Mới đây, bác sĩ Triệu Lệ, Bệnh viện số 3 thành phố Chương Châu (Trung Quốc) đă lên tiếng cảnh báo về mức độ nguy hiểm của thức ăn để qua đêm.
Tiết kiệm là một đức tính tốt, nhưng không phải lúc nào cũng nên áp dụng, đặc biệt là đối với đồ ăn thừa. Thực phẩm để quá lâu có thể phân hủy và sản sinh ra các chất có khả năng gây ung thư. Ngoài ra, đồ ăn thừa cũng rất dễ trở thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, từ đó gây ngộ độc thực phẩm.
Mới đây, bác sĩ Triệu Lệ, Bệnh viện số 3 thành phố Chương Châu (Trung Quốc) đă lên tiếng cảnh báo về mức độ nguy hiểm của thức ăn để qua đêm. Theo bác sĩ, những loại thực phẩm này có khả năng sản sinh ra nitrit.
Vị bác sĩ đă đưa ra cảnh báo về 3 loại thực phẩm dưới đây không nên để qua đêm.
Bác sĩ cảnh báo 3 món để qua đêm làm tổn hại nội tạng, sinh chất ung thư
1. Rau xanh
Rau xanh là thực phẩm dễ mất dinh dưỡng nhất, thậm chí sau một đêm, hầu như không c̣n giá trị dinh dưỡng. Hơn nữa, rau xanh để qua đêm rất dễ gây biến chất, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, gây hại cho hệ tiêu hóa.
Rau xanh là thực phẩm dễ mất dinh dưỡng nhất.
Rau xanh, đặc biệt là rau chân vịt, rau cần, rau cải… có hàm lượng muối nitrat trên lá và cọng rau rất cao. Khi nấu chín và để qua đêm, chất này rất dễ chuyển hóa thành nitrit - một chất có thể gây ra bệnh ung thư.
2. Hải sản để qua đêm
Mùa hè là mùa của rất nhiều loại hải sản tươi ngon, giàu dinh dưỡng như cua, cá, tôm... Tuy nhiên, hải sản chứa hàm lượng protein cao, sau khi để qua đêm, có thể sản sinh ra các chất gây hại cho gan. Ngoài ra, hải sản cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn và sản sinh độc tố.
3. Nộm, salad để qua đêm
Các món ăn sống như nộm, salad nếu để ở nhiệt độ thường trong 4 giờ sẽ xuất hiện vi khuẩn. Việc bảo quản trong tủ lạnh cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm bởi những món ăn này không được nấu chín. Nên nếu để qua ngày hôm sau, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh cũng rất dễ sinh ra nấm mốc, vi khuẩn gây hại cho đường ruột, thậm chí là gây ngộ độc.
Các món nộm có chứa rau sống v́ thế không nên bảo quản quan đêm.
Nên bảo quản đồ ăn thế nào để bảo vệ sức khỏe?
Phần đồ ăn có thể bảo quản qua đêm là những phần đă được cất riêng bằng dụng cụ sạch sẽ và chưa từng bị đụng đũa. Cách này giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn từ nước bọt, có thể bảo quản lạnh và ăn vào ngày hôm sau. Tuy nhiên, nếu đồ ăn đă sử dụng th́ chắc chắn lượng vi khuẩn trong đồ ăn đă nhiều, không nên tiếp tục sử dụng.
Phân loại bảo quản
Nên phân loại thức ăn thừa trước khi cho vào tủ lạnh để tránh lây nhiễm chéo vi khuẩn. Đồng thời, sử dụng hộp bảo vệ, đậy kín hoặc bọc tiền thực phẩm để bảo quản.
Nên phân loại thức ăn thừa trước khi cho vào tủ lạnh.
Không nên bảo quản quá lâu
Mặc dù quay lại đồ ăn trong ḷ vi sóng có thể tiêu diệt phần lớn vi khuẩn gây bệnh, nhưng cũng không nên bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh quá lâu. Tốt nhất nên ăn trong ṿng 5-6 giờ, nếu để thức ăn quá lâu sẽ sinh ra nitrit và aflatoxin, việc đun nóng sẽ không có tác dụng.
Nấu chín trước khi ăn
Ngoài cách bảo quản hợp lư, đun sôi cũng là ch́a khóa để bảo vệ sức khỏe. Sau khi bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh, bạn cần làm nóng toàn bộ món ăn đến 100 độ C và giữ sôi trong hơn 3 phút.
Các chuyên gia cho rằng, đồ ăn ngon và bổ dưỡng nhất vẫn là thực phẩm vừa nấu chín. Do đó các gia đ́nh nên nấu đồ ăn với lượng vừa đủ để tránh dư thừa quá nhiều trong mỗi bữa.
VietBF@ Sưu tập