Nguồn viện trợ cho Ukraine có thể bị ảnh hưởng khi nhiều nước có lănh đạo mới. Sự kiên nhẫn và nguồn viện trợ của phương Tây không phải tài nguyên vô hạn. Sự ủng hộ dành cho Ukraine có thể giảm dần khi có sự thay đổi lănh đạo ở Mỹ và các nước châu Âu trong các cuộc bầu cử sắp tới.
Hy vọng dâng cao trong suốt mùa xuân, khi quân đội Ukraine được trang bị vũ khí phương Tây chuẩn bị tiến hành một cuộc phản công nhằm giành lại các vùng lănh thổ mà Nga kiểm soát kể từ khi Moscow phát động chiến dịch quân sự đầu năm 2022.
“Chúng tôi đă sẵn sàng cho cuộc phản công, để cuối cùng chúng tôi có thể kết thúc cuộc chiến này”, một binh sĩ Ukraine cho biết vào cuối tháng 5. Cuộc phản công bắt đầu khoảng ba tuần sau đó, với việc Ukraine giành được những bước tiến ban đầu ở Donetsk và Lugansk, hai khu vực ở miền Đông Ukraine đă sáp nhập vào Nga sau cuộc trưng cầu ư dân vào tháng 9/2022.
Lính Ukrainr trên tiền tuyến, gần Bakhmut, ngày 2/7/2023. Ảnh; AP
Tuy nhiên, tốc độ phản công của Ukraine sau đó chậm lại đáng kể, dẫn đến sự thất vọng ở phương Tây, những nước vốn hy vọng rằng với vũ khí hạng nặng và sự huấn luyện mà họ cung cấp, Kiev có thể đẩy quân Nga ra khỏi khu vực Đông Nam Ukraine.
Cho đến nay, Nga vẫn giữ vững được các vị trí pḥng thủ trong khi các nước phương Tây đặt câu hỏi về tương lai của cuộc xung đột ở Ukraine.
Thời gian đứng về phía Nga
Đến cuối tháng 6, cuộc phản công của Ukraine đă không đáp ứng được kỳ vọng của các nhà lănh đạo quân sự và chính trị ở phương Tây. Nga có nhiều thời gian để chuẩn bị. Họ đă dựng các hàng rào chống tăng, đào chiến hào và rải các băi ḿn rộng lớn dọc theo mặt trận dài 1.000km.
Các quốc gia phương Tây, bao gồm cả Mỹ, đă cung cấp cho Ukraine xe tăng và xe bọc thép, nhưng những phương tiện này không giúp ích ǵ nhiều cho Kiev.
Trong khi đó, trực thăng tấn công Ka-52 của Nga liên tiếp giáng đ̣n từ trên cao vào các đoàn xe Ukraine đang di chuyển. Theo New York Times, Ukraine đă mất tới 20% số xe tăng và xe bọc thép trong 2 tuần đầu của cuộc phản công. Các binh sĩ Nga được treo thưởng cho mỗi xe tăng hoặc phương tiện của phương Tây bị tiêu diệt.
Trong một cuộc gặp với các đồng minh tại Bỉ, Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, thừa nhận: “Đây là một cuộc chiến rất khó khăn, rất khắc nghiệt và có thể sẽ mất nhiều thời gian và cái giá phải trả cũng sẽ rất lớn”.
Rơ ràng, Ukraine gặp nhiều khó khăn hơn khi là bên buộc phải tiến hành một cuộc phản công. Trong khi đó, Nga có lợi thế hơn Kiev khi có một lực lượng quân đội mạnh mẽ. Thời gian luôn đứng về phía Moscow. Nga cũng không phải chịu sức ép như Ukraine khi các đồng minh luôn mong muốn nh́n thấy những chiến thắng quyết định trên chiến trường.
“Theo quan điểm của tôi, tác chiến pḥng thủ được hưởng lợi từ công nghệ hiện đại như máy bay không người lái (UAV), do đó, rất khó để chiếm được lănh thổ trước lực lượng đối thủ không phải chịu quá nhiều sức ép, đặc biệt là khi bên tấn công - trong trường hợp này là Ukraine, không có ưu thế trên không”, ông Ben Friedman, nhà nghiên cứu thuộc tổ chức tư vấn Defense Priorities có trụ sở ở Washington DC, nhận định.
Ukraine từ lâu đă yêu cầu các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nước nào chính thức chấp thuận cung cấp loại tiêm kích này cho Kiev mà mới chỉ dừng lại ở việc đào tạo phi công.
Dù có được cung cấp F-16 vào cuối năm nay, giới quan sát cho rằng, Ukraine sẽ khó tạo được sự khác biệt trên chiến trường khi đối phó với các công sự được củng cố kỹ càng của Moscow cũng như khả năng pḥng thủ đất đối không chắc chắn của Nga.
Một số nhà phân tích quân sự bày tỏ sự thất vọng khi Ukraine “không có khả năng tiến hành các chiến dịch quân sự kết hợp nhiều loại vũ khí phức tạp trên quy mô lớn”, mặc dù Kiev có nhiều binh sỹ được phương Tây huấn luyện.
Sự kiên nhẫn của phương Tây có thể kéo dài bao lâu?
Từ trước cuộc phản công, giới lănh đạo quân sự Ukraine biết rơ các đồng minh phương Tây mong đợi sự đầu tư của họ sẽ được đền đáp bằng những chiến thắng quyết định.
Tốc độ chậm chạp của cuộc phản công có thể là cái cái cớ cho những người vốn chỉ trích việc viện trợ cho Ukraine. Cho đến nay, cả Đảng Cộng ḥa và Đảng Dân chủ, phần lớn, đều ủng hộ Ukraine. Tuy nhiên, thời gian không đứng về phía Ukraine. Cả sự kiên nhẫn và nguồn viện trợ đều không phải là tài nguyên vô hạn. Sự ủng hộ dành cho Ukraine có thể giảm dần khi có sự thay đổi lănh đạo ở Mỹ và các nước châu Âu trong các cuộc bầu cử sắp tới.
Một quan chức trong Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ cho rằng, vẫn c̣n quá sớm để đưa ra bất kỳ đánh giá chắc chắn nào.
“Ukraine vẫn chưa triển khai phần lớn lực lượng của họ cho cuộc phản công và Kiev tiếp tục thăm ḍ điểm yếu của các tuyến pḥng thủ của Nga” quan chức này cho biết.
“Chúng tôi biết đây sẽ là một nhiệm vụ khó khăn và dự kiến nó sẽ mất một khoảng thời gian đáng kể. Nó hoàn toàn không giống như những bước tiến nhanh chóng mà Ukraine đạt được vào mùa thu năm 2022 ở khu vực Kharkiv”.
Một số nhà phân tích tin rằng cuộc phản công là bằng chứng cho thấy việc đánh bật Nga khỏi các lănh thổ mà Moscow đă sáp nhập sẽ khó khăn như thế nào.
Nếu cuộc phản công thất bại, những nỗ lực dàn xếp ḥa b́nh thông qua ngoại giao bị hủy bỏ trước đây có thể được hồi sinh. Theo ông Friedman, “sự bế tắc trên chiến trường có thể dẫn đến động thái chính trị lớn, chẳng hạn như mở lại các cuộc đàm phán”.
Ukraine chắc chắn muốn đẩy lùi quân Nga ra xa hơn so với các tiền tuyến hiện nay để có lợi thế trên bàn đàm phán. Tuy nhiên đó không phải là một mục tiêu dễ dàng đối với Kiev, thậm chí khó trở thành hiện thực.
VietBF@ sưu tập
|