Nhiều bậc cha mẹ lo sợ con lớn lên kém hiểu biết đă cố ép con học chữ ngay từ lúc lên 4, 5 tuổi. Nhiều người c̣n vui mừng khoe con đă biết chữ này chữ kia rồi nhưng không biết rằng, đó lại là lối ḱm hăm sự phát triển trí t́m ṭi, sáng tạo của trẻ.Trong trào lưu cho trẻ học trước khi vào lớp 1 hiện nay, nhiều cha mẹ đă không cân nhắc kỹ, bắt con học sớm, chạy đua vào lớp 1… và kết quả là trẻ giỏi đâu chưa thấy, chỉ thấy phổ biến t́nh trạng thầy cô và cha mẹ kêu trẻ chủ quan, chán học v́ đă học trước rồi. Con trở nên sợ học, chán học và đi học làm cả cha mẹ vẫn trẻ mệt mỏi.
Theo Thạc sỹ Tâm lư học Tạ Thị Thu Huế trả lời trên báo gia đ́nh Online, 4 đến 5 tuổi là giai đoạn trẻ có nhu cầu vui chơi, khám phá thế giới xung quanh… Trẻ chưa đủ trưởng thành để ngồi một chỗ quá lâu, tay trẻ chưa đủ khéo léo để uốn cây bút viết chữ theo ư muốn. Với trẻ dưới 6 tuổi, học trước sẽ gây hại về nhiều mặt: trẻ mất cơ hội vui chơi để rèn luyện cơ thể, rèn luyện kỹ năng sống, độ khéo léo của bàn tay, sự tập trung của tư duy…
Nhiều cha mẹ đánh giá thấp các tṛ chơi của trẻ, v́ vậy đă tước mất cơ hội vui chơi của con ḿnh. Vui chơi là quyền của trẻ em, là cơ hội vàng cho trẻ phát triển toàn diện cả ba mặt: trí tuệ, thể chất, tinh thần nhằm chuẩn bị cho sự trưởng thành để trẻ bước vào lớp 1.
Học sớm gây hại cho trẻ về thói quen ngồi học
Bàn tay và ngón tay của con chưa đủ khéo nên viết chữ xấu, sau này khó luyện cho trẻ viết chữ ngay ngắn hơn những trẻ học viết đúng tuổi. Con bé quá, khó tập trung nên thường nghịch phá, mải chơi hơn học… Điều này tạo thói quen học không tốt cho trẻ trong tương lai. Vừa gây bực bội cho cha mẹ và thầy cô, từ đó, người lớn dễ nổi giận, đánh mắng trẻ, càng khiến trẻ sợ học.
Học chữ sớm gây hại cho trẻ về mặt tâm
Khi trẻ bị g̣ ép vào khuôn phép quá sớm sẽ gây căng thẳng, bực bội cùng các kỹ năng, tiếp thu bài chưa tốt, khiến con tự ti, sợ học. Không chỉ vậy, biết chữ sớm sẽ khiến con khi vào lớp 1 có tâm lư chủ quan, chán học, măi chơi, mất tập trung, tạo thói quen học không tốt cho trẻ.
Không chỉ vậy, việc một số bé học trước sẽ gây khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức lớp học có sự chênh lệch về tŕnh độ. Điều này có thể khiến giáo viên chủ quan, giảm trách nhiệm dạy bảo trẻ, đi theo nhu cầu số đông sẽ khiến các bé chưa học bị thiệt tḥi. Việc cha mẹ cho con học trước vừa làm khó chính con ḿnh, vừa làm khó giáo viên.
Làm sao để trẻ không bị “đánh cắp tuổi thơ”?
Chỉ cần cha mẹ thực sự muốn những điều tốt đẹp cho con, sẽ có cách sáng tạo riêng để “dạy” con học. Trước hết, cha mẹ cần thống nhất quan điểm: Trẻ cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng nền tảng để chuẩn bị tốt nhất cho việc vào lớp 1 chứ không phải học trước chương tŕnh lớp 1.
