Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 09-14-2014   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Supseries Resize Ho Chi Minh, kiss my ass !

Đó là thông điệp mà những người lính Mỹ muốn gửi tới Hà Nội trong thời chiến tranh hai miền. Phiến vải dài 33 inch và rộng 15 inch này hiện đang được lưu trữ tại bảo tàng của Đại học Công nghệ Texas (Texas Tech University).



TỔNG HỢP v/v cải cách ruộng đất

Sự kiện mang tên “Cải cách ruộng đất” (CCRĐ) xảy ra ở ngoài Bắc và lúc tôi mới sinh, nên tôi cũng như phần lớn các bạn chỉ biết về sự kiện qua báo chí, văn học, phim ảnh. Sự thật kinh hoàng và đau thương là hàng vạn (?) ngườ bị giết oan và hàng trăm ngàn người bị kết án oan trái. Bẵng đi một thời gian dài, bây giờ người ta đem ra triển lăm về sự kiện kinh hoàng đó! Trong bài này, tôi chỉ muốn chia sẻ cùng các bạn vài suy nghĩ cá nhân liên quan đến mục tiêu, con số tử vong, và những câu chuyện tan thương trong vụ CCRĐ.
Cuộc CCRĐ không chỉ xảy ra trong một thời điểm ngắn, mà kéo dài từ 1953 đến 1956, tức khoảng 4 năm qua 5 giai đoạn. Những người chủ trương CCRĐ làm có vẻ rất bài bản và có hệ thống. Khởi đầu là vận động và chuẩn bị hậu thuẫn của quần chúng, sau đó là ra sắc lệnh, rồi làm thí điểm, và vào cuộc ồ ạt. Có vài nguồn nói rằng lúc đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn làm CCRĐ, nhưng v́ Tàu cộng gây áp lực lớn quá nên đành phải làm. Tôi không biết luận điểm này khả tín ra sao, nhưng cảm thấy rất khó chấp nhận, v́ nó cho thấy rơ ràng là miền Bắc VN lúc đó chịu lệ thuộc Tàu quá lớn.
Mục đích

CCRĐ để làm ǵ? Một văn bản có tên là “Luật cải cách ruộng đất” do Chủ tịch Quốc hội Hồ Chí Minh kí (1) ghi rơ:
“Điều 1. – Mục đích và ư nghĩa cải cách ruộng đất là:
Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của đế quốc xâm lược khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ,
Để thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân,
Để giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và mở đường cho công thương nghiệp phát triển,
Để cải thiện đời sống của nông dân, bồi dưỡng lực lượng của nhân dân, lực lượng của kháng chiến,
Để đẩy mạnh kháng chiến, hoàn thành giải pḥng dân tộc, củng cố chế độ dân chủ nhân dân, phát triển công cuộc kiến quốc.”
Dĩ nhiên, đó là “bề nổi” của mục đích, c̣n “bề ch́m” th́ có lẽ hiểu một cách khác. Có thể mục tiêu chính là xoá bỏ sự ảnh hưởng của giới giàu có và có học ở nông thôn. Thời đó, đại đa số nông dân không biết chữ, và giới có học thường là người nhà giàu, và những người này có thể nói là “proxy” lănh đạo ở nông thôn. Người cộng sản muốn độc quyền lănh đạo nên phải xoá bỏ thành phần giàu và có học này. Theo tôi nghĩ đó mới là lí do chính họ phát động cuộc CCRĐ.
Một lí do quan trọng nữa theo tôi nghĩ là họ muốn làm cho nông dân phải biết sợ sức mạnh của người cộng sản. Nên nhớ rằng phần lớn các cuộc khởi nghĩa hay nổi dậy đều xuất phát từ nông dân. Nông dân tuy không có học nhiều nhưng một khi họ đoàn kết lại th́ trở thành một lực lượng rất khó khống chế. Do đó, người cộng sản phải thị uy quyền lực của họ qua CCRĐ. Rất có thể mục đích này giải thích tại sao họ xử bắn nạn nhân ngay trước mặt công chúng và người thân của nạn nhân. Có thể lúc đó những người hành xử như thế không thấy họ là dă man hay thú tính, mà họ thấy họ đă thị uy để khuất phục đám đông.
