Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012

 
 
Thread Tools
Old 09-03-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Cuộc đời vợ chồng Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 307

- Với nhiều người, bài hát "Tiểu đoàn 307" là một bài hát hùng tráng về một Tiểu đoàn anh hùng, mưu trí, dũng cảm trong kháng chiến chống Pháp. Với bà Trần Thị Nguyệt Anh – người vợ hiền của cố Trung tướng Nguyễn Văn Tiên, bài hát ấy c̣n gắn bó với một kỷ niệm không bao giờ quên về người bạn đời đă cùng bà trải qua bao nhiêu sóng gió, viết nên một câu chuyện đẹp như cổ tích về t́nh yêu xa cách thời chiến tranh.

Cuộc đời vất vả nhưng đẹp đẽ

Ngôi nhà nằm khuất trong một con hẻm đường Lê Văn Sỹ của thành phố Hồ Chí Minh rợp bóng cây xanh. Người bạn đời của cố Trung tướng Nguyễn Văn Tiên năm nay đă ngoài 80 tuổi nhưng vẫn giữ được sự minh mẫn và bặt thiệp của một người phụ nữ đă nhiều năm làm công tác xă hội.

Bà từ chối khéo cuộc tṛ chuyện với tôi bằng cách đưa cho tôi hai cuốn sách về Tiểu đoàn 307, nơi Trung tướng Nguyễn Văn Tiên từng làm Tiểu đoàn trưởng và luôn miệng nói rằng, bà đă lớn tuổi nên nhiều không c̣n nhớ được chính xác. Thế nhưng khi câu chuyện đă vào mạch, một cuộc đời hào hùng và đẹp đẽ được bà nhớ lại đến từng chi tiết.

Mối lương duyên của bà Trần Thị Nguyệt Anh và Tướng Nguyễn Văn Tiên một phần liên quan đến những thành tích hào hùng của Tiểu đoàn 307 trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ.

Khi ấy, bà đang là ủy viên thường vụ Hội phụ nữ cứu quốc tỉnh Trà Vinh, cũng là một người mỹ nữ duyên dáng nổi tiếng lúc bấy giờ c̣n ông đang là tiểu đoàn trưởng kiêm chính trị viên Tiểu đoàn 307. Mối quan hệ giữa bộ đội và phụ nữ thời bấy giờ rất mật thiết.



Vợ chồng Trung tướng Nguyễn Văn Tiên

Trước khi chuyển quân về Đồng Tháp Mười, ông Tiên đến chia tay Hội phụ nữ. Bà Nguyệt Anh nhớ lại:

“Trước đó, tôi đă có sẵn cảm t́nh đặc biệt với Tiểu đoàn 307 oai hùng, nên khi anh Tiên nhờ bạn gửi bức thư ngỏ lời, tôi dễ… cảm mến. Từ đó, tôi kín đáo theo dơi bước chân của đơn vị anh. Vậy mà không qua nổi mắt các chị cùng cơ quan nên thỉnh thoảng bị chọc: Sao dạo này “ḿnh” nhớ Tiểu đoàn 307 quá”.

Trong buổi liên hoan chia tay hôm ấy, các chị em cùng cơ quan ư tứ đưa bà ra tiếp ông rồi lặng lẽ rút lui. Dù biết và cảm mến nhau từ lâu, cũng đă có thư từ qua lại nhưng đó là lần đầu tiên họ có dịp tṛ chuyện trực tiếp nên cả hai đều rất lúng túng và ngượng ngùng chưa biết bắt đầu câu chuyện thế nào.

Khi nh́n thấy chiếc áo ông Tiên đang mặc có hai vết thủng sát nách, bà ngỡ ngàng hỏi ông: “Sao áo anh lủng vậy”? Được mở lời, ông Tiên trở nên bạo dạn hơn, giở vạt áo lên cho bà thấy vết thương chạy dọc lồng ngực và đáp: “Bọn giặc ở Long Vĩnh bắn sượt đó. Vội đi cùng đoàn nên chưa kịp thay áo”.

Nghe đến đó, trong ḷng bà chợt trào dâng niềm yêu thương và sự xúc động. Ngay lúc ấy, bà hiểu rằng, chọn một người lính làm bạn đời có nghĩa là sẵn sàng đối mặt với chia ly, mất mát.

