Đại tướng Mỹ nói về nguồn gốc con virus Vũ Hán - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đại tướng Mỹ nói về nguồn gốc con virus Vũ Hán
Khi cả thế giới đang cho rằng Trung Quốc cố t́nh thả virus Corona ra ngoài để gây bệnh hăm hại Mỹ và các nước trên thế giới. Đại tướng Mỹ vừa qua tiết lộ nguồn gốc của con virus gây bệnh viêm phổi Vũ Hán.

Phát biểu tại họp báo hôm thứ Ba 14/4, Đại tướng Mark A. Milley không dám kết luận 100% khi được hỏi liệu virus có xuất phát từ pḥng thí nghiệm Trung Quốc.

Ông nói:

“Có nhiều tin đồn trên truyền thông, blog…“

“Dĩ nhiên chúng tôi rất quan tâm, và t́nh báo đă theo dơi kỹ.”

“Tôi chỉ nói rằng, vào lúc này, không có kết luận mặc dù sức nặng bằng chứng có vẻ chứng tỏ chỉ là tự nhiên.”

“Nhưng chúng tôi không biết chắc.”

Cách dùng từ thận trọng của Đại tướng Milley càng làm dấy lên các tin đồn và tranh căi trên mạng.

Phát ngôn của tướng Milley được đưa ra sau khi đài Fox News hỏi ông về đồn đoán rằng virus Corona xuất phát từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán không phải là vũ khí sinh học, nhưng để thể hiện năng lực ngang bằng hoặc vượt Mỹ về mặt xác định và pḥng chống virus này.

Về phần ḿnh, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận Mỹ đang điều tra thông tin virus Corona chủng mới xuất phát từ một pḥng thí nghiệm ở Trung Quốc.

Hăng Reuters mới đây dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính phủ đang điều tra xem có phải virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) xuất phát từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán (Trung Quốc) hay không.
Trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng hôm 15/4, khi phóng viên đặt câu hỏi về thông tin virus Corona có thể đă thoát ra từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán, Tổng thống Mỹ xác nhận ông có nghe về điều này.

Ông đáp: “Chúng tôi đang xem xét rất kỹ lưỡng về t́nh h́nh khủng khiếp đă xảy ra”.

Khi được hỏi về khả năng trao đổi với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về vấn đề này, Tổng thống Trump nói: “Tôi không muốn nói về những ǵ tôi đă thảo luận với ông ấy về pḥng thí nghiệm. Tôi chỉ không muốn nói v́ bây giờ không phải lúc thích hợp“.

Sau cuộc họp báo của Tổng thống Trump, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo phát biểu rằng “chúng tôi biết virus này có nguồn gốc ở Vũ Hán, Trung Quốc” và Viện Virus học nằm gần chợ thực phẩm được cho là nơi đầu tiên phát hiện virus.

“Chúng tôi thực sự cần chính phủ Trung Quốc cởi mở” và giúp giải thích v́ sao virus Corona lây lan.

Cho đến nay, nguồn gốc của virus gây đại dịch viêm phổi Vũ Hán vẫn là một bí ẩn.

Thứ ba ngày 14/4 vừa qua tờ báo Washington Post đă khơi lại cuộc tranh luận khi cho biết rằng Bộ Ngoại giao Mỹ năm 2018 từng cảnh báo trong điện tín ngoại giao về độ an toàn tại pḥng thí nghiệm của Viện Virus học Vũ Hán.

Tháng 1/2018, Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh đă có những hành động khác thường khi liên tục gửi các nhà ngoại giao khoa học Mỹ đến Viện Virus học Vũ Hán.

Trung Quốc quyết định thành lập Viện Virus học Vũ Hán sau khi nước này trải qua đợt bùng phát của SARS trong năm 2002-2003.

Năm 2015, Viện Virus học Vũ Hán là pḥng thí nghiệm đầu tiên ở Trung Quốc đạt được cấp độ an toàn sinh học quốc tế cao nhất (c̣n gọi là BSL-4).