Một lí do khác là hệ quả của hai lí do trên có thể là họ muốn xoá bỏ nền tảng đạo lí vốn đă tồn tại qua hàng ngàn thế hệ của nông thôn VN. Họ muốn thay vào đó cái nền tảng đạo đức xă hội chủ nghĩa mà họ mới du nhập từ Nga và Tàu vào. Đó chính là lí do tại sao rất nhiều di tích lịch sử, đền đài, chùa chiềng bị đập phá một cách không thương tiếc. Họ muốn đoạn tuyệt với lịch sử và văn hoá VN.
Một cách trớ trêu, tôi nghĩ người cộng sản đă đạt được cả 3 mục tiêu ch́m trên. Họ đă xoá sạch ảnh hưởng của giai cấp giàu và có học ở nông thôn và biến họ thành những phế nhân của xă hội. Họ đă thành công làm cho nông dân và cả xă hội nói chung phải sợ trước họng súng, đúng như Mao từng nói “chính quyền sinh ra từ họng súng”. Và sau cùng họ đă thành công một phần nào đó đoạn tuyệt với quá khứ và xoá bỏ ảnh hưởng của tôn giáo. Nhưng thành công nào cũng đi kèm theo những hệ quả khôn lường. Cái hệ quả lớn nhất, đau thương nhất, và kinh khủng nhất là giết chết hàng vạn người vô tội.
Bao nhiêu người chết?

Hậu quả kinh khủng nhất của CCRĐ là cái chết. Không ai có một con số thống kê chính xác về số người bị xử và số người bị giết, chỉ có ước tính. Những ước tính từ các chuyên gia trong và ngoài nước chênh lệch nhau rất lớn. Nhưng dù chênh lệch, họ đều nhất quán một điều là số người bị giết cao hơn 15,000. Tính trung b́nh mỗi ngày có gần 20 người bị các đội CCRĐ giết chết. Đó là một con số rất lớn, một vết thương dân tộc mang tính lịch sử mà tất cả chúng ta đều không được quên.
Trước hết, chúng ta hăy thử đọc thống kê chính thức của Nhà nước. GS Đặng Phong, một sử gia về kinh tế VN, đă dày công làm thống kê về CCRĐ và trong một cuốn sách “Lịch sử kinh tế Việt Nam” ông đưa ra con số người bị kết án oan trong thời ḱ CCRĐ là 172,008. Đó là những người bị kết tội là kẻ thù của nhân dân, kẻ thù của giai cấp (2).
Nhưng chưa hết! Trong số 172,008 người bị kết án và một số bị giết chết đó, sau khi tổng kết th́ Nhà nước kết luận rằng có đến 123,266 bị kết án oan. Nói cách khác, cứ 10 người bị kết án, th́ có 7 người bị oan. Thật ra, “oan” ở đây có nghĩa là theo quan điểm của họ (nhà cầm quyền) chứ trong thực tế có lẽ 100% đều là oan.
Nhưng giả dụ như 7/10 là oan, thử hỏi trên thế giới này có nơi nào mà án oan nhiều đến như thế. Điều này không ngạc nhiên, bởi v́ những người gọi là “chánh án” hay ngồi ghế xử tử h́nh người khác toàn là loại “cóc nhái”. Sau đây là lời nói của một người từng chứng kiến CCRĐ: “Ôi! Tôi c̣n nhớ như thế này, tôi chưa bao giờ thấy lịch sử con người lại ngược đời như thế, đến nỗi phải nói là thời đại trâu ḅ đi “bí tất”, cóc nhái nhẩy lên làm người, mơ săi ngày xưa nhẩy lên làm chánh án, làm thẩm phán. Thậm chí ngồi trên toà đấu bố ḿnh.” (3)
Các chuyên gia nghiên cứu ở nước ngoài cũng đưa ra những con số nạn nhân bị giết chết trong CCRĐ. Các chuyên gia này dựa vào nguồn từ Việt Nam và suy luận, và kết luận rằng khoảng 50,000 đến 172,000 người bị giết chết (4-6) v́ bị kết án là kẻ thù của nhân dân.