Nhưng t́nh yêu lẫn sự kính phục đă khiến bà nhận lời làm vợ ông mà không đắn đo suy nghĩ, hôn lễ được tổ chức ngay sau đó không lâu tại trường Đảng Trung ương cục miền Nam.

Dù xác định trước chuyện phải đối mặt với chia ly, nhưng bản thân bà cũng không ngờ rằng, cuộc đời của hai ông bà lại là những chuỗi ngày dài cách xa đằng đẵng ở hai bờ nỗi nhớ. Thời gian đầu mới cưới nhau, ông thường xuyên phải theo Tiểu đoàn đi khắp các tỉnh miền đông Nam bộ v́ Tiểu đoàn 307 của ông là tiểu đoàn lưu động.

Cho đến khi giặc pháp rút khỏi Việt Nam, những tưởng vợ chồng sẽ được đoàn tụ cùng nhau, nhưng khi đó đất nước lại tiếp tục phân công nhiệm vụ mới nên hai ông bà lại phải rời quê hương ra Bắc. Bà Nguyệt Anh nhớ lại: “Từ khi tôi mang thai cho tới khi con trai đầu ḷng của tôi ra đời, tôi mới được gặp anh ấy”.

Năm 1954, sau khi ḥa b́nh lập lại, đất nước tạm chia cắt hai miền theo hiệp định Giơ ne vơ, cả hai ông bà cùng theo tàu tập kết ra Bắc. Thế nhưng ngay từ những giây phút ấy, họ đă không được ở chung trên một chuyến tàu.

Bà theo đoàn tàu dân sự di chuyển ra Bắc trước, c̣n ông theo tàu quân sự cùng những người lính của chiến trường miền Nam tập kết ra Bắc.

Ngay khi vừa ra tới Hà Nội, bà Trần Thị Nguyệt Anh phải gửi cậu con trai đầu ḷng khi đó c̣n chưa cai sữa cho bà bảo mẫu để theo đoàn cải cách ruộng đất đi xuống các địa phương ở Hải Dương, Thái B́nh....

Trong suốt 2 năm từ 1954 đến 1956, bà không được về thăm con. “Sau 2 năm vềm nh́n thấy con đang chơi ở sân khu tập thể, gọi con lại th́ con nh́n với ánh mắt xa lạ, chạy về phía bà bảo mẫu và hỏi: “Cô này là cô nào vậy bà? Khi ấy, nước mắt tôi trào hết ra ngoài v́ con ḿnh không nhận ra ḿnh”.



Trung tướng Nguyễn Văn Tiên và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp

Chiều hôm đó, ông cũng về tới. Họ chỉ kịp ở với nhau một đêm trong pḥng giữ điện thoại của Bộ Văn hóa, gần sáng ngày hôm sau, ông thông báo: “5 giờ sáng anh đi Trung Quốc học”. Bà lại phải xa ông thêm gần 5 năm trời đằng đẵng nữa.

Ngày ông về cũng là ngày cô con gái thứ hai Thùy Anh lần đầu tiên gặp cha. Bà không bao giờ quên được cảnh con gái nh́n thấy ai đi ra từ ga cũng kêu ba khiến cho một thiếu phụ trẻ như bà ngượng chín mặt.

Bà phải dặn con: “Khi nào má nói là ba th́ con mới được kêu”. Lúc ông xuống tàu, hai cha con ôm nhau, c̣n bà th́ đứng khóc v́ hạnh phúc ngày đoàn tụ.

Sau khi về nước, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên nhận công tác tại Quân chủng pḥng không không quân, giữ chức Phó tư lệnh quân chủng kiêm Tư lệnh Bộ tư lệnh không quân. Những năm ấy, giặc Mỹ điên cuồng ném bom bắn phá miền Bắc, chúng tuyên bố sẽ đưa miền Bắc Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá.

Nhà hai ông bà ở gần sân bay Bạch Mai nhưng ông hiếm có cơ hội cùng bà và các con ăn cơm ở nhà mà phải ở lỳ trong hầm trực tiếp chỉ huy bắn máy bay.

Trong kư ức của một người vợ, đó là quăng thời gian bà cảm thấy “xót” ông nhất bởi khi ấy bà không được trực tiếp chăm lo miếng ăn giấc ngủ cho ông mà có một người cán bộ cấp dưỡng.