Theo Washington Post, Viện Virus học Vũ Hán đă đăng một bản tin bằng tiếng Anh về những chuyến thăm cuối cùng vào ngày 27/3/2018.
Phái đoàn Mỹ được dẫn đầu bởi ông Jamison Fouss, Tổng lănh sự Mỹ ở Vũ Hán, và ông Rick Switzer, Tham tán môi trường, khoa học, công nghệ và sức khỏe của Đại sứ quán Mỹ.

Tuần trước, Viện Virus học Vũ Hán đă xóa bản tin này khỏi trang web của ḿnh, mặc dù nó vẫn c̣n bản lưu trên Internet.

Những ǵ các quan chức Mỹ thấy được trong chuyến thăm khiến họ lo ngại đến nỗi phải gửi hai bức điện ngoại giao về Washington. Các bức điện cảnh báo về điểm yếu trong công tác an toàn và quản lư tại pḥng thí nghiệm ở Viện Virus học Vũ Hán. Họ cũng đề xuất chú ư và giúp đỡ nơi này nhiều hơn.

Washington Post cho biết bức điện đầu tiên cảnh báo rằng nghiên cứu của pḥng thí nghiệm về virus corona ở dơi và nguy cơ lây lan từ dơi qua người có thể dẫn tới đại dịch giống SARS mới.

Bức điện ngày 19/1/2018 viết: “Trong quá tŕnh tương tác với các nhà khoa học tại pḥng thí nghiệm Viện Virus học Vũ Hán, họ nhận thấy pḥng thí nghiệm mới đang thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ thuật viên và điều tra viên được đào tạo phù hợp để vận hành an toàn pḥng thí nghiệm yêu cầu mức độ an toàn cao này.”

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tại Viện Virus học Vũ Hán đang nhận được hỗ trợ từ Pḥng thí nghiệm quốc gia Galveston tại Trung tâm Y khoa Đại học Texas và các tổ chức khác của Mỹ. Tuy nhiên, Trung Quốc đă yêu cầu thêm trợ giúp.

Các bức điện lập luận rằng Mỹ nên hỗ trợ thêm cho pḥng thí nghiệm Vũ Hán, chủ yếu v́ nghiên cứu về virus corona ở dơi rất quan trọng nhưng cũng nguy hiểm.

Bức điện tín viết: “Quan trọng nhất là các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều virus corona giống SARS có thể tương tác với ACE2, thụ thể ở người mà virus corona gây SARS gắn vào. Phát hiện này cho thấy các virus corona giống như SARS từ dơi có thể truyền sang người và gây ra các bệnh giống như SARS. Từ góc độ sức khỏe cộng đồng, việc giám sát liên tục các loại virus corona giống SARS ở dơi và nghiên cứu về khả năng lây truyền rất quan trọng đối với việc dự đoán và pḥng chống dịch virus corona mới trong tương lai.”

Tuy nhiên, Chính phủ Mỹ không hỗ trợ thêm cho pḥng thí nghiệm này như bức điện kêu gọi.

Bài báo của Washington Post xác nhận rằng giới khoa học nói chung cho rằng virus xuất phát từ động vật chứ không phải do con người tạo ra. Nhưng bài này cũng dẫn một chuyên gia bảo rằng cũng có thể virus ṛ rỉ từ Viện Virus học Vũ Hán, là nơi đă thí nghiệm cấy các chủng virus corona từ dơi vào động vật nhiều năm qua.

Ông Xiao Qiang, nhà khoa học nghiên cứu tại Trường Thông tin thuộc Đại học California nói với Washington Post: “Nhưng nói nó có nguồn gốc động vật không có nghĩa rằng nó không đến từ pḥng thí nghiệm. Pḥng thí nghiệm này đă thử nghiệm dơi virus corona ở động vật trong nhiều năm.”
Ông nói thêm: “Bức điện cho chúng ta biết rằng từ lâu đă có những lo ngại mối nguy đến sức khỏe cộng đồng xuất phát từ nghiên cứu của pḥng thí nghiệm này nếu nghiên cứu không được tiến hành một cách an toàn và đúng cách.”

