Tâm lư kỳ thị Trung Quốc trên toàn TG - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tâm lư kỳ thị Trung Quốc trên toàn TG
Đại dịch virus corona thổi bùng tâm lư kỳ thị Trung Quốc trên toàn cầu. Theo New York Times. toàn cầu hiện nay đang rất sợ virus corona v́ vậy bùng lên tâm lư bài ngoại, đôi lúc không tương xứng với nguy cơ thực tế.

Ở Nhật Bản, hashtag #ChineseDon’tComeToJ apan (Người Trung Quốc đừng đến Nhật Bản) đă trở thành xu hướng trên Twitter. Ở Singapore, hàng chục ngh́n người kư đề xuất cấm người Trung Quốc nhập cảnh.

Ở Hong Kong, Hàn Quốc, đă có những cửa hàng dán giấy bên ngoài và nói khách Trung Quốc không được chào đón.

Ở Pháp, trang nhất một tờ báo đặt tít “Yellow Alert” (“Báo động Vàng”, màu vàng vừa là mức báo động vừa có ư kỳ thị người da vàng). Ở ngoại ô Toronto, các phụ huynh yêu cầu trường cho nghỉ học 17 ngày đối với một em nhỏ vừa trở về từ Trung Quốc.



Người Hàn Quốc biểu t́nh kêu gọi cấm du khách Trung Quốc. Ảnh: AP.

Những phản ứng có cơ sở
Đại dịch virus corona, đă làm tử vong 213 người và có 9.692 ca nhiễm (tính đến sáng 31/1) tạo ra những nỗi lo sợ trên toàn cầu, và trong một số trường hợp dẫn đến tâm lư chống Trung Quốc không giấu giếm.

Trong diễn biến mới nhất, Bộ Ngoại giao Mỹ tối 30/1 khuyến cáo công dân không đến Trung Quốc v́ dịch bùng phát, chỉ vài giờ sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.

Trong bối cảnh sức mạnh kinh tế và quân sự của Trung Quốc khiến nhiều láng giềng ở châu Á cũng như các cường quốc phương Tây lo ngại, dịch virus corona bắt nguồn từ Vũ Hán đang thổi bùng lên sự e dè, kỳ thị ẩn giấu ở các nước đối với người Trung Quốc đại lục, New York Times b́nh luận.

“Một phần của sự bài ngoại có thể bắt nguồn từ những căng thẳng, lo lắng về chính trị, kinh tế từ Trung Quốc, điều đó trộn lẫn với nỗi sợ trước mắt về lây bệnh”, Kristi Govella, giáo sư nghiên cứu châu Á tại Đại học Hawaii, nói với New York Times.

Tất nhiên, nhiều đối sách để ứng phó với đại dịch là sự tính toán có cơ sở, dựa vào nguy cơ lây lan virus. Chẳng hạn, các hăng hàng không hủy chuyến bay tới Vũ Hán - tâm điểm của dịch bệnh - và một số thành phố khác. Hay các hội nghị đề nghị đại biểu Trung Quốc không tham dự.

Cuối ngày 30/1, thủ tướng Italy nói Rome đă dừng mọi chuyến bay đến và đi khỏi Trung Quốc. Các nước như Malaysia, Philippines và Nga đă dừng cấp một số loại visa cho du khách đến từ tỉnh Hồ Bắc, nơi có thành phố Vũ Hán, hoặc du khách đến từ Trung Quốc nói chung.

“Tôi nghĩ đến lúc đặt biển tạm thời ‘Cấm vào’ đối với khách đến từ Trung Quốc”, Ralph Recto, một nghị sĩ ở Philippines, phát biểu.

Người dân Bangkok đang tránh những siêu thị có nhiều du khách Trung Quốc. Một văn pḥng thẩm mỹ ở quận Gangnam giàu có của thủ đô Seoul, Hàn Quốc, hướng dẫn nhân viên chỉ nhận khách Trung Quốc nếu họ chứng minh được là đă ở Hàn Quốc hơn 14 ngày - khoảng thời gian ủ bệnh của virus corona.

“Tôi không nghĩ nỗi sợ đó đến từ sự kỳ thị”, Yaeko Suenaga, 70 tuổi, phục vụ một nhà hàng sushi có 90% khách Trung Quốc ở Tokyo, nói. “Đây là nỗi lo chính đáng của việc bị lây loại virus có thể dẫn đến chết người”.

Nhà hàng của bà Suenaga vẫn phục vụ khách Trung Quốc, nhưng yêu cầu nhân viên đeo khẩu trang.



Du khách Trung Quốc ở Bangkok ngày 30/1. Ảnh: Reuters.Chạm ranh giới sự bài ngoại
Tuy nhiên, một số phản ứng gây tranh căi khi ranh giới giữa nỗi sợ chính đáng hay sự kỳ thị không c̣n rơ ràng, chẳng hạn như tiệm bánh dán biển “không phục vụ khách Trung Quốc” hay khách sạn từ chối nhận khách Trung Quốc.

Chuỗi nhà hàng Kwong Wing ở Hong Kong tuyên bố trên Facebook ngày 29/1 rằng sẽ chỉ phục vụ khách nói tiếng Anh hoặc tiếng Quảng - ngôn ngữ chính của người Hong Kong, khác với tiếng Quan Thoại (phổ thông) ở đại lục.

Các chuyên gia y tế cộng đồng hiểu được những phản ứng này. “Theo cách nào đó, đây là phản ứng tự nhiên, muốn cách xa khỏi nguồn gốc có thể của bệnh, đặc biệt là khi chưa có thuốc chữa”, Karen Eggleston, Giám đốc chương tŕnh chính sách y tế châu Á của Đại học Stanford, nói.