Mỗi ngày, anh cấp dưỡng đều báo cáo lại với bà, thức ăn mang xuống hầm khi mang ngược trở lên đầu vẫn c̣n nguyên vẹn bởi ông và các sĩ quan chỉ huy khác hầu như không động đũa.

Đến khi anh cấp dưỡng nghĩ ra cách nắm xôi đậu xanh thành những nắm nhỏ và đưa xuống hầm th́ ngày nào xôi cũng hết veo, khi đó bà mới an tâm trở lại c̣n anh cấp dưỡng th́ mừng đến phát khóc.

Bà nhớ lại, thời gian ấy cứ 7h tối mỗi ngày, ông Tiên đều phải đến nhà sàn gặp Bác Hồ để báo cáo t́nh h́nh chiến sự và t́nh h́nh bắn máy bay của ta. Có những ngày bắn được nhiều máy bay và bắt được nhiều phi công th́ không sao, những ngày không có thành tích ǵ, ông cảm thấy hết sức băn khoăn lo lắng.

Thế nhưng Bác lại là người rất tâm lư, mỗi bận thấy ông bối rối, Bác đều chủ động động viên: “Đừng có lo, ḿnh đánh giặc bao giờ cũng thắng. Hôm nay chưa được th́ ngày mai được”.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở miền Bắc, năm 1974, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên chuyển sang giữ chức vụ Phó chủ nhiệm Tổng cục kỹ thuật – Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Đến năm 1979, ông kiêm thêm chức Hiệu trưởng Trường đại học Kỹ thuật Quân sự và tiếp tục chuyển ra Bắc công tác thêm 2 năm nữa trước khi quay lại hẳn miền Nam sống cùng vợ con.

Bà Trần Thị Nguyệt Anh ngậm ngùi nói: “Thời gian chúng tôi sống cùng nhau ít, lại phải vượt nhiều khó khăn về t́nh cảm nên t́nh cảm sâu đậm và thương nhau dữ lắm”. Cho đến tận khi ông về hưu, hai ông bà vẫn hết sức t́nh cảm. Dù đă lớn tuổi nhưng ông bà vẫn xưng anh – em như thời c̣n son trẻ.

Bà tự hào nói với tôi rằng: Trong bao nhiêu năm sống cùng nhau, ông bà chưa bao giờ nói với nhau một câu nặng lời mà lúc nào cũng thương yêu, tôn trọng lẫn nhau. Ông dù nghiêm khắc với các con nhưng chưa bao giờ dùng roi đánh con mà luôn dùng lời lẽ để dạy bảo các con nên người.

Xứng đáng với hai từ cách mạng

Năm 1996, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên được Nhà nước và Bộ quốc pḥng cho nghỉ hưu. Khi đó hai ông mà mới chính thức được sống cùng nhau, không c̣n cảnh ở hai đầu nỗi nhớ như quăng thời gian trước nữa. Khi c̣n công tác, ông là một người hết sức tận tụy với công việc.

Đến khi nghỉ hưu, ông lại tận tụy với gia đ́nh. Ông dành toàn bộ thời gian của ḿnh để vui vầy cùng bà, dạy dỗ con cháu, thỉnh thoảng đi thăm lại bạn bè đồng đội cũ. Bà nói rằng, dù làm lănh đạo trong suốt nhiều năm liền nhưng ông tuyệt đối không nhậu nhẹt la cà quán xá.

Ông không hút thuốc, không uống bia, không uống trà mà chỉ ở nhà chăm sóc cây cảnh và đọc sách. Bản thân bà Nguyệt Anh cũng vậy. Dù là lănh đạo trong lĩnh vực văn nghệ nhưng bà vẫn tự tay chăm lo cho ông từ miếng ăn, giấc ngủ.

Ông muốn ăn phở, tự nay bà nấu cho ông. Ông thích ăn chè, cũng tự tay bà nấu cho ông bởi bà biết khẩu vị của ông, biết ông mắc căn bệnh tiểu đường nên biết cách chăm sóc ông tốt nhất:

“Hai vợ chồng tôi sống cùng lư tưởng, hết sức lo cho đất nước, hết sức trung thành với Đảng nên sống với nhau rất tâm đầu ư hợp” – Bà Nguyệt Anh nói.

Trong suốt những năm tháng ông bận việc quân, bà là người phụ nữ tảo tần một tay chăm sóc, dạy dỗ các con nên người. 3 con của ông bà dù đều không theo nghiệp cha nhưng ai cũng trưởng thành, ngoan ngoăn, hiếu thảo.