Một quan chức chính quyền cấp cao nói các bức điện cung cấp thêm bằng chứng cho thấy đại dịch có thể là kết quả của một vụ tai nạn trong pḥng thí nghiệm.

Lập luận virus xuất hiện từ một chợ hải sản ở Vũ Hán của chính phủ Trung Quốc đang lung lay.

Nghiên cứu của các chuyên gia Trung Quốc được công bố trên Lancet vào tháng 1 cho thấy bệnh nhân đầu tiên được xác định vào ngày 1/12 không có mối liên hệ nào với ngôi chợ, và một phần ba số ca nhiễm trong cụm lây nhiễm lớn đầu tiên cũng vậy. Ngoài ra, ngôi chợ này không bán dơi.

Hơn thế nữa, không chỉ Viện Virus học Vũ Hán là nơi ẩn chứa nhiều nguy hiểm. Ông Xiao cũng cho biết có những lo ngại tương tự về pḥng thí nghiệm của Trung tâm pḥng chống và kiểm soát dịch bệnh Vũ Hán (CDC) gần đó. Pḥng thí nghiệm này chỉ hoạt động ở cấp độ an toàn sinh học 2, thấp hơn đáng kể so với tiêu chuẩn cấp 4 của Viện Virus học Vũ Hán.

Nhiều quan chức an ninh Mỹ từ lâu nghi ngờ Viện Virus học Vũ Hán hoặc Trung tâm pḥng chống và kiểm soát dịch bệnh Vũ Hán (CDC) là nguồn gốc của đại dịch hiện tại. Theo New York Times, cộng đồng t́nh báo Mỹ không cung cấp được bằng chứng để xác nhận điều này.

Điều đáng chú ư là Chính phủ Trung Quốc vẫn từ chối trả lời các câu hỏi cơ bản về nguồn gốc của virus corona mới đồng thời ngăn chặn mọi nỗ lực kiểm tra xem một trong hai pḥng thí nghiệm có liên quan đến virus này hay không.

Các nhà nghiên cứu của Viện Virus học Vũ Hán đă phủ nhận pḥng thí nghiệm này là nguồn gốc của virus corona mới. Tuy nhiên, vào ngày 3/2, nhóm nghiên cứu tại đây lần đầu tiên công bố virus có tên 2019-nCoV là một loại virus corona có nguồn gốc từ dơi.

Sau đó, Trung Quốc có một số các động thái liên quan đến việc công bố thông tin về nguồn gốc của virus.

Ngày 14/2, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kêu gọi đưa ra một luật an toàn sinh học mới.

Ngày 15/4, CNN đưa tin Trung Quốc đă đặt ra những hạn chế về việc các tổ chức được phê duyệt trước khi công bố bất cứ điều ǵ về nguồn gốc của virus corona mới.

T́m ra nguồn gốc không chỉ để đổ lỗi. Điều này rất quan trọng trong việc t́m ra cách đại dịch bắt đầu bởi. Nó cũng cho biết cách ngăn chặn đại dịch tiếp theo.

Đúng như ông Xiao nói với Washington Post rằng không biết liệu virus corona mới có nguồn gốc từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán hay không, nhưng các bức điện đă chỉ ra sự nguy hiểm ở đó và tăng thêm động lực để chúng ta t́m hiểu.

Trong khi Trung Quốc từ chối hợp tác hoặc hợp tác một cách miễn cưỡng trong công cuộc đi t́m nguồn gốc của dịch bệnh đang hoành hành trên khắp thế giới này th́ các t́nh tiết mới như các bức điện tín ngoại giao nói trên đều trở nên quư giá góp phần tích cực vào việc t́m ra sự thật về nguồn gốc của đại dịch.