Theo wikipedia, một nguồn từ Bộ chính trị đảng CSVN th́ chỉ tiêu tối thiểu là giết 1/1000 người Việt (miền Bắc) trong giai đoạn “giảm tô”. Con số này có nghĩa là tối thiểu 14,000 người bị giết trong thời giảm tô. Dĩ nhiên, con số bị giết chết trong các đợt CCRĐ kế tiếp phải cao hơn con số đó nhiều lần.
Một chuyên gia về đất đai của VN là Lâm Thanh Liêm (miền Nam) người đă phỏng vấn nhiều cán bộ miền Bắc đă hồi chánh cũng đưa ra một ước tính khác. Ông ước tính rằng số người bị giết dao động trong khoảng 120,000 đến 200,000. Con số này có vẻ phù hợp với số nhà và cḥi của “địa chủ” được giao cho những người nông dân (những ông chủ mới). Lúc đó, người ta (ai đó?) đặt ra một chỉ tiêu là 5.68% dân số phải là “địa chủ”. Nói tóm lại, các ước tính trên đây rất chênh lệch nhau, nhưng tất cả đều nhất quán rằng có ít nhất 15,000 người bị giết trong thời ḱ CCRĐ.
Những câu chuyện thương tâm

Có rất nhiều câu chuyện đau thương về hậu quả của CCRĐ. Đă có nhiều người viết thành sách, tiểu thuyết. Ngay cả một người sắc máu như Tố Hữu mà c̣n phát biểu rằng “Không thể tả hết được những cảnh tượng bi thảm mà những người bị quy oan là địa chủ, ác bá (mà trong thực tế là trung nông) phải chịu đựng ở những nơi được phát động.”
Người bị xử bắn đầu tiên trong vụ CCRĐ là bà Nguyễn Thị Năm. Bà là một ân nhân lớn của các ông như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Lê Thanh Nghị, Lê Giản, Hoàng Hữu Nhân (Bí thư Thành uỷ Hải Pḥng), Hoàng Tùng, Vũ Quốc Uy, Hoàng Thế Thiện, v.v. Bà từng đóng góp cho Cácn mạng Tháng 8 20,000 đồng bạc Đông Dương (tương đương 700 lượng vàng). Con trai của bà có người làm đến chức trung đoàn trưởng trong quân đội Việt Minh.
Vậy mà khi CCRĐ xảy ra, người ta đem bà ra xử và bắn chết! Các ông như Trường Chinh (lúc đó là trưởng ban CCRĐ) và Chủ tịch Hồ Chí Minh ở đâu mà không can thiệp? Họ trả nghĩa bà Năm như thế chăng? Thứ t́nh nghĩa ǵ mà quái gở như thế? Trong cuốn “Trần Huy Liệu – Cơi đời”, tác giả Trần Chiến kể lại buổi đấu tố bà Năm như sau:
“Hôm ấy là ngày 22/5/1953, trời nắng chói chang. Để tránh cái nắng nóng nhiều người đă lấy cành cây che đầu, nhưng v́ làm như thế th́ người ngồi sau sẽ bị che khuất nên Chủ tịch đoàn đă yêu cầu mọi người vứt lá đi. Phiên ṭa hôm ấy khoảng 1 vạn người. Cũng như ngày trước, Chủ tịch đoàn lại ra lệnh cho quần chúng hễ thấy địa chủ vào là đả đảo kịch liệt. Khi bà Nguyễn Thị Năm và hai con Hanh, Công (2) cùng đầy tớ là đội Hàm, Chính, Chiêu được Đội dân quân dẫn vào các bần cố nông đă bật dậy hô đả đảo vang trời. Có người c̣n đ̣i “bọn địa chủ gian ác” phải đứng lên cao và quay mặt tứ phía cho ai nấy đều trông thấy mặt để đả đảo.