Khi c̣n sống, Trung tướng Nguyễn Văn Tiên vẫn tŕu mến dành cho người vợ của ḿnh những lời có cánh: “Nguyệt Anh hội tụ nhiều nét đẹp của phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ Nam bộ nói riêng: Trung hậu, đảm đang, thủy chung và hết ḷng chăm lo cho chồng con.

Dạo ở miền Bắc, tôi không thể hiểu Nguyệt Anh lấy sức đâu ra mà chỉ hơn một ngày tuần th́ đi thăm đứa con đầu ḷng đang học trường phổ thông sơ tán tận Bắc Thái, tuần th́ về Hưng Yên chăm sóc 2 con nhỏ tại Trại trẻ Bộ đội Pḥng không – không quân, sau đó lại quay về để kịp sáng thứ hai công tác?

Thỉnh thoảng tôi mới có dịp qua nhà, nh́n các con ngoan ngoăn tôi càng yêu quư Nguyệt Anh. Khi c̣n đảm trách Phó pḥng độc giả - Thư viện Quốc gia, Phó giám đốc xưởng phim, Phó giám đốc Nhạc viện Thành phố.

Khi đă về nghỉ hưu, Nguyệt Anh luôn là điểm tựa vô cùng thân thiết và không thể thiếu được của cha con tôi. Tôi có chút ǵ đóng góp vào sự nghiệp chung gần nửa thế kỷ qua, thật ḷng mà nói công sức của Nguyệt Anh không phải là ít”.

Là người làm công tác đoàn thể và cũng đă kinh qua rất nhiều vị trí quan trọng nhưng chưa bao giờ bà quên vai tṛ làm vợ, làm mẹ của ḿnh. Ấy vậy nên trước mặt bạn bè thân thiết như bà Bảy Huệ (Phu nhân của cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh - PV), ông thường xuyên khen bà “ngoan”.

Chỉ một từ ấy thôi cũng đủ thấy sự cố gắng của bà để làm sao vừa giỏi việc nước nhưng vẫn đảm việc nhà, và cũng để thấy được t́nh cảm mà họ dành cho nhau sâu đậm đến mức nào. Có lần hai vợ chồng Trung tướng Nguyễn Văn Tiên và bà Trần Thị Nguyệt Anh gặp hai ông Phạm Hùng và Nguyễn Văn Linh.

Vừa nh́n thấy hai vợ chồng, ông Phạm Hùng giơ ngón tay cái, ư trêu hai vợ chồng là số 1. Bà lắc đầu và bẻ ngón tay ông Phạm Hùng xuống v́ xấu hổ th́ ông Nguyễn Văn Linh lại giơ ngón tay cái lên. Bà đến bẻ ngón tay ông Nguyễn Văn Linh xuống th́ ông lùi ra xa và giơ cả hai ngón tay cái lên, rồi mọi người cùng cười vui vẻ.

Cũng giống như ông, bà đi tới đâu cũng được mọi người thương quư. Có một lần, bà đi công tác ở Hưng Yên. Năm ấy trời rét cắt da cắt thịt nên đêm đầu tiên bà không ngủ được.

Tối hôm sau, khi hết giờ làm việc trở về nhà khách, bà thấy một cô gái mới chừng đôi mươi trắng nơn nà rất phốp pháp đứng chờ sẵn. Khi bà hỏi, cô gái ấy nói đáp: “Chủ tịch tỉnh nói con xuống ngủ với cô v́ sợ đêm cô lạnh không ngủ được”.

Bà nói rằng, có lẽ do được giáo dục từ nhỏ nên tính nết kính trên, nhường dưới, mềm mỏng và linh hoạt trong công việc của bà khi làm việc có được thiện cảm của mọi người.

Bà là một trong hai trong số gần 7000 cán bộ của Bộ Văn hóa lúc bấy giờ được Bác Hồ tặng Huy hiệu Hồ Chủ tịch, do đích thân Tổng bí thư Trường Chinh gắn trong một buổi lễ trang trọng ở Hà Nội.

Bà bảo, tấm huy hiệu ấy là động lực để bà phấn đầu và rèn luyện tốt hơn. Nó như một lời nhắc nhở bà luôn cố gắng xứng đáng với sự tin yêu của Đảng và Bác Hồ vĩ đại.