Việt Nam là một nước nằm ngay sát Trung Quốc, qua thiệt hại vô cùng lớn lần này v́ loại virus đến từ Vũ Hán, th́ nhà cầm quyền ở Hà Nội càng cần phải thận trọng hơn khi hợp tác với người láng giềng phương Bắc.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-19-2020
Reputation: 21246


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 71,670
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2020-04-17_101203.jpg
Views:	0
Size:	56.2 KB
ID:	1567694  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,012 Times in 4,041 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 81 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to nguoiduatinabc For This Useful Post:
minhhanhnguyen (04-19-2020)
Old 04-19-2020   #2
CamOnEm
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Nov 2009
Posts: 1,718
Thanks: 0
Thanked 881 Times in 490 Posts
Mentioned: 9 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 708 Post(s)
Rep Power: 16
CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6
CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6
Default

Nhà virus học nổi tiếng của Séc: COVID-19 có thể bắt nguồn từ pḥng thí nghiệm
Petr Svab
Hạ Chi biên dịch
Một nhà virus học người Séc phát triển thành công một phương pháp đơn giản để phát hiện những ca lây nhiễm virus Trung Cộng, đă lên tiếng ủng hộ luận điểm cho rằng virus này có thể bắt nguồn từ một pḥng thí nghiệm.