Chủ tịch đoàn giới thiệu từng tên “địa chủ ác ôn” và ngắc ngứ đọc lư lịch, nhưng không nêu tội ác cụ thể. Cứ sau mỗi lần như vậy những người tham dự phiên ṭa lại hô vang 3 lần: “Đă đảo, đă đảo, đă đảo!”.
Đám đông đă tỏ ra hết sức phẩn nộ trước thái độ của đội Hàm. Đôi mắt anh này cứ gườm gườm đầy thách thức. Nhiều người đă hét lên yêu cầu lính gác phiên ṭa “tát cho nó nảy đom đóm mắt ra để nó cúi gằm mặt xuống mà nhận tội”.Rút kinh nghiệm lần trước, Chủ tịch đoàn tuyên bố đề nghị quần chúng phải giữ vững trật tự và không cần đánh đập tội nhân hay bắt quỳ, ḅ”.

Cũng có những người lên tố, nhưng do tŕnh độ, học vấn không có nên nói không đạt ư, không rơ việc. Không ai hiểu họ nói ǵ. Một bà tên là Minh nói việc chẩn bần tại đồn điền Đồng Bẩm năm 1945 đă làm bao nhiêu người chết đói, rồi kết luận bằng những câu: “Mày đừng nhận là chủ đồn điền có được không?”, “Mày chỉ có h́nh thức thôi” và “Mày nói nhân nghĩa mà mày không nhân nghĩa ǵ cả” khiến người nghe không hiểu tội bà Năm ở đâu.
C̣n một ông tên là Giồng tố cáo bà Năm đă cướp gánh cỏ của ông ta để cho ngựa của bà ăn và cướp cả giỏ củ mài làm cho cả nhà ông ta phải nhịn đói.
Hài hước hơn cả là trường hợp của một chị có tên là Lư. Chị Lư tố cáo rằng, chị ta là con nuôi của bà Năm, được bà Năm trang điểm cho để định gả cho một vơ quan Nhật. Nhưng sau khi biết chị chỉ là thân phận tôi đ̣i, không có tiền của ǵ th́ tên Nhật lại không lấy và chị lại bị bà Năm bắt lột trả lại quần áo, trở lại thân tàn ma dại như trước. Nội dung tố cáo chỉ là thế, nhưng v́ chị ta vừa nói vừa khóc nên không ai rơ chị ta nói ǵ.”
Sau khi bà Năm bị tử h́nh, một bài báo xuất hiện trên tờ Nhân dân có tựa đề là “Địa chủ ác ghê” của tác giả kí tên là C.B. Bút danh này đă được Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng rất nhiều lần trong thời gian đó. Do đó, người ta nghi ngờ rằng chính ông Hồ là tác giả bài viết mang tính đấu tố này. Chỉ là nghi ngờ chứ chẳng ai biết rơ.
Đài RFA có hẳn một mục dành cho những câu chuyện mang tính cá nhân về CCRĐ. Sau đây là vài câu chuyện thật mà đọc lên chúng ta thấy không biết tại sao con người lúc đó quá tàn ác với nhau.
Về những người tố cáo, qua lời kể của Nhà văn Nguyễn Chí Thiện:
“Họ bị kích động nhiều, bị kích động hơn là bị ép buộc anh ạ. Nhưng số người mà sau này họ hăng say lao theo th́ đông, chứ c̣n số người miễn cưỡng lên th́ ít thôi. Nhưng phải nhớ một điều là từ đầu đă có một sự cưỡng bức rồi. Những người hăng say th́ không phải là tự họ họ lên đâu, mà họ không lên cũng không được. Qua quá tŕnh kể khổ rồi khơi sâu ḷng hận thù th́ nhiều người trở thành hận thù thật. Họ lên họ làm việc đó.
