Theo như chiến hạm Nga vừa khai hỏa, tàu Kristine bị va đập mạnh và rung lắc, trong lúc tàu khu trục Nga đă nổ súng cảnh cáo nhằm vào một tàu của Na Uy (quốc gia thành viên NATO), buộc con tàu này phải rời đi. Trong lúc c̣i báo động kéo dài khoảng 15 giây, sau đó là tiếng pháo nổ.
Chiến hạm Nga nổ súng về phía tàu của nước NATO
Hăng thông tấn DW (Đức) ngày 25/9 đưa tin, trong khuôn khổ cuộc tập trận "Ocean-2024" tại biển Barents, tàu khu trục Nga đă nổ súng cảnh cáo nhằm vào một tàu của Na Uy (quốc gia thành viên NATO), buộc con tàu này phải rời đi.
Ấn phẩm FriFagbevegelse của Na Uy cho hay, con tàu được nhắc tới trong vụ việc là tàu đánh cá MS Ragnhild Kristine của nước này. Ở thời điểm xảy ra cuộc chạm trán, tàu Kristine đang đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của Na Uy.
"Trên lư thuyết, vùng biển này thuộc Liên bang Nga, nhưng các tàu của Na Uy có quyền tự do khai thác" – FriFagbevegelse cho hay.
Tàu khu trục Đô đốc Levchenko. Ảnh: DW
Theo lời kể của Eystein Orten - hoa tiêu tàu MS Ragnhild Kristine, trước khi vụ nổ súng diễn ra, thủy thủ đoàn của Kristine đă nhận được lời nhắn cảnh báo từ tàu chống ngầm cỡ lớn Đô đốc Levchenko của Nga đang tham gia tập trận.
"Đây là tàu quân sự của Nga, các anh cần phải rời khỏi khu vực này" – Orten kể lại.
Tuy nhiên, tàu Kristine đă quyết định không rời đi cho tới khi thủy thủ đoàn thu hồi được ngư cụ. Lúc này, tàu khu trục Nga tiếp cận sát tàu Na Uy và bật c̣i báo động "trong khoảng 15 giây".
"Sau đó, họ (tàu Nga) nă pháo vào đâu đó trên biển. Thân tàu của chúng tôi bị va đập mạnh và rung lắc" – Orten nói.
Phát bắn đă buộc thủy thủ tàu Na Uy dừng đánh bắt cá và "nửa tự nguyện, nửa bắt buộc" chuyển hướng về phía tây. Tàu Đô đốc Levchenko đă bám theo tàu Kristine cho tới khi con tàu "rời khỏi vùng nguy hiểm".
Na Uy phản ứng gắt
Vụ việc đă làm dấy lên phản ứng gắt từ phía Na Uy, khi phía tàu Kristine cho biết hành động của Nga đă khiến họ thiệt hại gần 100.000 kroner (hơn 200 triệu VNĐ) và mất cơ hội đánh cá.
Ông Vegard Finberg – quan chức phụ trách quan hệ công chúng của lực lượng Pḥng vệ Na Uy cho biết, sự việc xảy ra tại vùng biển mà Na Uy được phép sử dụng và cũng là vùng biển quốc tế.
Na Uy đă khai thác vùng biển Barents này theo thỏa thuận phân định biên giới Nga – Na Uy được kư kết năm 2010 giữa Tổng thống Nga Dmitry Medvedev và Thủ tướng Na Uy Jens Stoltenberg. Thỏa thuận này đă xác định quyền sử dụng của Na Uy đối với vùng biển phía đông quần đảo Svalbard – nơi hai nước tranh chấp trong nhiều thập kỷ.
Căng thẳng giữa Nga và Na Uy đang gia tăng. Ảnh: X
Lực lượng pḥng vệ Na Uy nhấn mạnh, các thỏa thuận giữa hai phía đă cho phép tàu Na Uy có mặt ở vùng biển này ngay cả khi Nga tiến hành tập trận quân sự.
Theo DW, sau khi chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine được phát động, mối quan hệ giữa Nga và các nước châu Âu trở nên xấu đi rơ rệt, trong đó có mối quan hệ với Na Uy. Ư định băi bỏ thỏa thuận trên giữa hai phía từng được đưa ra thảo luận tại Duma Quốc gia Nga trong bối cảnh phát sinh loạt vấn đề liên quan tới việc vận chuyển hàng hóa từ Nga tới Spitsbergen.