Nhà virus học Sona Pekova
Tiến sỹ Sona Pekova, một nhà virus học đang làm việc ở pḥng thí nghiệm Tilia Laboratories tại Cộng ḥa Séc, đă thu hút được sự chú ư của giới truyền thông sau khi phát hiện ra một số ca nhiễm virus Trung Cộng, hay virus corona chủng mới, tại quốc gia Trung Âu nhỏ bé này.
Mặc dù loại trừ khả năng virus Trung Cộng là một loại vũ khí sinh học, nhưng Pekova ủng hộ lập luận cho rằng nó có thể có nguồn gốc từ một pḥng thí nghiệm.
Virus Trung Cộng bùng phát ở thành phố Vũ Hán, miền trung Trung Quốc, vào khoảng tháng 11 năm 2019 trước khi lan ra khắp Trung Quốc và thế giới v́ sự che đậy và chính sách chống dịch sai lầm của chế độ Trung Quốc.
Tính đến ngày 10/4 năm nay, đă có hơn 1,8 triệu ca nhiễm virus và hại chết hơn 112.000 người trên toàn thế giới. Cộng ḥa Séc, một nước chỉ với hơn 10 triệu dân, đă có gần 6.000 ca nhiễm với gần 140 người chết.
Pḥng thí nghiệm của Pekova đă phát triển được một biện pháp mới để xét nghiệm virus.
Pekova cùng các cộng sự của ḿnh cố gắng đơn giản hóa phương pháp xét nghiệm để nó cho kết quả nhanh và rẻ hơn. Họ t́m kiếm đoạn gen đặc trưng của virus và điều chỉnh phương pháp xét nghiệm để tập trung phát hiện ra đặc trưng đó.
Pekova thực sự đă t́m được đoạn gen ấy. Việc này không chỉ giúp bà phát triển được phương pháp xét nghiệm mới, mà c̣n củng cố giả thuyết cho rằng con virus được tạo ra trong pḥng thí nghiệm.
Tôi đă tập trung vào các khu vực chỉ huy của virus (5’ UTR) – 265 base (bazơ) đầu tiên của gen (trước cả những gen kết cấu) và phát hiện ra những tŕnh tự gen đặc biệt tới nỗi tôi không thể h́nh dùng ra được bất cứ nét tự nhiên nào trong nguồn gốc của nó,” bà trả lời ṭa soạn The Epoch Times tại Cộng ḥa Séc.
5’ UTR, hay c̣n gọi là “Vùng không dịch mă” là trung tâm chỉ huy của con virus.
“Trung tâm chỉ huy của con virus chịu trách nhiệm cho toàn bộ các chức năng sống của nó (như tự nhân đôi, sao mă…)” bà nói.
Mặc dù các chủng virus corona dễ bị đột biến, nhưng “khu điều khiển trung tâm” của mỗi chủng đều giống nhau và nếu nó đột biến th́ phải là để thu được lợi ích nào đó, Pekova nói tại một cuộc phỏng vấn với công ty truyền thông Leontynka của Séc.
Tuy vậy, khi bà quan sát khu 5’ UTR của virus Trung Cộng, bà phát hiện ra nhiều đột biến.
“Với con virus này, tại khu điều khiển trung tâm của nó, xem ra đă có ai đó tới đây, mở tủ, ném mọi thứ ra ngoài, lật đổ ghế.”
“Và nếu đó là một biến thể tự nhiên, th́ rất khó để con người có thể tưởng tượng ra được nhiều sự đột biến như vậy – như chèn, xóa, các đột biến cơ sở đơn – có thể diễn ra một cách ngẫu nhiên và rằng con virus này không chết giữa đường khi các quá tŕnh này xảy ra.”
Điều này “ít nhất là không điển h́nh”, bà nói.
Pekova có một sự nghiệp huy hoàng, bà đă công bố hàng chục bài báo trong lĩnh vực vi sinh phân tử và di truyền. Với bà những việc như “nhân bản gen đột biến” đă trở thành chuyện “cơm bữa”.