Chỉ riêng trong gia đ́nh thôi th́ là một sự miễn cưỡng rơ rệt anh ạ. Thí dụ như con dâu mà lên tố bố chẳng hạn, tố là ông ấy hiếp ḿnh thế nọ thế kia th́ ăn nói nó có vẻ gượng gạo, không có tinh thần hăng say như những người khác.
Có một điều đặc biệt là, ông ta đă ngoài 60 rồi, mà ông ta vẫn cứ phải xưng cháu hoặc xưng con với bất cứ một người nào lên đấu tố, dù người lên đấu tố chỉ đáng tuổi con ông thôi. Thâm chí tôi c̣n nhớ một cô con gái lên tố ông ta th́ ông ta cũng phải xưng con với người con gái đó – con gái ḿnh đẻ ra đấy ạ.”
C̣n người ngồi ghế xử án:
“Bây giờ nói đến ṭa án nhân dân mà ngồi xử th́ toàn là nông dân thôi, toàn là nông dân họ sắp xếp lên ngồi thôi. Chị làm “chánh án”, tôi c̣n nhớ chị ấy c̣n mù chữ nữa anh ạ, không biết viết a,b,c thế mà lại lên làm chánh án.
Sau một ngày đấu tố nhục nhă như thế rồi th́ họ bắt đầu họ tuyên án. Họ tuyên án với tất cả những tội ác mà địa chủ đă phạm phải, mà toàn bộ là bịa đặt thôi. Người ta tuyên án ông ấy tử h́nh. Đặc biệt là trong quá tŕnh đấu tố th́ ông địa chủ này không có quyền căi mà chỉ có quyền bất cứ ai đấu tố thế nào đều chỉ có quyền “nhận tội” – nhận tội lỗi của ḿnh chớ không hề có một lời căi nào được phép cả.”
Họ làm ǵ với nạn nhân đă bi tử h́nh?
“Buổi hôm đó, tôi c̣n nhớ là sau khi đấu tố xong th́ lập tức có 6 anh du kích. 6 anh du kích này đứng cách khoảng độ 2 mét… thế là bắn chết ông ta ngay. Sau khi bắn chết xong th́ chặt dây thừng – không phải là cởi nữa mà là chặt dây thừng, lấy con dao chặt dây thừng ra và lôi ông ta ra chỗ cái hố đó. Xin nhớ một điều, không có áo quan anh nhá. Thế là họ vất tụt xuống hố đó là lấp đất ngay lập tức thôi. Lấp đất xong th́ đất ấy cũng không được đấp thành mộ mà đấp bằng như b́nh thường thôi chớ không đấp gồ lên như một khối u như là một mộ phần anh ạ. Đấy là điều mà tôi chứng kiến tận mắt.”
Ông Nguyễn Văn Thủ kể lại vụ xử cha mẹ của vợ nhà thơ Hữu Loan:
“Bà ấy lên, lật ngửa mặt cụ ra, rồi chỉ vào tận mặt và nói: con Ly, tên bà cụ là Ly, vợ chồng mày ép buộc tao, phải gả con gái cho con mày…rồi bà ấy khóc hu hu lên…rồi xin đội cải cách cho đem con gái về… rồi bà ấy bảo là mày dụ dỗ con tao đi Nam để cho bố mẹ lià con…
Lúc ấy, tự nhiên nó như ma quỉ cám dỗ, người ta nh́n thấy nhà tôi, người ta như muốn ăn thịt luôn, họ muốn làm ǵ th́ làm. Lúc ấy, người nào càng hăng hái, càng tốt, càng đấu tố, càng đánh đập, th́ càng tốt. Có những người bị tử h́nh, ông cụ tôi bị kết án tử h́nh, bắn chết ngay, lôi ra bắn chết ngay, bắn ngay trước mặt mọi người, con cháu… Đấu tố bố ḿnh, bắt phải ra nh́n…C̣n những người khác bị tra tấn, bị chết th́ cho là họ tự tử, bắn th́ rơ ràng rồi, mấy trường hợp…Cuối cùng th́ sửa sai, biết là sai lầm, rồi xin lỗi, thế thôi !”
