chẳng kém ǵ siêu thị!.


Một số người dân khu vực này cho biết, “siêu thị” hoạt động nhộn nhịp nhất vào khoảng 15 giờ chiều và kéo dài đến 10 giờ tối, đúng vào thời điểm đội tự quản, trật tự đô thị đang tuần tiễu. Người tham gia giao thông qua đoạn đường này, ai cũng muốn ngó nghiêng, người mua kẻ bán dừng xe ngổn ngang lấn chiếm 2/3 ḷng đường. Giờ tan tầm, t́nh trạng tắc đường diễn ra thường xuyên. Không ít vụ tai nạn trái khoáy xảy ra chỉ v́ khách hàng mải ngắm đồ mà quên nh́n đường.
Được biết, “siêu thị” ngự trên vỉa hè đường Láng có mặt khoảng gần 1 năm nay, không ít lần các cơ quan chức năng ra quân dẹp bỏ nhưng rồi chỉ như "rung cây dọa khỉ". Ngoài việc các chủ hàng luôn có những mánh khóe để lách luật, ít ai c̣n biết rằng, đằng sau hoạt động buôn bán tại đây là một "thế giới ngầm" tranh đấu quyết liệt và được "bảo kê" đến... "tận kẽ chân răng".
Trong vai một người đang tính kế làm ăn, tôi được anh Đ., một lăo làng tại đây tiết lộ: "Em cứ mang ra mà bán, thấy công an hay đội trật tự th́ ôm hàng chạy, công an đi th́ lại bày ra. Nếu muốn bán số lượng lớn và lâu dài th́ phải làm luật đấy. Như bọn anh, để yên ổn làm ăn, b́nh quân mỗi tháng dốc túi biếu 1, 5 triệu đồng, bán lớn th́ luật cao hơn".


Phố không... vỉa hè
Vỉa hè, ḷng đường c̣n trở nên độc đáo hơn với câu chuyện ở phường Cát Linh và phường ô Chợ Dừa (Đống Đa, Hà Nội), khi không ít người lưu thông qua đường Giảng Vơ kéo dài (đoạn bên hông khách sạn Horison thuộc phường Cát Linh) phải choáng váng v́ cảnh tượng xâm chiếm ḷng đường nơi đây. Hầu hết các cửa hàng kinh doanh nhôm kính, khung cửa xếp đều cho hàng hóa, vật dụng tràn xuống ḷng đường. Thi thoảng, từ phía trong cửa hàng, bất chợt một một thanh sắt được kéo ra gây cản trở ḍng người đang lưu thông qua lại. Điều đáng nói, bên dăy đối diện khách sạn Horison lại không có vỉa hè, khiến t́nh trạng trưng bày hàng hóa, đậu xe chắn lối đi lại của người dân càng phức tạp. Cách đó không xa, vỉa hè của các tuyến phố như: Cát Linh, Giảng Vơ,... cũng đang bị các hộ kinh doanh, nhà hàng chiếm dụng một cách vô tội vạ.


Đảo thêm một ṿng lên đường Đê La Thành (thuộc phường ô Chợ Dừa) cảnh tượng chúng tôi ghi lại được là sự hỗn loạn, đua nhau lấn chiếm vỉa hè, ḷng đường của các cửa hàng kinh doanh ăn uống, đồ gỗ, sắt thép,... Từ đầu đường Đê La Thành chạy dài tới ngă tư Láng Hạ, các loại ống thép, sắt cây, tấm thép được bày tràn cả ra vỉa hè. Theo đó là những ông thợ trên người với đủ các loại dụng cụ lỉnh kỉnh như máy cắt, máy hàn... làm việc ngay dưới vỉa hè, tất cả tạo thành những cơ sở sản xuất kinh doanh di động ngay trên đường. Chuyện gây xích mích, ẩu đả đánh lộn gây náo loạn cả khu phố xảy ra như cơm bữa.
Đó là đêm, c̣n ban ngày, do không có chỗ riêng để xe của khách nên những cửa hàng kinh doanh này đă ngang nhiên chiếm dụng vỉa hè làm nơi trông xe, làm người đi bộ chỉ c̣n cách tràn xuống ḷng đường mà đi. T́nh trạng lộn xộn kể trên đă dẫn tới việc ùn tắc giao thông thường xuyên và diễn ra từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thấy vào cuộc một cách mạnh mẽ để sớm khắc phục t́nh trạng trên.


