Người dân Mỹ cần học cách dùng ṿi xịt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người dân Mỹ cần học cách dùng ṿi xịt
Đi khắp nước Mỹ bạn sẽ không thể t́m thấy một cái bồn cầu nào có ṿi xịt hết. Người Mỹ kiêng kị dùng ṿi xịt và cũng có lư do của nó. V́ vậy khi dịch bệnh đến, người Mỹ chỉ lo đi mua tích trữ giấy vệ sinh.

Trong những tuần gần đây, lệnh cách ly xă hội đă thắt chặt sinh hoạt của người dân trên toàn thế giới. Những lệnh cấm tụ tập đông người, đóng cửa toàn bộ nhà hàng và hạn chế tối đa việc ra khỏi nhà đă dẫn đến t́nh trạng tích trữ nhu yếu phẩm. Không chỉ tích trữ đồ ăn thức uống, người Mỹ c̣n tranh thủ mua thật nhiều giấy vệ sinh khiến nguồn cung cạn kiệt tại các siêu thị.

Những thứ người ta mua trong thời ḱ khủng hoảng nói lên rất nhiều về chính họ. Trong một video trên mạng xă hội từ 2 tháng trước, một người đàn ông Italy bước ra khỏi cửa hàng tạp hóa và thốt lên "Các kệ ḿ ống trống trơn!". Thứ bay khỏi kệ đầu tiên trong cơn mua sắm hoảng loạn ở Italy là ḿ ống, thật dễ hiểu v́ người Italy thích ḿ ống đến mức nó trở thành món ăn biểu tượng của văn hóa đất nước và họ yêu thức ăn như chính sự sống của ḿnh.

Khi nCoV tấn công Iran, các gia đ́nh trung lưu đă mua hàng loạt trái cây thối với giá rẻ bèo từ nông dân. Là quốc gia Trung Đông bị Covid-19 tấn công nặng nhất, lại đồng thời chịu sự căng thẳng từ lệnh trừng phạt của Mỹ, nền kinh tế của Iran bị tê liệt, đời sống người dân khốn đốn.

nCoV có thể thay đổi hoàn toàn các thói quen sinh hoạt bảo thủ của chúng ta. Người Italy vẫn phải dùng bữa hàng ngày dù không mua được ḿ ống, giống như người Iran thu mua trái cây hỏng v́ nó có thể là thứ quư giá cuối cùng họ có thể sở hữu.

Mẹ tôi là người Iran, bà coi việc rửa ráy sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện là một nghi thức. Trong buồng vệ sinh của gia đ́nh Hồi giáo luôn có một thùng nước đặt kế cửa, khi trưởng thành và dọn ra ở riêng, tôi vẫn duy tŕ truyền thống này. Ở Mỹ đó là một điều ḱ quặc, người Mỹ ḱ thị việc rửa chỗ kín bằng tay, phần lớn các WC tại Mỹ đều không có ṿi xịt. V́ vậy, giấy vệ sinh vẫn là vật phẩm duy nhất được sử dụng.

Đó là lư do mà mỗi lần bạn bè tôi đến nhà, họ lại không khỏi ngạc nhiên và liên tục đặt câu hỏi về sự xuất hiện của thùng nước trong buồng vệ sinh. Ban đầu nó khiến tôi cảm thấy xấu hổ nhưng sau đó tôi thường nói với họ rằng: "Nước có thể làm sạch mọi thứ, tại sao lại phải đặt ra ngoại lệ?". Bạn bè tôi sẽ co rúm người lại và tỏ ra ghê sợ khi nghĩ đến việc dùng tay tiếp xúc với chất thải cơ thể.

Nhưng trước t́nh trạng cháy hàng giấy vệ sinh như hiện tại, liệu người Mỹ có chịu thay đổi thói quen sinh hoạt?

Trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với câu hỏi được đặt ra "Sạch sẽ có nghĩa là ǵ?", Giáo sư lịch sử Martin Melosi của Đại học Houston, tác giả cuốn "The Sanitary City: Urban Infrastructure in America From Colonial Times to the Present" (Vệ sinh thành phố: Cơ sở hạ tầng đô thị Mỹ từ thời thuộc địa cho đến nay) đă trả lời từ vấn đề vệ sinh.