Trung tướng Nguyễn Văn Tiên đă từng trải qua nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội. Bản thân bà Nguyệt Anh cũng từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong ngành Văn hóa. Thế nhưng ít ai có thể tưởng tượng rằng, cả khi c̣n đương chức lẫn khi về hưu, hai ông bà sống rất thanh đạm.

Có ai dám tin một Phó giám đốc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, sau mỗi giờ tan sở lại về nhà xịt nước tắm cho heo, chăm sóc cả một đàn heo đẻ cải thiện cuộc sống. Bà kể lại rằng, có lần Bộ trưởng Bộ Văn hóa tới nhà thăm, khi ấy bà vừa từ chuồng heo lên, ông Bộ trưởng vừa nh́n thấy bà đă nhăn mũi và trêu rằng người bà có “mùi lạ”.

Có những bận khi đang tắm cho heo, bà bị con heo gần 80 kư xô té xuống sàn. Những câu chuyện như thế, nhiều bạn trẻ hiện nay khó mà tưởng tượng ra nổi. Nhớ lại tất cả những chuyện ấy, người vợ hiền của Trung tướng Nguyễn Văn Tiên mỉm cười và bảo: “Ḿnh vất vả nhưng chồng ḿnh được, con ḿnh tốt vậy là hạnh phúc rồi”.

Giọng bà trầm xuống khi nhắc về ông: “V́ t́nh cảm sâu đậm nên sau khi anh ấy mất, tôi buồn lắm”. Có bận, bà đi khám bệnh theo tiêu chuẩn công vụ. Sau khi kiểm tra sức khỏe, bà hỏi anh bác sĩ: “Bác sĩ ơi, có thuốc ǵ chữa được bệnh buồn không”?

Anh bác sĩ ấy ngớ người ra và không biết trả lời bà như thế nào. Tưởng câu chuyện ấy qua đi, ai dè một tuần sau nó được đăng trên báo Tuổi trẻ. Nhiều bạn bè đọc được tíu tít gọi điện hỏi thăm, động viên bà. Đó cũng là một niềm hạnh phúc mà không tiền bạc nào có thể mua được.

Người trẻ sống bằng tương lai c̣n người lớn tuổi th́ sống với những kỷ niệm. Bà Nguyệt Anh cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Quá khứ vất vả nhưng đầy sôi động và nhiệt huyết giúp bà bớt cô đơn hơn trong ngôi nhà nhỏ từ khi vắng bóng ông.

Con cái của hai ông bà hiện nay đều đă trưởng thành. Anh con trai cả cũng giống tính cha, làm việc rất chăm chỉ và hiệm khi tụ tập bia bọt, cô con gái thứ hai lấy chồng ở Vũng Tàu c̣n người con trai thứ ba đang thuê một căn pḥng áp mái ở ngay phía sau để tiện sang chăm sóc mẹ.

Bà tự hào: “Các con tôi dù không giàu có nhưng đứa nào cũng nên người, ngoan ngoăn và rất hiếu thảo. Thằng út mỗi lần qua thăm tôi đều khoanh hai tay và nói: “Thưa má con tới, thưa má con về” rất lễ phép dù đă 50 tuổi rồi”.

Dù Trung tướng Nguyễn Văn Tiên đă đi xa gần 10 năm nay nhưng trong ngôi nhà nhỏ ấy, những kỷ niệm về ông vẫn c̣n nguyên vẹn. Những cuốn sách ông từng đọc vẫn nằm ngay ngắn trên bàn, sạch không có lấy một hạt bụi.

Những cái cây ông trồng vẫn tỏa bóng mát trong vườn và h́nh ảnh của ông được con gái lưu giữ lại trong bức tranh thêu đẹp như ảnh thật treo trên tường. Quan trọng hơn, ông vẫn hiện diện trong kư ức đầy đẹp đẽ của vợ và các con, kư ức về một vị Tướng hết ḷng với đất nước, một người cha hết ḷng với gia đ́nh.

Tôi tin rằng, các con cháu trong gia đ́nh vị Tướng ấy có quyền tự hào về cha mẹ ḿnh bởi họ đă sống và cống hiến một cuộc đời vất vả nhưng đẹp đẽ.