Đáng nói, khả năng lấn chiếm ḷng đường vỉa hè của các quán bia, nhà hàng chuyên bia hơi và các món nhậu trên đường Nguyên Hồng, Huỳnh Thúc Kháng, Láng Hạ.... cũng rất đáng ngạc nhiên! Từ sau 16 giờ chiều hằng ngày đến đêm là giờ cao điểm, hàng chục dăy bàn ăn san sát chiếm trọn hàng trăm mét vuông vỉa hè. Thậm chí, ḷng đường, vỉa hè đối diện các quán cũng bị chiếm dụng làm băi đỗ xe máy, ô tô chật cứng làm khổ người đi bộ.

Gầm cầu đang bị "xẻ thịt" vô tội vạ.
Có bảo kê?
Vậy có hay không sự bảo kê để nương nhẹ xử lư các cơ sở vi phạm trên địa bàn? Khi được PV báo Nguoiduatin.vn đặt câu hỏi, ông Trần Trí Anh, phó chủ tịch UBND phường ô Chợ Dừa đă vội từ chối và xin được trả lời sau với lư do chưa được chuẩn bị? Cũng với câu hỏi này, bà Hoàng Thúy Lan, phó chủ tịch UBND phường Cát Linh đă nhanh chóng khẳng định: "Đó là việc không được phép, nếu có thông tin, sẽ tiến hành kiểm tra ngay".


Trở lại với những bất cập trong quản lư vỉa hè hiện nay, bà Hoàng Thúy Lan c̣n cho biết thêm: tuyến Giảng Vơ, Đê La Thành đúng là không có vỉa hè. V́ thế, t́nh trạng lấn chiếm vỉa hè, ḷng đường càng gây bức xúc cho người dân khi tham gia giao thông. Mặc dù lực lượng được giao trọng trách giải tỏa vấn đề này là công an đă vào cuộc quyết liệt, mạnh mẽ, nhưng sau mỗi lần ra quân, t́nh trạng đó đâu lại về đấy. Gần đây nhất, lực lượng chức năng của quận và thành phố đă vào cuộc rất mạnh tay, có nhà hàng c̣n bị phạt đến mấy chục triệu đồng, nhưng cũng không đủ sức răn đe.
Ông Nguyễn Văn Bảo, phó chủ tịch UBND phường Giảng Vơ lại cho rằng: Vấn đề không c̣n là câu chuyện của một phường, hay một quận nào nữa, mà nó là vấn đề nhức nhối chung của toàn thành phố và toàn xă hội. Vậy bài toán giải quyết cũng rất cần đồng bộ và triệt để, không thể cứ trông chờ vào việc đi kiểm ra xử phạt nữa, bởi thực tế cho thấy người bán hàng chấp nhận thà mất vài bộ bàn ghế c̣n hơn là vác tiền đi nộp cao hơn nhiều lần.


Ông Đào Ngọc Nghiêm (phó chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển Đô thị Hà Nội, nguyên giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội):
"Phân cấp chính quyền, cơ quan quản lư là đúng nhưng trách nhiệm lại không rơ ràng. Chúng ta ồ ạt mở tuyến phố nhà hàng, phố bán hàng để rồi không quản lư được các dịch vụ ăn theo, như việc trông xe chẳng hạn. V́ vậy, các điểm kinh doanh tận dụng vỉa hè làm điểm đỗ tràn lan dẫn đến vi phạm. Trách nhiệm thuộc các cơ quan chủ quản. C̣n việc các điểm trông xe bùng phát là do nhu cầu. Nhưng điều đó là khó chấp nhận và phải có cơ chế quản lư. V́ nếu cho tồn tại, là tiếp tục khuyến khích các phương tiện giao thông "lao" vào nội đô”.
Quỳnh Chi – Vương Trần
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nguoiduatin-viahe2.jpg
Views:	7
Size:	65.2 KB
ID:	339637  
johnnydan9_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.