Chính nền tảng kiến thức sâu rộng này đă giúp bà nhận ra được những yếu tốt bất thường tại khu 5’ UTR của virus Trung Cộng.
COVID-19: từ pḥng thí nghiệm hay tự nhiên?
Những giả thuyết về nguồn gốc pḥng thí nghiệm của virus Trung Cộng đă gây ra nhiều đồn đoán trong công chúng v́ Vũ Hán là nơi duy nhất tại Trung Quốc được cấp giấy phép đặt một pḥng thí nghiệm sinh học P4 có thể nghiên cứu các mầm bệnh nguy hiểm nhất như Ebola và SARS.
Chế độ Trung Quốc ban đầu giải thích rằng virus bắt nguồn từ một khu chợ bán hải sản ở Vũ Hán. Tuy nhiên lập luận này đă suy yếu khi nhiều nghiên cứu cho thấy không ít các bệnh nhân đầu tiên không hề tiếp xúc với khu chợ.
Mặc dù một số nhà virus học trước đây đă chỉ ra những đặc trưng bất thường trong gen của virus Trung Cộng, làm dấy lên những nghi vấn về nguồn gốc pḥng thí nghiệm, nhưng các chuyên gia dường như đều nhất trí rằng cần có thêm thông tin để đánh giá chính xác xem con virus bắt nguồn từ đâu.
Việc so sánh các bộ gen đă cho thấy giữa các chủng virus corona mà con người đă biết, virus Trung Cộng gần giống nhất với một số chủng virus có trong dơi và tê tê. Tuy vậy, vẫn có những sự khác biệt khiến người ta nghĩ rằng có một mắt xích nào đó đă biến mất.
Nếu con virus đến từ động vật th́ hẳn virus phải lây từ dơi hoặc tê tê sang một động vật khác trước khi lây cho con người. Trong trường hợp này, các loài động vật bị nhiễm từ dơi và tê tê ấy vẫn có thể là nguồn lây lan virus. Tuy vậy, giới chức Trung Quốc không hề cho thấy quyết tâm xét nghiệm các loài động vật hoang dă tại Vũ Hán, và nếu họ có đang tiến hành các xét nghiệm này, th́ vẫn chưa có kết quả nào được công bố.
Trên thực tế, thiếu minh bạch là chính là một trong những việc Trung Quốc bị chỉ trích nhiều nhất trong quá tŕnh đối phó với virus của Trung Cộng.
Pekova nói rằng công nghệ di truyền là một chủ đề nhạy cảm ở những nước như Trung Quốc. Bà nhắc tới vụ một nhà khoa học Trung Quốc đă tiến hành các đột biến gen trên trẻ sơ sinh năm 2018. Ông này sau đó đă bị kết án 3 năm tù giam và phải công khai nhận tội.
“Có rất nhiều nhà khoa học tồi tệ ở đó, những người làm điều đó nhưng không thừa nhận nó,” bà nói.
“Vậy nên trong ngành di truyền học, trong sinh học phân tử, trong việc nhân bản, ngày nay chúng ta đă có những công cụ có thể thay đổi bộ gen từ cơ sở của nó và điều này chỉ phụ thuộc duy nhất vào lương tâm của nhà khoa học, và tôi không rơ là điều đó có đủ hay không.”
Petr Svab
Hạ Chi biên dịch
CamOnEm_is_offline  
Old 04-19-2020   #3
CamOnEm
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Nov 2009
Posts: 1,718
Thanks: 0
Thanked 881 Times in 490 Posts
Mentioned: 9 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 708 Post(s)
Rep Power: 16
CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6
CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6CamOnEm Reputation Uy Tín Level 6
Default

