Hàng trăm con tuần lộc chết thảm và không được dọn dẹp các nhà nghiên cứu đă thu được điều ḱ diệu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Hàng trăm con tuần lộc chết thảm và không được dọn dẹp các nhà nghiên cứu đă thu được điều ḱ diệu
Tháng 8/2016, một người kiểm lâm tại Na-uy đă phải chứng kiến cảnh tượng khiến anh sững người. Đó là ở cao nguyên Hardangervidda, và trước mắt anh là xác của một đàn tuần lộc hơn 300 con.

Nguyên nhân gây ra thảm họa này thực sự có thể nói là... số trời đă định, v́ đó là một trận sét đánh dữ dội. Vấn đề nằm ở chỗ thay v́ thu dọn số xác ấy, các kiểm lâm quyết định bỏ mặc chúng, để kệ thiên nhiên giải quyết. Và từ đây, chúng mang đến cho khoa học những thông tin thực sự bất ngờ.


323 con tuần lộc chết đồng loạt tại cao nguyên Hardangervidda

Cánh đồng kinh hoàng

Suốt nhiều năm, các nhà khoa học đă đứng ra quan sát thi thể đàn tuần lộc phân hủy, từ giai đoạn trương ph́nh lên, ruồi và gịi bâu lại, cho đến khi hóa thành những bộ xương khô. Tất cả để tổng hợp ra một nghiên cứu được công bố vào tháng 6/2020 trên tạp chí Royal Society Open Science, với nhan đề "Vùng đất kinh hoàng".

"Vùng đất đáng sợ ấy đă cho chúng ta cơ hội để hiểu rơ hơn về quyết định của các loài động vật, về sự đánh đổi giữa thức ăn và an toàn, về mối quan hệ giữa loài đi săn và loài bị săn," - nghiên cứu kết luận.

Luật pháp tại châu Âu quy định xác động vật cần phải được dọn dẹp ngay lập tức khỏi hiện trường, nên về cơ bản sẽ chẳng bao giờ có chuyện được quan sát quá tŕnh phân hủy của một cái xác cả. Do vậy, có thể nói đây là một cơ hội hết sức hiếm hoi.


Những bộ xương trơ trọi trên cánh đồng

"Khi tới đó lần đầu tiên, có cảm giác như một đám tang vậy," - Shane Frank, trưởng nhóm nghiên cứu tại ĐH Đông-Nam Na-uy cho biết. "Thực sự rất buồn khi phải chứng kiến ngần ấy sinh mạng mất đi quá nhanh chóng."

Các nhà khoa học đă đặt camera, ghi lại vết phân và quan sát các loài vật khác đến tận hưởng "đại tiệc xác thối" này. "Qua thời gian, chúng tôi cũng mất dần cảm giác ghê sợ. Ngoài ra th́ thu được rất nhiều điều thú vị," - Frank cho biết.

Các loài chim ăn xác - như quạ, - tập trung rất đông tại khu vực này trong năm 2017, nhưng đến 2018 th́ gần như biến mất. Các loài gặm nhấm (chuột) th́ ngược lại, đến năm 2018 mới bắt đầu bùng nổ. Theo các chuyên gia, nguyên do có thể là v́ chúng sợ hăi các loài chim, nên chỉ có thể đến sau. "Ở đây có một bữa đại tiệc, rất nhiều loài đang đói sẽ đến kiếm ăn và có thể chúng chẳng thích thú ǵ nhau," - Frank nhận định.

Cánh đồng xác này cũng góp phần làm thay đổi thảm thực vật. Xung quanh cao nguyên, rất nhiều hạt giống cây dâu quạ (crowberry) được lũ quạ mang tới. Nh́n chung, số lượng hạt giống trong khu vực bỗng dưng tăng lên rất mạnh.

Thực chất, khoa học hiểu rằng việc để lại một thân cây đă chết trong rừng sẽ hữu ích cho nhiều loài vật. Nhưng nếu là xác động vật, nhiều nơi vẫn không muốn làm thế, bởi lo ngại phát sinh dịch bệnh.

Sẽ sớm thành chuyện b́nh thường

Biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng dẫn đến những cơn khủng hoảng khí hậu và thời tiết cực đoan gia tăng. Những vụ "thảm sát" hàng loạt - như những ǵ xảy ra tại cao nguyên Hardangervidda, được dự đoán sẽ xảy ra nhiều hơn trong tương lai.Như cháy rừng tại Úc - ước tính đă giết tới cả trăm triệu, thậm chí hàng tỉ sinh vật (bao gồm cả lưỡng cư, côn trùng và các loài không xương sống) - đă gây ra xáo trộn mạnh đến hệ sinh thái. Hay như đợt thời tiết nóng bất thường tại Kazakhstan năm 2015 đă khiến các mầm bệnh vốn vô hại trở thành kịch độc, cuối cùng quét sạch 200.000 con linh dương antelope chỉ trong vài tuần. Hoặc như năm 2015-2016, cả triệu con chim biển đă chết đói v́ một ḍng biển nóng bất thường tại Bắc Mỹ.

Nhưng cũng chính bởi những thảm họa này, việc nghiên cứu về tác động của chúng với môi trường nếu để nguyên không xử lư lại càng trở nên quan trọng. 2 thập kỷ qua, kiến thức về vấn đề này vẫn c̣n hạn chế. Giờ th́ khác, như nhà động vật học Marcos Moleón từ ĐH Granada (Tây Ban Nha) nhận định th́ là "thời đại vàng để nghiên cứu hành vi ăn xác thối" của các loài động vật. Theo ông, chính những bữa "đại tiệc" này có thể trở thành cội nguồn để tạo ra một hệ sinh thái bền vững.Dẫu vậy th́ tại châu Âu, việc để xác động vật "thuận theo tự nhiên" vẫn không được cho phép, trừ trường hợp những cái xác ấy là nguồn thức ăn cho các loài hiếm như kền kền mà thôi. C̣n không, chúng phải được dọn sạch sẽ ngay lập tức.

Có một ngoại lệ khá nổi tiếng từng xảy ra ở khu bảo tồn Oostvaardersplassen (Amsterdam, Hà Lan). Khi đó, nhà chức trách đă làm một thí nghiệm tăng cường môi trường sống cho các loài ăn cỏ. Nhưng việc thiếu đi loài săn mồi (như sói) đă khiến hệ sinh thái mất cân bằng trầm trọng, và hệ quả là hàng ngàn con tuần lộc mũi đỏ bị chết đói.

Tuy nhiên theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Plos One hồi tháng 1/2020, những cái xác ấy đă vô t́nh khiến sự đa dạng sinh thái trong khu vực phục hồi. Thảm thực vật xung quanh phát triển mạnh gấp 5 lần b́nh thường, tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài ăn cỏ và gia tăng số lượng loài săn mồi.

"Hiển nhiên, bởi có những cái xác cỡ lớn, những loài vật ăn cỏ sẽ né khu vực đó ra v́ chúng thấy không tốt cho sức khỏe. Rồi bụi cỏ quanh đó sẽ phát triển mạnh, rồi cây cối xuất hiện, và chúng ta có một cảnh quan khác hoàn toàn." - trích lời Roel van Klink, nhà nghiên cứu từ ĐH Groningen (Hà Lan).

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 11-04-2020
Reputation: 43833


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 120,103
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	146.1 KB
ID:	1681785   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	155.8 KB
ID:	1681786  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,203 Times in 5,183 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 140 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10245 seconds with 14 queries