Nguyên Anh
Thời gian gần đây nổi lên chiến dịch truy t́m, xét lại, những ca sĩ trong nước cũng như hải ngoại khi biểu diễn có h́nh ảnh là cờ vàng của thể chế chính trị tại miền nam Việt Nam trước năm 1975. Đây là tṛ ma bùn của bọn dư luận viên cuồng tín nhằm đấu tố những ai trong tầm ngắm của bọn chúng. Đă có vài diễn viên và ca sĩ phải làm bản ‘tự kiểm’, trong đó thể hiện ḷng ăn năn, hối hận, và cũng đă có một ca sĩ bị đài HTV thành hồ ngưng hợp đồng cũng v́ lư do trên, thậm chí có vài ca sĩ, diễn viên, chưa bị bọn chúng rờ tới cũng ‘tự giác’ trước khi bị ‘phát giác’ và làm thư ngỏ, giải tŕnh với nhà cầm quyền về tinh thần 'trong sạch', không 'chống phá' của ḿnh. Có thể nói đây chính là một tṛ hề chà đạp nhân quyền của người dân trắng trợn, cũng như h́nh ảnh cánh tay nối dài của đảng từ Việt Nam tḥ qua khủng bố người dân hải ngoại.
Trước hết hăy nói về lá cờ, Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là đại diện cho một chính thể đă từng có mặt tại Việt Nam với hai nền Cộng Ḥa I và II sau khi đất nước bị chia đôi theo ư của các cường quốc năm 1954. Miền nam là VNCH với là cờ Vàng và miền bắc là nước VNDCCH với lá cờ đỏ tỉnh lẻ của TQ. Sau khi chiếm được miền nam bằng vũ lực đảng csVN dă cố t́nh bôi xóa lịch sử, nhằm tạo ra tâm lư phản ứng cường điệu trong dân họ đă tạo nên một bóng ma có tên là ‘phản động, chống phá, thù địch, cực đoan…’ và nhét là cờ vàng vào trong đó như là một biểu tượng đối nghịch mà người dân phải xem như là húy kị. Lâu dần cái bóng ma mà đảng giả tạo ra nó lớn dần và chính đảng cũng trở nên tin vào những kịch bản mà ḿnh đă tạo ra. Họ bị hội chứng ‘bóng đè’ như bị ma nhát và tự trở nên cực đoan và hung hăng với những ǵ đă từng hiện diện trong quá khứ.
Những hành vi của đảng csVN đă tự nó nói lên rằng những chương tŕnh lôi kéo người Việt ở nước ngoài, những nghị quyết này nọ, những lời mời chào ‘ḥa hợp, ḥa giải’ với những người đối lập, đặc biệt là những người cờ Vàng chỉ là những lời nói đăi bôi, nói cho có để chiêu dụ những ai ngây thơ, cả tin, đem tiền bạc về để đảng lợi dụng, ngoài ra ư thức hệ ‘địch – ta’, ‘kẻ thù’ vẫn nằm trong những bộ óc những người đang cai trị dân tộc. Cho dù họ hằng khoác lác là đă đánh đuổi được bọn “Mỹ – Ngụy”, đă ‘anh dũng chiến đấu’ giật sập nền Cộng Ḥa miền nam Việt Nam, thế nhưng chỉ một h́nh ảnh lá cờ Vàng xuất hiện trong nước, những bộ quân phục của người lính miền nam hay của quân đội Mỹ cũng đều tạo nên tâm lư phản ứng co cụm và phản kháng tiêu cực từ trong tâm thức những người lănh đạo và những kẻ cuồng đảng, cuồng lănh tụ.
Một thế lực cai trị tự hào ḿnh có hàng triệu binh lính bảo vệ từ công an đến quân đội mà lại sợ hăi những h́nh ảnh quá khứ mà ḿnh đă từng giật sập nói lên điều ǵ ngoài sự tự ti, hèn nhát và ám ảnh?!. Tại sao không thể xem những điều đó là b́nh thường của một thời kỳ trong lịch sử Việt Nam?.
Một nhà nước không thể nào có cái tư duy hèn hạ như vậy, mà nên xem điều đó là một chuyện hết sức b́nh thường, những bộ quân phục, những lá cờ đính trên áo chỉ là hoài niệm về một khoảng thời gian đă qua với những con người đă từng sống trong đó đâu có ǵ mà phải ghép tội?!. Điều đó chỉ thể hiện cái tâm lư hẹp ḥi, ích kỷ và tiểu nhân của bộ máy cầm quyền.
C̣n những người đang làm đơm ‘sám hối’ cùng với đảng làm ǵ mà hèn nhát đến thế?. Nên nhớ rằng ḿnh là ‘Con Người’ đúng nghĩa, ḿnh đang sống trong thế giới tự do mà lại đi sợ hăi những lời đấu tố của bọn ma bùn cộng sản trong nước hay sao?!.
Những ca sĩ, diễn viên bị bọn an ninh mạng đem ra đấu tố không có ǵ phải sợ cả, bởi ḿnh chỉ là người làm thuê, người ta mướn ḿnh đến hát trả tiền th́ sân khấu là của họ, họ có treo cờ ǵ cũng là chuyện của họ, làm ǵ phải đính chính này nọ là ḿnh không có ‘phản động, chống phá…’. Chỉ khi nào cầm cờ Vàng, phát ngôn chống đối đảng th́ mới có thể ghép tội được, c̣n nếu chỉ có h́nh ảnh cờ Vàng mà bị chụp mũ có tội th́ đó chỉ là tư duy ấu trĩ, tiện nhân không căn cứ.
Nhà thơ nào đă từng viết: “Đất nước 4.000 năm vẫn trẻ con...” suy ra cũng đúng nhưng chưa đúng hẳn mà cần phải viết như thế này: “Đất nước 4.000 năm vẫn trẻ con, bởi v́ nó bị cai trị bằng đầu óc của những đứa trẻ không chịu lớn!”
Thật đúng là tṛ con nít!
|