Đối xử với nạn nhân như là thú vật. Trung tá Trần Anh Kim kể:
“Toàn bộ những cái bố tôi kể th́ tôi c̣n ghi được nguyên cuốn băng. Cứ làm như thế, hàng ngày làm như thế, làm để bắt nhận là QDĐ. Bố tôi không nhận QDĐ, bố tôi bảo rằng bố tôi chẳng biết QDĐ là ai cả, chỉ biết đảng viên đảng CS thôi. Thế người ta không quy được cho bố tôi QDĐ th́ người ta lại đưa bố tôi lên địa chủ luôn.
Địa chủ ngày đó là địa chủ “phân” anh ạ. Thí dụ mỗi một thôn là mấy địa chủ th́ cứ thế người ta đưa lên thôi. Cuối cùng th́ cũng bị tù không án, hai năm. Mà khốn nạn hơn thời tôi tù nhiều. Tức là tay th́ trói cánh khuỷu ra đàng sau, chân th́ cùm, quần áo th́ chẳng có mặc, cứ nằm như thế ở dưới sàn chuồng trâu thôi.
Lúc bấy giờ tôi c̣n nhỏ, khoảng 10 tuổi, tôi mang cơm cho bố tôi th́ khổ thế này: đầu tiên mang ra ngơ th́ ḿnh cũng chẳng biết ǵ cả, lúc bắt bố tôi th́ tôi biết nhưng bắt ông tôi th́ tôi không biết. Lúc bắt bố tôi th́ tôi chỉ biết khóc thôi. Tôi thấy tự nhiên người ta đến nhà ḿnh, 5 người đến, người ta dằn bố ḿnh ra người ta trói mang đi, nói thằng này là QDĐ, trói mang đi th́ ḿnh chỉ biết khóc thôi. Không biết làm ǵ cả.
Ra ngơ th́ gặp đội, thế là nó quát ầm lên: “thằng này con nhà QDĐ, cháu địa chủ, tại sao mày gặp chúng tao mày không chào, mày không qú xuống”. Lúc bấy giờ biết đâu được, chỉ khóc thôi. Tôi khóc và bắt đầu quỳ xuống, nó bảo từ nay trở đi mày gặp chúng tao mày phải quỳ xuống, mày lạy các ông đội, xin phép các ông đội, xin phép các ông cốt cán để tôi mang cơm cho ông tôi, cho bố tôi, thế th́ chúng tao cho đi. Thế th́ cuối cùng từ đấy th́ cứ quen như vậy. Cứ ra ngơ gặp người ta là phải quỳ xuống, xong lại xin phép các ông cốt cán để tôi mang cơm cho ông tôi, cho bố tôi. Gọi là cơm nhưng có cơm đâu, chủ yếu là khoai thôi.
Nắm cơm mang xuống th́ thế này. Người ta dùng ngay cái trét xúc cứt đấy ông ạ, xúc phân gà, nó xắn vào chén cơm. Tôi cũng chẳng biết ǵ cả, tôi chỉ biết người ta làm như vậy thôi. Nhưng ông thôi th́ rất hăng. Ông tôi bảo tại sao lại phải làm như vậy th́ nó bảo là phải kiểm tra xem bọn địa chủ nó có tiếp tế cho nhau không, nó có thông tin cho nhau không, chúng ta phải kiểm tra.
Có hôm th́ họ làm như vậy, có hôm th́ không có trét, nó rút ngay cái cọc ở chuồng lợn bên cạnh con trâu, thế th́ họ chọc vào cơm, chọc luôn vào khoai, bảo chúng tao phải kiểm tra. Năm đó th́ có ǵ đâu, có cái gáo dừa thôi mà. Cái gáo dừa treo hai cái dây lủng là lủng lẳng đem nước vô cho ông – nó đổ đi một nữa xong nó đái vào đấy. Tôi cũng chẳng biết ǵ, chỉ biết như thế thôi.
