20 năm thu nhập của người Ư giảm tới 20%. So với thế giới, Ư là nước phát triển thuộc hạng tệ hại nhất. Là nền kinh tế lớn thứ ba của Eurozone và lại có mức nợ lớn, Italy đặt ra một nguy cơ tiềm tàng lớn hơn nhiều đối với khối Eurozone so với cuộc khủng hoảng kinh tế Hy Lạp.
Hồi tháng 2, ông Salvina - thủ lĩnh League - chỉ trích mạnh đồng Euro, nói rằng đồng tiền chung này là một "sai lầm đối với nền kinh tế của chúng ta".
"Chúng ta không có đồng Euro trong ví. Chúng ta chỉ có một đồng Mark Đức mà họ gọi là Euro", ông Salvina nói.
Ư là một trong những nước bị thiệt hại nhiều nhất do cuộc thử nghiệm với đồng euro; sự tăng trưởng kinh tế được chờ đợi từ lâu vẫn không xảy ra, tỷ lệ thanh niên thất nghiệp tăng đến 30%.
Ngay từ đầu dự án đồng euro là vô vọng, nhiều chuyên gia kinh tế, trong đó có 6 người được tặng Giải Nobel, đã cảnh báo về điều đó. Nh́n chung, kết quả phát triển kinh tế của các nước trong khu vực đồng euro là thấp hơn nhiều so với các nước không dùng đồng euro. Ví dụ, từ năm 2006 đến năm 2015, nền kinh tế của các nước châu Âu không sử dụng đồng euro đã tăng trưởng 8,1%, còn các nước trong khu vực đồng euro — chỉ có 0,6%. (Dữ liệu từ các cuốn sách của Joseph E. Stiglitz "Đảo ngược xu hướng. Bất b́nh đẳng và tăng trưởng kinh tế" (Invertire la Rotta. Disuguaglianza e crescita Economica) và "Đồng euro. Tại sao đồng tiền chung đe dọa tương lai của châu Âu" (L'euro. Come una moneta comune minaccia il futuro dell'Europa — ed.).
Không có nghi ngờ ǵ rằng, Ư là một trong những nước bị thiệt hại nhiều nhất trong khu vực đồng euro, nền kinh tế Italia hầu như không tăng trưởng, thậm chí giảm sút liên tục.
Sau khi gia nhập Khu vực đồng Euro, Italy không chỉ mất sự độc lập về tiền tệ, mà c̣n cả về mặt kinh tế và chính trị. Nếu đất nước bị tước khả năng quản lư đồng tiền quốc gia và tỷ giá hối đoái, th́ việc thực hiện chính sách kinh tế trở nên khó khăn hơn. Nếu nói về thuế, hoạt động của Ư bị hạn chế bởi các tiêu chí Maastricht và các yêu cầu khác của Brussels.
Italia không c̣n có thể hạ giá đồng tiền hoặc thực hiện một chính sách độc lập trong lĩnh vực chi tiêu công cộng, mà các biện pháp như vậy có thể bảo đảm sự phát triển của nền kinh tế Ư. Và tất cả điều này bởi v́ Ư phải tuân theo các quy tắc của Brussels. Đây là lư do tại sao Ư đã đồng ư kư vào một văn kiện điên rồ — Hiệp ước Ngân sách EU về thắt chặt ngân sách cho khu vực đồng Euro. Hiệp ước này ngăn cản Italy phục hồi kinh tế.
Ư đã rơi vào cái bẫy của nợ công, và không thể thoát ra khỏi nó chừng nào chưa ra khỏi khu vực đồng Euro và chưa thay đổi chính sách kinh tế.