Một số ví dụ khác trên mạng xă hội hay báo chí đă thực sự vượt quá giới hạn.

Ở Australia, tờ Herald Sun của tỷ phú Murdoch, đăng chữ “China Virus Panda-monium” trên h́nh khẩu trang màu đỏ (cách viết lái của từ “pandemonium” có nghĩa “đại dịch”, nhưng mỉa mai từ “panda” tức loài gấu trúc biểu tượng của Trung Quốc).

Hơn 46.000 người trong cộng đồng gốc Hoa ở Australia kư vào thư lên án cụm từ trên là “phân biệt chủng tộc không thể chấp nhận”.



Một tờ thông báo bên ngoài tiệm làm móng, nói không nhận khách Trung Quốc. Ảnh: Reuters.
Tờ báo ở vùng phía bắc Pháp Le Courrier Picard cũng gây phẫn nộ khi giật tít “Yellow Alert” (“Báo động Vàng”, màu vàng vừa là một mức báo động cũng có ư kỳ thị người da vàng). Sau đó, tờ báo này phải xin lỗi.

Trên Twitter ở Nhật Bản, nơi mà tâm lư e ngại du khách Trung Quốc đă có từ lâu, cư dân mạng b́nh luận về người Trung Quốc bằng những từ như “dơ bẩn”, “bất lịch sự” và “khủng bố sinh học”.

Kỳ thị nhắm vào người châu Á nói chung
Những người châu Á nước khác, hoặc công dân phương Tây gốc châu Á, cũng bị cuốn vào ṿng xoáy của sự phân biệt. Ở Pháp, một phụ nữ Việt Nam nói với tờ Le Monde rằng cô đă bị một tài xế xúc phạm. Tài xế này hét lên “giữ lấy virus đi, người Trung Quốc dơ bẩn”, và “cô không được chào đón ở Pháp”, rồi lái xe qua vũng nước, khiến nước bắn lên người cô.

Ở Australia, Andy Miao, 24 tuổi, một người Australia gốc Hoa vừa trở về từ Trung Quốc, nói hành khách trên phương tiện công cộng nh́n anh rất lạ nếu anh không đeo khẩu trang.

Người Trung Quốc và châu Á nói chung cũng bị kỳ thị tương tự trong đợt dịch SARS năm 2003, nhưng hiện nay, số người Trung Quốc du lịch ra nước ngoài đă tăng lên rất nhiều.

Việc Trung Quốc phong tỏa hàng chục triệu người với mong muốn kiềm chế virus cũng có thể đă khiến các chính quyền nước khác phản ứng mạnh hơn, theo Koichi Nakano, giáo sư chính trị ở Đại học Sophia ở Tokyo.

“Việc chính quyền Trung Quốc đối xử với người dân nước ḿnh như vậy có thể theo cách nào đó đă khuyến khích người dân hay chính phủ các nước khác cũng mạnh tay tương tự”, ông Nakano nói.



Du khách Trung Quốc ở Sydney, Australia, năm 2019. Ảnh: New York Times.
Một số nơi đang cố gắng giảm sự lo sợ. Ở Toronto, Canada, các chính khách và quan chức trường học, cộng đồng đă lên tiếng kêu gọi không lặp lại sự kỳ thị đă bao trùm thành phố vào năm 2003, khi dịch SARS làm 44 người ở đây tử vong.

Dù Indonesia đă tạm dừng các chuyến bay tới Vũ Hán, Thống đốc Irwan Prayitno của vùng West Sumatra từ chối cấm toàn bộ khách Trung Quốc như các tổ chức dân sự kêu gọi. Ngày 26/1, ông ra sân bay chào đón 174 du khách đại lục đến từ thành phố Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam, phía tây nam Trung Quốc.

Ở quận mua sắm Ginza vốn đông khách Trung Quốc của Tokyo, Michiko Kubota, chủ một tiệm thời trang nhỏ, nói cô hy vọng chính phủ Nhật sẽ làm nhiều hơn để giúp Trung Quốc, như gửi khẩu trang hay thiết bị y tế.

“Nhật Bản và Trung Quốc có những lúc chỉ trích nhau, nhưng sự tử tế là ở hai phía”, cô Kubota nói với New York Times. “Tôi hy vọng chúng ta có thể làm nhiều hơn để xua tan nỗi sợ ở Trung Quốc”.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 01-31-2020
Reputation: 136147


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 106,384
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	111.jpg
Views:	0
Size:	242.9 KB
ID:	1522092   Click image for larger version

Name:	112.jpg
Views:	0
Size:	235.7 KB
ID:	1522093   Click image for larger version

Name:	113.jpg
Views:	0
Size:	151.2 KB
ID:	1522094   Click image for larger version

Name:	114.jpg
Views:	0
Size:	231.8 KB
ID:	1522095  

PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,452 Times in 6,613 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 17 Post(s)
Rep Power: 123 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Old 01-31-2020   #2
vn1111963
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
vn1111963's Avatar
 
Join Date: Dec 2011
Location: Cayman Island
Posts: 4,938
Thanks: 2,475
Thanked 4,744 Times in 2,121 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 677 Post(s)
Rep Power: 23
vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9
vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9vn1111963 Reputation Uy Tín Level 9
Default

Tẩy chay bọn chệt chó là phải ,từ năm 2002 cho đến nay chúng đả gieo bao nhiêu nổi sợ hải chết chóc cho nhân loại ,đóng cửa biên giới không cho con chó nào ra kḥi nước tảu ,c̣n những con chó chệt đang sống ngoài xứ tàu th́ gôm hết chúng đem trả về xứ của chúng ,đứa nảo chống lại bắn bỏ ,như thế đỡ phải lo được 1 phần
vn1111963_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07814 seconds with 12 queries