Nhưng ông tôi quát rầm lên th́ nó bảo rằng cho chúng mày uống để mà sáng mắt ra, cho chúng mày hết tư tưởng bóc lột, hết tư tưởng ức hiếp nhân dân. Nó cứ chửi ông tôi như thế – tôi cũng chỉ biết khóc, chẳng biết làm thế nào cả. Ḿnh chỉ mang đi cho ông, mang đến chỗ th́ lại về rồi.”
***
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	y.jpg
Views:	0
Size:	112.8 KB
ID:	660071  
Old 09-14-2014   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Những câu chuyện thương tâm về CCRĐ th́ cả bộ sách viết cũng chưa chắc đủ. Nhưng tôi có cảm giác là h́nh như vẫn chưa có những nghiên cứu hàn lâm về CCRĐ và hậu quả của nó, một phần có lẽ do thiếu thông tin (v́ Nhà nước VN không cung cấp), một phần do bản chất “tế nhị” của vấn đề nên các nhà nghiên cứu trong nước không muốn/dám động đến.
Với hàng trăm ngàn người chết mà cho đến nay chẳng ai đứng ra chịu trách nhiệm về những tang thương xảy ra trong thời CCRĐ. Ngược lại, người ta c̣n có vẻ tự hào triển lăm những thành quả của CCRĐ! Mà, cuộc triển lăm cũng chỉ là những trưng bài mang tính một chiều, mà không dám trưng bày những góc cạnh tối của sự kiện. Người ta chỉ tuyên bố theo kiểu sáo ngữ như “Cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng dân chủ ‘long trời lở đất’, mang lại những giá trị to lớn của một xă hội mới, một chế độ mới, một cuộc sống mới cho người dân Việt Nam”, nhưng không dám nói lên sự thật về hàng trăm ngàn cái chết oan. Thật t́nh mà nói, tôi không rơ CCRĐ đă đem lại cuộc sống mới và giá trị mới ǵ, nhưng có lẽ đó là sự thành công trong việc xoá bỏ giai cấp “trí hào” ở nông thôn và nền tảng đạo lí của xă hội VN. Chúng ta đă thấy xoá bỏ giai cấp đó th́ dần dần h́nh thành một giai cấp thống trị mới xem ra c̣n khắc nghiệt hơn và hệ thống hơn giai cấp trí hào cũ.
Cuộc CCRĐ c̣n làm đảo lộn luân thường đạo lí của xă hội VN. Có người Việt b́nh thường nào có thể tưởng tượng nổi con đấu tố cha, con dâu tố cha chồng, vợ đấu tố chồng, v.v. Tất cả đều chỉ là làm theo những vở kịch đă được diễn tập, hoặc bị kích động. Đây phải nói là một đề tài nghiên cứu tâm lí rất độc đáo. Một con người b́nh thường khi được trang bị cho một thứ chủ thuyết nào đó họ sẽ trở thành những tên sát nhân nguy hiểm. Đó là bằng chứng từ nghiên cứu vào thập niên 1950. Có lẽ những người đứng đằng sau cuộc CCRĐ đă rành những chứng cứ đó nên họ áp dụng rất thành thục, và hệ quả là một xă hội bị đảo lộn về tôn ti trật tự. Sự đảo lộn vẫn c̣n để lại hệ quả cho đến ngày hôm nay.
Một trong những ông tổ cộng sản và cũng là tên đồ tể giết người không gớm tay là Josef Stalin từng nói rằng “một cái chết là một thảm trạng; hàng triệu cái chết là một con số thống kê” (The death of one man is a tragedy; the death of millions is a statistic). Câu nói lạnh lùng hàm ư rằng giết một người th́ sẽ có người quan tâm làm lớn chuyện v́ họ động ḷng, nhưng giết hàng triệu người th́ chẳng mấy ai quan tâm v́ người ta sẽ mệt mỏi với sự thương tâm (emotional fatigue) và nó chỉ là con số thống kê. Đối với nhà độc tài như Stalin th́ mạng sống con người chẳng có nghĩa lí ǵ v́ nó như là một con số thống kê.