Tuấn Hải
theo PNTD
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images747354_Cuoc_doi_vo_chong_Tieu_doan_truong_Tieu_doan_307_phunutoday.vn_30.jpg
Views:	16
Size:	16.6 KB
ID:	404982  
jojolotus_is_offline  
Old 09-03-2012   #2
votongyeuem
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 620
Thanks: 0
Thanked 387 Times in 151 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 110 Post(s)
Rep Power: 14
votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3votongyeuem Reputation Uy Tín Level 3
Default

thằng nguyễn tấn dũng và cán ngố.

nguyễn tấn dũng mới rước được con đỉ vào cầu tiêu đang bú L...

cán ngố: Thưa ngày NTD có thằng nhỏ nó chửi DM hồ chí minh thưa ngàị
NTD: DM nó chửi HCM chứ có chủi tao đâu mà nói, không thấy tao đang làm chuyện quốc sự sao
cán ngố: thằng nhỏ đó nó chửi cha của con ngài đó thưa ngàị
NTD: DM nó chủi cha của con tao chứ có chửi tao đâu mà nó, thiệt đúng là đồ ngu
cán ngố: ḿnh ngu mà chửi người khá'c ngu, vậy c̣n nguyễn thanh phượng là con của ai ????

(c̣n tiếp)
votongyeuem_is_offline  
Old 09-03-2012   #3
themawave
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 2,522
Thanks: 0
Thanked 15 Times in 14 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
themawave Reputation Uy Tín Level 1
Default

Dammit
themawave_is_offline  
Old 09-03-2012   #4
tuhientram
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
tuhientram's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 2,013
Thanks: 21
Thanked 25 Times in 21 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
tuhientram Reputation Uy Tín Level 1
Default

À! nhớ ra rồi, bài hát của 307, con nít hát rần rần:"ai đă từng đi qua sông Cửu Long Giang nên dăn lông cu..."

Cách mạng là con vợ vô đội cải cách ruột đất, "giết cho ruộng đồng tươi tốt lúa mau ra..." Thằng chồng coi "3 lẻ bậy" chui xuống hầm xúi đàn em ra chơi biển người để giặc Tây, giặc Mỹ bắn thả cửa rồi lu loa : "thằng giặc ác ôn". Đám đàn em thân cận th́ cho đi giựt ḿn giết dân, pháo kích vô trường học...
Đây, mời các bác đọc, ngay chính báo Vẹm ca ngơi 307 với chiến công giết dân Mậu Thân: "Xuân Mậu Thân 1968, tiểu đoàn diệt hàng trăm tên địch, diệt gọn Đội Bảo an 629; phá hủy 29 máy bay…" Ủa, mà sao không kể sau đó bị dân quân cán chính U Minh Hạ, Vùng 4 tận diệt, truy kích ra làm sao mà phải bỏ xác đồng bọn, 3lẻ bậy coi như bị xóa sổ hoàn toàn "20,000 em xuống đồng bằng, chỉ c̣n vài em trở lại"?
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng từng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn U Minh, người chứng kiến và chỉ huy Tiểu đoàn 307 chiến đấu những năm đánh Mỹ đă hồi tưởng lại một cuộc “hành quân giữa mùa xuân” của 307 trong hồi kư: “Ngày 29 Tết (30/1/1968), Tiểu đoàn 307 xuất quân. Vào đúng thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm th́ chúng tôi lại ba lô, súng ống lên đường. Nhiều má, nhiều em đứng lặng nh́n đoàn thuyền lặng lẽ lao đi trên những ḍng kinh trong chiều ngày Tết mà không cầm được nước mắt. Phút giao thừa, trong cái mênh mông thăm thẳm của đêm Ba mươi, trong thời khắc giao chuyển của đất trời, chúng tôi nghe lời thơ của Bác: Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua…”
trích (Tiểu đoàn 307 nay ở đâu? ) http://dantri.com.vn/c20/s20-453042/...-nay-o-dau.htm

Gọi là: "thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm" mà lại được lời thơ máu lửa của tên tội đồ dân tộc lừa gạt đi làm chốt thí, giết hại thường dân đang ăn Tết, lai c̣n trân tráo coi đó là chiến thắng. Chiến thắng cái chỗ nào? Cả lũ bị quân dân miền Nam tiêu diệt, c̣n 1 số lẻ trốn vô rừng lại, có chiếm được chỗ nào đâu?