Trẻ cần nhận viết thế giới xung quanh, biết các mối quan hệ Xă hội ngoài gia đ́nh, biết tự bảo vệ, giữ ḿnh an toàn, biết sơ lược về chữ cái, số học… hay đơn giản trẻ cần biết tự phục vụ bản thân v́ lên lớp không có cô bảo mẫu nữa.
Vậy để trang bị kỹ năng cho trẻ tự tin vào lớp 1, cha mẹ có thể dạy con học qua các tṛ chơi hằng ngày. Mua những đồ chơi phù hợp cho bé. Chẳng hạn, bạn có thể mua bộ đồ chơi chữ cái và số cho con. Mỗi ngày đi làm về, cha mẹ có thể lấy một chữ cái làm “quà” tặng con. Vừa khích lệ tinh thần của trẻ, vừa có thể dạy con thông qua món quà đó. Sau khi bé nhận quà, bạn có thể liên tục chơi với con bằng món quà đó như: “Con lấy cho mẹ chữ a”, “Con cho bố xem chữ a mẹ tặng nào”…
Sau đây là một số gợi ư bố mẹ có thể giúp trẻ vừa chơi vừa học:
1. Tăng cường vốn từ vựng và khả năng đọc cho trẻ: Đọc truyện cho bé hàng ngày và đọc từ nào th́ chỉ vào từ đó. Đọc một từ thật to, nói “cá” và chỉ cho bé xem từ “cá” và h́nh ảnh con cá minh họa. Với cách này, bé sẽ tập nói bằng sự liên hệ giữa từ ngữ và h́nh ảnh.
Nói chuyện với bé càng nhiều càng tốt. Ngôn ngữ càng đơn giản và có tính miêu tả càng tốt. Nói về những ǵ bé quan tâm, nói về những ǵ bé nh́n, nghe, sờ, ngửi, nếm, thấy. Và mô tả các vận động của bé khi cử động. Mẹ con cùng đóng kịch, tập kể chuyện, …
2. Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và học viết chữ: Cho bé tô màu, tô chữ, nặn tượng, cắt dán….
3. Học toán: Tṛ chơi: Đếm, đếm, đếm: cha mẹ cùng con đếm mọi vật xung quanh. Đếm số bát trên bàn ăn, đếm số người trong gia đ́nh, đếm xe qua lại trên đường…
Phân loại đồ vật: Giúp bé học cách phân loại động vật, xe cộ, sách, đồ chơi hoặc những đồ vật mà bé thích. Hăy phân loại theo nhiều cách khác nhau (chẳng hạn theo kích cỡ, màu sắc, vật liệu, chức năng, h́nh dạng, số chân/bánh xe…
Nhận biết thời gian: tập nh́n đồng hồ, quy định số phút cho mỗi tṛ chơi, thi: ai nhanh hơn,…
Nhận biết h́nh dạng đồ vật: Cha mẹ chỉ cho bé các vật xung quanh nhà: như tivi h́nh chữ nhật, cái bát h́nh tṛn… Đố bé đi t́m các vật có h́nh tṛn, h́nh vuông, …
Ngoài ra, cha mẹ rất cần dạy con tính tự giác: vào bàn học đúng giờ (mỗi lần tập ngồi học chỉ nên 10-15 phút), hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn (ví dụ: quy định tô chữ 1 trang trong 10 phút), tự thay đồ, tự xúc ăn, tự đi vệ sinh, tự sắp xếp quần áo, sách vở…
Cha mẹ nên dành thời gian tṛ chuyện với con về trường học, về thầy cô bạn bè khi vào lớp 1, về niềm vui khám phá tri thức, lợi ích của việc học, ước mơ của con… Những nội dung này rất cần khi chuẩn bị tâm lư cho con vào lớp 1 tự tin và thích học.
Theo Chuyên viên tham vấn tâm lư, Thạc sĩ Xă hội học Phạm Thị Thúy, Giảng viên Học viện Hành chính quốc gia trả lời VnExpress.
|
|