"Vào thế kỉ 19, trước khi hiểu về vi khuẩn học, con người thường tin rằng bệnh lây lan qua mùi. Các hệ thống vệ sinh hiện đại được xây dựng xung quanh giả định này, loại bỏ sự tiếp xúc của con người khỏi những thứ có thể gây bệnh. Do phân chia giai tầng trong xă hội, mà đến cuối thế kỉ 19, chỉ những người giàu có nhất mới có thể mua được bồn cầu trong nhà. Ngày nay, hầu hết các hộ gia đ́nh Mỹ đều có bồn cầu hiện đại. Thậm chí trong những năm gần đây, có cả các gia đ́nh đă lắp đặt toilet thông minh, trước đây từng bị coi là phát minh hợm hĩnh của người Pháp. Nhưng đương nhiên, sản phẩm này mới chỉ là lựa chọn của tầng lớp trung lưu và thượng lưu" - Giáo sư phân tích.

Các mô tả về bidet (bồn rửavệ sinh có ṿi xịt) thường phổ biến gắn với điều kiện sang trọng như một sản phẩm cao cấp. Trong một tập của series truyền h́nh "Keeping Up With the Kardashians" năm 2016, Kris và Kylie Jenner đến thăm pḥng trưng bày Toto ở West Hollywood, thương hiệu Nhật Bản cung cấp các thiết bị vệ sinh pḥng tắm, nếu để ư, khán giả có thể thấy bidet hiện đại được giới thiệu như thế nào.

Trên thực tế, thời gian vừa qua một số công ty cung ứng thiết bị vệ sinh đă báo cáo đột biến về mặt doanh số, cho thấy đă có những lựa chọn thay thế trên thị trường, nhưng phần lớn người Mỹ vẫn kiên định sử dụng khăn giấy với giá cả phải chăng.

Khăn ướt dùng 1 lần là sản phẩm điển h́nh không dành cho nhà vệ sinh. Hôm trước, tôi thức dậy với tiếng nước thải sủi bọt trong bồn cầu của căn hộ, bởi đường ống nước đường kính 15cm đă bị tắc v́ ai đó xả khăn vải ướt xuống bồn cầu của họ. Theo một loạt báo cáo trên cả nước, cơn cuồng giấy vệ sinh trong những tuần cách ly xă hội đă dẫn đến việc mọi người thi nhau xả giấy xuống bồn cầu, không chỉ khăn giấy mà c̣n cả khăn ướt tiện dụng, gây ra tắc nghẽn ở nhiều khu dân sinh.

Khi nhà máy xử lư nước thải ở Charleston gặp sự cố, thành phố phải thuê thợ lặn lặn sâu xuống 13 tầng nước thải và gom được một lồng lặn đầy khăn giấy gây tắc nghẽn trước khi xử lư được vật cản. Michael Saia, quản trị thông tin tại nhà máy nước Charleston cho biết: "Thợ lặn không thể nh́n thấy ǵ, nước thải đen và đặc quánh đến nỗi đèn cũng trở nên vô tác dụng. Họ phải cảm nhận xung quanh bằng tay và cố gắng xác định vị trí vật cản. Mặc dù gần đây hệ thống nước trong thành phố gia tăng tắc nghẽn, các nhân viên vẫn luôn theo dơi và kiểm soát t́nh h́nh chặt chẽ. Nếu hệ thống của chúng tôi hoàn toàn bị áp đảo và tất cả nỗ lực của chúng tôi đều thất bại, chúng tôi sẽ mở dự pḥng cống thoát nước từ các hố ga trên đường tàu."

"Có thể xảy ra thảm họa môi trường cục bộ ngay tại thời điểm mọi người tập trung vào việc ngăn chặn virus. Nhà vệ sinh cũng là một trong những nơi lây lan virus khủng khiếp, trong nhiều trường hợp nhiễm corona, các triệu chứng hô hấp luôn đi kèm với tiêu hóa, virus có thể lây truyền qua chất thải hậu môn", Dr. Jeffrey Aronoff - bác sĩ phẫu thuật đại tràng từ bệnh viện Midtown Manhattan - cho biết thêm. Tiến sĩ Dr. Aronoff đồng thời cũng khẳng định lần nữa rằng rửa tay là biện pháp pḥng ngừa tốt nhất.

Theo Dan Clarahan, chủ tịch công ty cung cấp thiết bị sản xuất giấy vệ sinh United Converting, nhu cầu sử dụng giấy vệ sinh tại Mỹ cao hơn bất ḱ quốc gia nào khác trên thế giới.

Đối với những người đang thực sự t́m một thứ thay thế giấy vệ sinh th́ dùng nước là hiệu quả và an toàn trên hết.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-11-2020
Reputation: 21612


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 73,522
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	unnamed.jpg
Views:	0
Size:	48.9 KB
ID:	1562795  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,141 Times in 4,163 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 83 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07416 seconds with 14 queries