Cách thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) hơn 10 cây số về phía nam, sự sống của một vùng quê chài lưới hiền ḥa, b́nh yên và c̣n mang chút ǵ đó của nét hoang sơ, đ́u hiu đă bắt đầu quyến rũ các du khách như một “cô gái đang tuổi dậy th́” hút hồn các chàng trai. Nếu như đến làng chài Mũi Né đặc trưng với hàng dừa nghiêng nghiêng in bóng bên bờ cát th́ đến với những xóm chài ở Hàm Thuận Nam ta dễ ấn tượng bởi những rặng dương chạy dọc bờ biển, xanh ngút ngàn.
Những xóm chài Tiến Thành, Tiến Ḥa, Tiến An, Tiến B́nh, Tiến Hải được lập từ những năm 1970 qua phong trào kinh tế mới và cũng từ những chuyến di dân lập ấp do ngư dân ở đảo Phú Quư vào bờ (thôn Tiến Phú, c̣n gọi là xóm Ḥn). Không nhiều ghe thuyền tấp nập cập bến như những làng chài khác, song ở nơi đây đậm chất dân dă và chút đ́u hiu biển dă, mang vẻ đẹp mộc mạc của chốn b́nh yên.
Những xóm chài nơi đây như bức tranh đa sắc mang vẻ đẹp kỳ ảo từ thiên nhiên, từ buổi sáng b́nh minh cho đến khi mặt trời khuất dạng.
Buổi sớm lặng lẽ với những chiếc thuyền thúng nhỏ và mái chèo như đang say ngủ cùng một bầu trời đẫm sắc xanh lam kỳ ảo. Phía trên đường chân trời hướng đông, du khách sẽ thấy vầng dương màu cam sáng rực một góc biển khơi.
Mặt trời hửng nắng khi lúc ngư dân kéo xong mẻ lưới cuối cùng mà họ đă đi giăng từ 4 giờ chiều ngày hôm trước, là những phiên chợ nhỏ bắt đầu. Với nhiều loại cá ngon, có những mẻ lưới c̣n “bắt” được cả tôm, cua, ṣ, ốc, mực, ghẹ, tạo nên những phiên chợ mua bán hải sản khá nhộn nhịp. Cùng với bà con nơi đây cũng có khá nhiều du khách đến những xóm chài này để có thể dễ dàng chọn mua hải sản vừa tươi ngon, vừa rẻ.
Ban trưa, màu nắng vàng nhạt ḥa quyện cùng với nước biển trong xanh, thoang thoảng mùi mằn mặn của biển cả. Bên bờ cát trắng, du khách sẽ nghe tiếng sóng biển ŕ rầm, ngọt ngào tâm sự bên những rặng dương xanh ngút ngàn. Một vùng biển êm ả, yên lành đến lạ.
Khi hoàng hôn buông xuống, biển lung linh bàng bạc sóng. Du khách sẽ thấy những cánh chim chiều bay t́m tổ ấm, những mái chèo lướt vội về chiều,và bắt đầu có những đốm sáng chênh vênh trên mặt biển đêm từ đèn thuyền của những ngư dân.
Đặc biệt hơn, những con người nơi đây thực sự chất phác, nhiệt t́nh. Về những xóm chài này, du khách có thể ngồi rỉ rả trên mui thuyền, nghe ngư dân kể chuyện biển cả, có khi được ăn những món hải sản như cá, tôm, mực tươi rói. Du khách cũng có thể theo các nhóm thanh niên vác cuốc lên đồi cát đỏ để đào dông. Loài dông ở đây không lớn, thường đào hang trong những cồn cát sâu dưới rừng dương nên thịt săn chắc. Món ăn được chế biến từ dông biển ở đây cũng lạ miệng và ngon, đặc biệt đối với những người quanh năm quen với nét ẩm thực đô thị.
Với sự tận t́nh của ngư dân nơi đây, có thể kể cho du khách nghe đủ thứ chuyện tích kỳ diệu của xứ sở này, như sự tích hang Ba Cô ở Băi Đá. Chuyện kể rằng, thời ông Nguyễn Thông vâng lệnh nhà Nguyễn vào trấn vùng B́nh Thuận (khoảng giữa thế kỷ 19), đưa dân mới kéo về nơi đây c̣n là xứ hùm thiêng, có cả thảo khấu. Một hôm, có ba cô gái xóm chài ra biển đợi người yêu đi ghe về th́ bị cọp trên núi cát xuống ăn thịt. Ba chàng trở về đă đi t́m diệt cọp và lập am Ba Cô thờ cúng. Người dân tin rằng am Ba Cô rất thiêng, là nơi kư gởi những nguyện cầu của ngư dân trước mỗi mùa sóng to gió lớn.
Ḷng mến khách của người dân cùng nhịp sống chậm răi, yên b́nh. Tất cả đă tạo nên một nét đặc trưng về văn hóa của xóm chài Hàm Thuận Nam mà chẳng nơi đâu có được.
Theo Trần Nguyên
(Bình Thuận Online)