Nội dung bài viết mang tên tác giả Claudine Proust như sau :
Một con virus đáng sợ được tạo ra tại Trung Quốc
Các nhà khoa học cảnh báo về việc các nhà nghiên cứu Trung Quốc đă lai tạo ra một con virus loại cúm gà rất nguy hại.
Hữu ích hay nguy hiểm ? Cộng đồng khoa học thế giới rúng động từ khi tạp chí Mỹ Science loan tin các nhà sinh học Trung Quốc lai tạo ra một con virus nguy hại. Trong lúc Trung Quốc phải chiến đấu với dịch cúm gà không biết đến lần thứ bao nhiêu, một nhóm nghiên cứu của trường đại học nông nghiệp Cam Túc lại cho ra đời một con virus mới, trộn lẫn gien H5N1 với H1N1.
Virus H5N1 đă lây nhiễm cho 628 người từ năm 2003 với tỉ lệ tử vong lên đến 60%, có thể lây từ loài chim sang người, nhưng không từ người sang người. C̣n virus H1N1, xuất hiện ở Mêhicô năm 2009, không gây tử vong nhiều hơn cúm thường nhưng lây lan rất mạnh. Con virus này có thể đă khiến 1/5 dân số thế giới bị nhiễm trong đại dịch vào năm đó, giết chết 18.000 người.PUBLICI
Mục tiêu thí nghiệm không rơ ràng
Con virus lai tạo tại Trung Quốc mang tính chất tệ hại nhất của cả hai, với đặc điểm đáng ngại là có thể dễ dàng lây giữa hai con chuột lang với nhau, qua đường hô hấp, chẳng hạn qua một cái hắt hơi. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc kết luận : con virus H5N1 độc hại chỉ cần biến thể một chút là có thể lây lan giữa loài có vú.
« Có nên can thiệp vào thế giới tự nhiên chỉ để chứng minh điều đó hay không ? » - các chuyên gia tức giận. Đây là việc không đáng làm so với những rủi ro phải gánh lấy. Chỉ cần một thao tác sai, một sự ṛ rỉ, một ư đồ xấu là một con virus biến đổi gien loại này có thể dễ dàng « nhiễm độc cho con người, gây ra từ 100.000 đến 100 triệu cái chết » - theo ước tính của Simon Wain Hobson ở Viện Pasteur.
Ṭa soạn Le Parisien ngày 13/04/2020 phải cho đăng một bài mới mang tựa đề « Virus đáng lo sợ tạo ra tại Trung Quốc : Năm câu hỏi về bài báo mà bạn đọc đang hoang mang ». Nội dung như sau :
Từ vài ngày qua, một trong số các bài báo của chúng tôi nói về một con virus được tạo ra trong pḥng thí nghiệm ở Trung Quốc năm 2013, đă gây chú ư và lo ngại cho nhiều cư dân mạng.
‘’Đây có đúng là một bài viết của quư báo hay là fake ?’’, ‘’Bài này có từ năm 2013 ! Họ đă chế thêm những thứ khốn kiếp nào nữa ?’’, ‘’Có căn cứ để đặt câu hỏi, nếu thêm vào sự kiện các virus này được trữ trong pḥng thí nghiệm P4 duy nhất của Trung Quốc ở Vũ Hán’’… »
Bài báo đă được đọc rất nhiều trong những ngày gần đây và đôi khi được những trang khác đăng lại. Thông tin này dù có thực, cũng cần đặt lại trong bối cảnh cụ thể, để không liên hệ với con virus corona chủng mới xuất hiện tại Trung Quốc cuối năm 2019.
Bài viết nói về điều ǵ ?
Bài báo đề ngày 05/05/2013 trong Le Parisien, nêu ra cuộc tranh luận trong giới nghiên cứu. Nhiều nhà khoa học chia sẻ lo ngại về việc Trung Quốc tạo ra trong pḥng thí nghiệm một con virus bao gồm các đặc tính của virus cúm A H1N1 (xuất xứ một phần từ loài vật, có thể lây từ người sang người) và virus H5N1 (xuất xứ loài vật, lây từ loài chim sang người, nhưng không từ người sang người).
Thông tin này là đúng, như cựu nhà báo Claudine Proust của chúng tôi chuyên viết về y tế đă xác nhận. « Đề tài này có thể từ một bản tin của AFP », có thêm giải thích của nhà vi trùng học Jean-Claude Manuguerra, nay là người chịu trách nhiệm đơn vị can thiệp sinh học khẩn cấp (CIBU) của Viện Pasteur.
Tuy nhiên Le Parisien không phải là tờ báo duy nhất đưa tin này, mà thông tin c̣n có trên trang web của France Info, Futura Sciences hay Le Quotidien du Médecin.
Việc lai tạo này liệu có liên quan đến virus corona chủng mới ?
Nhà sinh học Mỹ Richard H.Ebright, là người có tham gia trong số các nhà khoa học chỉ trích nghiên cứu trên, trả lời là không. « Không có quan hệ nào giữa con virus lai tạo H5N1-H1N1 và SARS-CoV-2 (tên khoa học của virus corona chủng mới). Hai con virus này thuộc những ngành (phyla) khác nhau. Chúng khác xa như trùng đất với con người » - giám đốc pḥng thí nghiệm của Waksman Institute of Microbiology ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ b́nh luận.
Các cư dân mạng khác cho rằng, nếu có khả năng lai tạo ra con virus mới giữa hai chủng virus như thế, th́ SARS-CoV-2 cũng có thể là virus do con người tạo ra.