Last edited by tuhientram; 09-03-2012 at 18:37.
tuhientram_is_offline  
Old 09-03-2012   #5
5com
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 7,182
Thanks: 1,808
Thanked 681 Times in 369 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 107 Post(s)
Rep Power: 25
5com Reputation Uy Tín Level 6
5com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by tuhientram View Post
À! nhớ ra rồi, bài hát của 307, con nít hát rần rần:"ai đă từng đi qua sông Cửu Long Giang nên dăn lông cu..."

Cách mạng là con vợ vô đội cải cách ruột đất, "giết cho ruộng đồng tươi tốt lúa mau ra..." Thằng chồng coi "3 lẻ bậy" chui xuống hầm xúi đàn em ra chơi biển người để giặc Tây, giặc Mỹ bắn thả cửa rồi lu loa : "thằng giặc ác ôn". Đám đàn em thân cận th́ cho đi giựt ḿn giết dân, pháo kích vô trường học...
Đây, mời các bác đọc, ngay chính báo Vẹm ca ngơi 307 với chiến công giết dân Mậu Thân: "Xuân Mậu Thân 1968, tiểu đoàn diệt hàng trăm tên địch, diệt gọn Đội Bảo an 629; phá hủy 29 máy bay…" Ủa, mà sao không kể sau đó bị dân quân cán chính U Minh Hạ, Vùng 4 tận diệt, truy kích ra làm sao mà phải bỏ xác đồng bọn, 3lẻ bậy coi như bị xóa sổ hoàn toàn "20,000 em xuống đồng bằng, chỉ c̣n vài em trở lại"?
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng từng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn U Minh, người chứng kiến và chỉ huy Tiểu đoàn 307 chiến đấu những năm đánh Mỹ đă hồi tưởng lại một cuộc “hành quân giữa mùa xuân” của 307 trong hồi kư: “Ngày 29 Tết (30/1/1968), Tiểu đoàn 307 xuất quân. Vào đúng thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm th́ chúng tôi lại ba lô, súng ống lên đường. Nhiều má, nhiều em đứng lặng nh́n đoàn thuyền lặng lẽ lao đi trên những ḍng kinh trong chiều ngày Tết mà không cầm được nước mắt. Phút giao thừa, trong cái mênh mông thăm thẳm của đêm Ba mươi, trong thời khắc giao chuyển của đất trời, chúng tôi nghe lời thơ của Bác: Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua…”
trích (Tiểu đoàn 307 nay ở đâu? ) http://dantri.com.vn/c20/s20-453042/...-nay-o-dau.htm

Gọi là: "thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm" mà lại được lời thơ máu lửa của tên tội đồ dân tộc lừa gạt đi làm chốt thí, giết hại thường dân đang ăn Tết, lai c̣n trân tráo coi đó là chiến thắng. Chiến thắng cái chỗ nào? Cả lũ bị quân dân miền Nam tiêu diệt, c̣n 1 số lẻ trốn vô rừng lại, có chiếm được chỗ nào đâu?


qua1 hay
5com_is_offline  
Old 09-03-2012   #6
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,698
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 30
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by tuhientram View Post
À! nhớ ra rồi, bài hát của 307, con nít hát rần rần:"ai đă từng đi qua sông Cửu Long Giang nên dăn lông cu..."

Cách mạng là con vợ vô đội cải cách ruột đất, "giết cho ruộng đồng tươi tốt lúa mau ra..." Thằng chồng coi "3 lẻ bậy" chui xuống hầm xúi đàn em ra chơi biển người để giặc Tây, giặc Mỹ bắn thả cửa rồi lu loa : "thằng giặc ác ôn". Đám đàn em thân cận th́ cho đi giựt ḿn giết dân, pháo kích vô trường học...
Đây, mời các bác đọc, ngay chính báo Vẹm ca ngơi 307 với chiến công giết dân Mậu Thân: "Xuân Mậu Thân 1968, tiểu đoàn diệt hàng trăm tên địch, diệt gọn Đội Bảo an 629; phá hủy 29 máy bay…" Ủa, mà sao không kể sau đó bị dân quân cán chính U Minh Hạ, Vùng 4 tận diệt, truy kích ra làm sao mà phải bỏ xác đồng bọn, 3lẻ bậy coi như bị xóa sổ hoàn toàn "20,000 em xuống đồng bằng, chỉ c̣n vài em trở lại"?
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng từng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn U Minh, người chứng kiến và chỉ huy Tiểu đoàn 307 chiến đấu những năm đánh Mỹ đă hồi tưởng lại một cuộc “hành quân giữa mùa xuân” của 307 trong hồi kư: “Ngày 29 Tết (30/1/1968), Tiểu đoàn 307 xuất quân. Vào đúng thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm th́ chúng tôi lại ba lô, súng ống lên đường. Nhiều má, nhiều em đứng lặng nh́n đoàn thuyền lặng lẽ lao đi trên những ḍng kinh trong chiều ngày Tết mà không cầm được nước mắt. Phút giao thừa, trong cái mênh mông thăm thẳm của đêm Ba mươi, trong thời khắc giao chuyển của đất trời, chúng tôi nghe lời thơ của Bác: Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua…”
trích (Tiểu đoàn 307 nay ở đâu? ) http://dantri.com.vn/c20/s20-453042/...-nay-o-dau.htm