Chúng ta thường hay kinh hăi trước những cái chết trong cuộc “cách mạng văn hoá” ở Tàu với hàng chục triệu người bị giết oan. Nhưng trớ trêu thay, ít người trong chúng ta kinh hăi trước 15000 người của ḿnh bị giết chết trong thời CCRĐ! Có người nghĩ rằng sự kiện CCRĐ là chuyện quá khứ, đảng và Nhà nước đă chính thức xin lỗi, nhắc lại làm ǵ. Nhưng tôi nghĩ suy nghĩ đó không đúng. Nhắc lại hay nghiên cứu về sự kiện trong lịch sử không phải để trả thù ai, mà để học hỏi từ những bài học quá khứ. Có triết gia từng nói và tôi đồng ư: Những kẻ nào không học từ lịch sử th́ sẽ có ngày lặp lại những sai lầm của quá khứ. Do đó, phải học từ những sai lầm trong quá khứ để không vấp phải chúng một lần nữa.
Chú thích:
(1) http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%...px?ItemID=1106
(2) Chương III trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam của Đặng Phong.
(3) http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...-20060519.html
(4) Bernard B. Fall (1967), The Two Vietnams: A Political and Military Analysis (London: Pall Mall Press, 2nd rev. ed.), p. 156.
(5) Robert F. Turner (1975), Vietnamese Communism: Its Origins and Development (Hoover Institution Press), pp141-3, 155-7.
(6) The History of the Vietnamese Economy (2005), Vol. 2, edited by Dang Phong of the Institute of Economy, Vietnamese Institute of Social Sciences.
(7) Alec Holcombe, Politburo’s Directive Issued on May 4, 1953, on Some Special Issues regarding Mass Mobilization Journal of Vietnamese Studies, Vol. 5, No. 2 (Summer 2010), pp. 243-247, quoting a translated Politburo directive from May 4, 1953. This directive was published in Complete Collection of Party Documents (Van Kien Dang Toan Tap), a 54 volume work authorized by the Vietnamese Communist Party.
(8) Lam Thanh Liem (1990), “Chinh sach cai cach ruong dat cua Ho Chi Minh: sai lam hay toi ac?” in Jean-Francois Revel et al., Ho Chi Minh, Nam A, pp. 179-214.
(9) http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/landreform
TÁC GIẢ GS. NGUYỄN VĂN TUẤN
Hanna_is_offline  
Old 09-14-2014   #3
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 38
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

hcm là thằng chó đéo nào đây?
tctd_is_offline  
Old 09-14-2014   #4
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by tctd View Post
hcm là thằng chó đéo nào đây?
Thằng chó đẻ hồ chí minh là con của thằng chó đẻ nguyễn sinh sắc, thằng sắc là con hoang của thằng chó đẻ hồ sĩ tảo. Thằng hồ có con là thằng chó đẻ nông đức mạnh. Nó đó, loài súc sinh đó.
nguoidan_is_offline  
Old 09-14-2014   #5
tcnt87
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 2,046
Thanks: 105
Thanked 54 Times in 44 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 20
tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4tcnt87 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Nói dễ hiễu là thằng hôi chết mẹ (tên thật là Nguyễn Sinh Cung) là cha của thằng Nông đức Mạch, cháu nội của thằng chó đẻ Hồ sĩ Tảo và là con của thằng chó chết Nguyễn Sinh Sắc.
tcnt87_is_offline  
Old 09-15-2014   #6
trongson
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 1,577
Thanks: 15
Thanked 255 Times in 187 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 16
trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3trongson Reputation Uy Tín Level 3
Default

Hồ bắt cụ
trongson_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.