Trên thực tế, tất cả cho thấy virus corona chủng mới có nguồn gốc tự nhiên. Một công tŕnh đăng trên tạp chí Nature ngày 17/3 do các nhà nghiên cứu Mỹ, Anh, Úc tiến hành, kết luận rằng « SARS-CoV-2 không phải là sản phẩm của pḥng thí nghiệm hay một con virus được cố ư tạo ra ».
Tiến sĩ Etienne Simon-Loriere của Viện Pasteur cho biết một trong những bằng chứng là « không có một dấu vết nào trong bộ gien của SARS-CoV-2 giống với một mă di truyền nhân tạo ». Cách thức mà con virus bám vào các thụ thể để xâm nhập vào tế bào, cũng khác hẳn với các virus SARS mà pḥng thí nghiệm biết được.
Ông nói : « Nếu nó do con người tạo ra, th́ họ đă cóp lại những virus SARS cũ. Người ta không thể sáng chế ra cách thức độc đáo này để bám vào thụ thể tế bào con người. Bộ gien th́ tất cả đều có, người ta giải mă tại tất cả các nước, nhưng không có yếu tố nào cho thấy có dấu vết bàn tay con người. Không có dấu hiệu nhân bản vô tính hay tổng hợp ».
Cuộc thí nghiệm năm 2013 liên quan đến vấn đề ǵ ?
Nghiên cứu này trộn lẫn chất liệu di truyền của virus cúm gà H5N1 với virus gây đại dịch H1N1 để sản sinh ra một loại « virus tái tổ hợp ». Nó được tiến hành bởi một ê-kíp Trung Quốc thuộc Viện nghiên cứu thú y Cáp Nhĩ Tân (Harbin), trực thuộc Viện hàn lâm nông nghiệp Trung Quốc ở miền đông bắc (cách Vũ Hán hơn 2.200 km).
Nghiên cứu cho thấy con virus lai tạo lây nhiễm « rất dễ dàng giữa hai con chuột lang, thông qua đường hô hấp », « chẳng hạn chỉ cần một cái hắt hơi ». Các nhà nghiên cứu kết luận virus H5N1 (lây từ chim, gia cầm sang người) chỉ cần biến thể một chút là có thể lây lan giữa loài có vú với nhau. Điều đáng sợ là virus H5N1 gây chết người dữ dội hơn so với H1N1. Kết quả nghiên cứu này trước hết được tạp chí Nature đăng lên vào tháng 5/2013, vài tuần sau được tạp chí Science đưa lại.
Tác động của nghiên cứu này như thế nào ?
Tranh căi đă nổ ra với các nhà khoa học khác, nhất là tại Viện Pasteur Pháp và trường đại học Queen Mary ở Luân Đôn, với nhận định một nghiên cứu như vậy chẳng giúp học hỏi được ǵ mới nhưng lại gây rủi ro rất lớn, và như vậy là vô dụng. Theo nhà nghiên cứu Simon Wain Hobson, Viện Pasteur th́ chỉ cần một thao tác sai, một sự ṛ rỉ hay ư đồ xấu là con virus loại này có thể dễ dàng lây nhiễm cho con người, khiến 100.000 đến 100 triệu người tử vong.
Nhưng theo ông Etienne Simon-Loriere, rủi ro rất thấp do « được tiến hành trong một pḥng thí nghiệm với các điều kiện khắt khe để tránh tối đa nguy cơ virus thoát ra bên ngoài ». Và từ đó đến nay, đă có những quy định mới tại một số pḥng thí nghiệm, buộc phải được các hội đồng khoa học và chuyên gia bên ngoài chấp thuận trước khi tiến hành các thí nghiệm loại này.
Sau các tranh căi, đa số chuyên gia Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu các loại virus khác và các loài vật khác, chứ không nhất thiết với các « virus tái tổ hợp ». Một số nghiên cứu việc lây lan virus H7N9 thông qua giọt bắn giữa loài chồn, và lợi ích của vaccine chống H7N9 trên loài hữu nhũ.
Tạo ra virus là chuyện thường t́nh ?
Vâng, nhưng việc này luôn có rất nhiều quy định để bảo đảm an toàn. Việc xem xét virus, thay đổi thành phần… nằm trong phạm vi công việc của các nhà nghiên cứu. Ngược lại, ít có chuyện đi quá xa như thế, tạo ra những con virus nguy hiểm chết người. Ông Etienne Simon-Loriere nói rơ : « Tại Viện Pasteur, chúng tôi chưa bao giờ tiến hành những việc tương tự ».
Cần ghi nhận rằng việc lai tạo ra con virus H1N1-H5N1 nằm trong bối cảnh việc tạo ra trong pḥng thí nghiệm một con virus giết người và có độ lây nhiễm rất cao, được mệnh danh là « Frankenvirus » (virus Frankenstein), gây tranh căi dữ dội.
Ghi chú của RFI Tiếng Việt : Bài viết trên đây của Le Parisien được đăng trước khi có thông tin của Fox News ngày 15/04/2020 về virus corona chủng mới lọt ra từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán do sơ xuất. Ngay sau đó tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đang điều tra về nghi vấn này.
CamOnEm_is_offline  
Old 04-19-2020   #4
kentto
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2012
Posts: 5,474
Thanks: 2,409
Thanked 7,507 Times in 2,511 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 88 Post(s)
Rep Power: 25
kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
Default

Kinh khủng quá,chắc chắn CSTQ đă làm điều này mà không chịu trách nhiệm.
kentto_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16451 seconds with 12 queries