Gọi là: "thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm" mà lại được lời thơ máu lửa của tên tội đồ dân tộc lừa gạt đi làm chốt thí, giết hại thường dân đang ăn Tết, lai c̣n trân tráo coi đó là chiến thắng. Chiến thắng cái chỗ nào? Cả lũ bị quân dân miền Nam tiêu diệt, c̣n 1 số lẻ trốn vô rừng lại, có chiếm được chỗ nào đâu?
eaglevn_is_offline  
Old 09-05-2012   #7
simba2007
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
simba2007's Avatar
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 2,505
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
simba2007 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quote:
À! nhớ ra rồi, bài hát của 307, con nít hát rần rần:"ai đă từng đi qua sông Cửu Long Giang nên dăn lông cu..."

Cách mạng là con vợ vô đội cải cách ruột đất, "giết cho ruộng đồng tươi tốt lúa mau ra..." Thằng chồng coi "3 lẻ bậy" chui xuống hầm xúi đàn em ra chơi biển người để giặc Tây, giặc Mỹ bắn thả cửa rồi lu loa : "thằng giặc ác ôn". Đám đàn em thân cận th́ cho đi giựt ḿn giết dân, pháo kích vô trường học...
Đây, mời các bác đọc, ngay chính báo Vẹm ca ngơi 307 với chiến công giết dân Mậu Thân: "Xuân Mậu Thân 1968, tiểu đoàn diệt hàng trăm tên địch, diệt gọn Đội Bảo an 629; phá hủy 29 máy bay…" Ủa, mà sao không kể sau đó bị dân quân cán chính U Minh Hạ, Vùng 4 tận diệt, truy kích ra làm sao mà phải bỏ xác đồng bọn, 3lẻ bậy coi như bị xóa sổ hoàn toàn "20,000 em xuống đồng bằng, chỉ c̣n vài em trở lại"?
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng từng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn U Minh, người chứng kiến và chỉ huy Tiểu đoàn 307 chiến đấu những năm đánh Mỹ đă hồi tưởng lại một cuộc “hành quân giữa mùa xuân” của 307 trong hồi kư: “Ngày 29 Tết (30/1/1968), Tiểu đoàn 307 xuất quân. Vào đúng thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm th́ chúng tôi lại ba lô, súng ống lên đường. Nhiều má, nhiều em đứng lặng nh́n đoàn thuyền lặng lẽ lao đi trên những ḍng kinh trong chiều ngày Tết mà không cầm được nước mắt. Phút giao thừa, trong cái mênh mông thăm thẳm của đêm Ba mươi, trong thời khắc giao chuyển của đất trời, chúng tôi nghe lời thơ của Bác: Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua…”
trích (Tiểu đoàn 307 nay ở đâu? ) http://dantri.com.vn/c20/s20-453042/...-nay-o-dau.htm

Gọi là: "thời điểm thiêng liêng nhất, lắng đọng nhất của một năm" mà lại được lời thơ máu lửa của tên tội đồ dân tộc lừa gạt đi làm chốt thí, giết hại thường dân đang ăn Tết, lai c̣n trân tráo coi đó là chiến thắng. Chiến thắng cái chỗ nào? Cả lũ bị quân dân miền Nam tiêu diệt, c̣n 1 số lẻ trốn vô rừng lại, có chiếm được chỗ nào đâu?
simba2007_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.