Tuy nhiên, đại diện Bộ Ngoại giao Na Uy Ane Havardsdatter lưu ư rằng, thỏa thuận đă được kư kết "vô thời hạn", và Oslo đề nghị Moscow tuân thủ nguyên tắc đề ra, bởi điều đó phù hợp với thông lệ quốc tế.
Đ̣n cảnh cáo của Nga?
Hiện Moscow chưa đưa ra b́nh luận liên quan tới vụ việc, tuy nhiên, tờ Gazeta.ua (Ukraine) cho rằng, đây có thể là đ̣n cảnh cáo nhằm vào Na Uy.
Theo tờ báo, Bộ Quốc pḥng Nga hôm 21/9 tuyên bố đă tấn công một tàu đang vận chuyển vũ khí và đạn dược do phương Tây sản xuất đến Ukraine. Điều này cho thấy "Moscow không ngại nổ súng về phía các tàu phương Tây đe dọa lợi ích của Nga". Trong khi đó, Na Uy đang có loạt động thái đối đầu Nga rơ rệt trong thời gian gần đây.
Tháng 5 năm nay, Điện Kremlin tuyên bố sẽ đáp trả Na Uy trước lệnh cấm du khách Nga nhập cảnh vào Na Uy.
"Quyết định của Na Uy hoàn toàn mang tính phân biệt. Chúng tôi không thể chấp nhận những quyết định như vậy" - Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói trong cuộc họp báo ngày 23/5.
Hai tháng sau, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova lên tiếng cảnh báo Na Uy tăng cường chuẩn bị quân sự, gia tăng cường độ tập trận và hoạt động tác chiến với sự tham gia của các đồng minh, đồng thời đẩy mạnh hiện diện của NATO ở Bắc Cực.
Theo bà Zakharova, Bộ Ngoại giao Nga nhận thấy các khu vực miền Bắc Na Uy, giáp giới Nga đang chuyển dần thành tiền đồn được vũ trang và kiên cố của NATO.
Con tàu chở hàng của Nga bị các cảng Bắc Âu từ chối tiếp nhận. Ảnh: Reuters
Trong tháng 9, Na Uy tuyên bố sẽ "hành động ngay lập tức" ở biên giới với Nga. Trong cuộc phỏng vấn với đài NRK (Na Uy), ông Tone Vangen - Giám đốc phụ trách các vấn đề sẵn sàng ứng phó t́nh huống khẩn cấp tại Cục Cảnh sát quốc gia Na Uy cho biết:
Phần Lan đang xây dựng hàng trăm km hàng rào dây thép gai. Estonia, Latvia và Litva đang thiết lập 'Tuyến pḥng thủ Baltic', trong khi Ba Lan sẽ bảo vệ khoảng 700 km biên giới của ḿnh theo kế hoạch có tên là 'Lá chắn phía Đông'. Do đó, Na Uy cũng quyết định áp dụng các biện pháp mới tại cửa khẩu biên giới Storskog (với Nga).
Ông Vangen lưu ư, vào năm 2015, hàng ngh́n người di cư đă hướng đến biên giới Na Uy và cửa khẩu biên giới Storskog từ Nga:
"Kinh nghiệm của Phần Lan và các quốc gia khác - nơi các nhóm người di cư t́m cách vượt biên trái phép từ Nga - cho thấy cần phải hành động ngay lập tức, đặc biệt là tại các điểm qua biên giới".
Na Uy cũng đang có kế hoạch gia hạn chương tŕnh hỗ trợ Ukraine cho tới năm 2030. Viện trợ hàng năm cho Kyiv sẽ lên tới ít nhất 15 tỷ kroner Na Uy (1,4 tỷ USD). Tổng số tiền cho toàn bộ giai đoạn sẽ là 135 tỷ kroner (12,8 tỷ USD) thay v́ 75 tỷ kroner (7,1 tỷ USD) như hiện tại.
Đáng lưu ư, ngay trong năm nay, chính quyền Na Uy có ư định tăng hỗ trợ tài chính cho Kiev thêm 5 tỷ kroner (474 triệu USD).
Vụ việc lùm xùm gần đây nhất giữa hai phía có lẽ là việc thủy thủ đoàn tàu chở hàng của Nga không thể t́m kiếm được cảng sửa chữa sau khi bị mắc cạn v́ bị Na Uy, Đan Mạch và Thụy Điển từ chối.
Các cảng ở Bắc Âu đă từ chối tiếp nhận tàu chở hàng Ruby chở amoni nitrat, khởi hành từ Nga dưới cờ Malta. Con tàu này đă mắc cạn sau khi chất hàng ở Kandalaksha vào cuối tháng 8.