Một vết loét miệng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh như nhiệt miệng, loét do virus herpes, loét do vi khuẩn gây bệnh viêm nướu hoại tử lở loét và cũng có thể là loét do ung thư…
Trong đó th́ loét do nhiệt miệng là bệnh lư phổ biến nhất của niêm mạc miệng, thường gặp nhất người trẻ, nữ nhiều hơn nam. Bệnh này tuy không nguy hiểm, đa số có thể tự khỏi trong 7 đến 10 ngày nhưng nó lại có tính tái phát, gây đau cản trở việc ăn uống, nói và sinh hoạt của bệnh nhân.
Loét nhiệt miệng không có nguyên nhân rơ ràng, nhưng nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nó có thể gây ra do bởi một phản ứng của hệ miễn dịch, khi mà hệ thống miễn dịch của cơ thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
- Chấn thương - như răng giả không phù hợp làm cắn má, chấn thương từ răng cắn trúng môi má lưỡi khi ăn nhai, bàn chải lông ứng, chải răng quá mạnh, chấn thương miệng do thể thao.
- Những thay đổi hormone: Một số phụ nữ thấy rằng loét miệng xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Một số người hút thuốc thấy phát triển loét chỉ sau khi ngừng thuốc.
- Thiếu sắt, hoặc thiếu một số vitamin (như vitamin B12 và acid folic) có thể là một yếu tố trong một số trường hợp.
- Yếu tố di truyền có thể đóng một vai tṛ trong một số trường hợp.
- Căng thẳng, lo lắng, stress.
- T́nh trạng nhiễm trùng, nhiễm virus, nhiễm nấm.
- Một số bệnh lư toàn thân cũng có vai tṛ như bệnh dạ dày, khiếm khuyết về huyết học, bệnh dị ứng.
Dưới đây là các biện pháp giúp khắc phục nhanh t́nh trạng nhiệt miệng, loẹt miệng trong dịp hè nè các mẹ:
1. BAKING SODA.
Tính chất kiềm của baking soda có thể làm loăng axit gây đau buốt và giúp cân bằng lượng axit trong cơ thể. Ngoài ra, soda cũng có tác dụng làm giảm viêm loét miệng và giúp nâng cao sức khỏe răng miệng, loại bỏ vi trùng, vi khuẩn.
Cách thực hiện khá đơn giản bạn chỉ cần pha 1 th́a baking soda với ½ chén nước và dùng để rửa miệng. Để cách này phát huy hết tác dụng, bạn cố gắng ngặm dung dịch này trong miệng sau đó nhổ ra, thực hiện hai lần trong ngày.
2. MẬT ONG
Mật ong không chỉ có công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và sắc đẹp mà cũng có tác dụng điều trị bệnh cực kỳ tốt nhé, nhất là nhiệt miệng. Do mật ong có tính kh.á.n.g khuẩn cao, giúp làm dịu vết loét và điều trị nhiệt miệng hiệu quả.
Cách thực hiện nè, các mẹ có thể trộn mật ong với bột khoai mỡ rồi thoa nhẹ lên vùng da bị tổn thương, để đạt hiệu quả cao nhất. Hoặc các mẹ cũng có thể kết hợp mật ong với nghệ và thoa lên vùng da bị loét nhé.
Không những vậy, mật ong c̣n giúp điều trị sẹo và đẩy nhanh quá tŕnh phát triển mô mới nữa đó các chị ạ.
3. BƠ SỮA
Cách này em cũng thấy khá bất ngờ nè các mẹ, dùng bơ sữa để chữa lành vết loét trên miệng. Sở dĩ bơ sữa có tác dụng làm lành các vết loét là nhờ hàm lượng axit lactic và có tính axit trong tự nhiên có trong nó.
4. HOA CÚC VÀ TRÀ HOA CÚC
Hoa cúc là một vị thuốc đă được sử dụng từ rất lâu. Hoa cúc có tính kh.á.n.g khuẩn và chống viêm rất có lợi trong điều trị loét miệng lưỡi. Các mẹ chỉ cần lấy 1 ít hoa cúc ngâm trong nước ấm và dùng để súc miệng ngày 2 lần, t́nh trạng nhiệt miệng, loét miệng cũng giảm đi đám kể nhé.
Hoặc các mẹ cũng có thể đắp trà lên vùng bị loét giúp giảm đau hiệu quả nhờ các tannin giàu có trong nó.
5. LÁ HOẶC HẠT CÂY RAU MÙI
Lấy một ít lá rau mùi nghiền nát lấy nước cốt rồi đắp lên chỗ bị loét sẽ giúp nhanh lành chỉ sau vài ngày áp dụng. Hoặc các mẹ cũng có thể dùng 1 th́a hạt rau mùi, với 1 cốc nước đun sôi, bỏ hạt dùng nước để súc miệng. Dùng 3-4 lần/ ngày. Nước hạt rau mùi có tác dụng kh.á.n.g khuẩn, chữa hôi miệng, nhiệt miệng cực hiệu quả.
6. KHẾ CHUA
Nguyên liệu:
- 3 – 5 quả khế chua
- 500ml nước lọc
- 1 b́nh đựng có nắp đậy kín, rây lọc, 1 chiếc cốc nhỏ.
Cách làm:
- Bước 1: Khế chua bạn nên lựa chọn những quả tươi ngon không chứa chất bảo quản hay bị dập nát bên ngoài.
- Bước 2: Đem nguyên liệu đi rửa sạch rồi dùng dao cắt khế thành từng múi nhỏ.
- Bước 3: Bắc nồi lên bếp đun sôi phần khế chua và nước lọc vừa chuẩn bị. Lưu ư: khi nước sôi hăy hạ lửa nhỏ, đun chừng 15 phút th́ tắt bếp.
- Bước 4: Đợi nước nguội hẳn th́ dùng rây lọc tách bỏ bă, ta sẽ thu được nước cốt nguyên chất.
- Bước 5: Đổ hỗn hợp vào b́nh và bảo quản trong ngăn mát để sử dụng dần.
- Bước 6: Để khắc phục t́nh trạng này hiệu quả, hàng ngày sau khi vệ sinh khoang miệng sạch sẽ bằng kem đánh răng bạn dùng hỗn hợp vừa chuẩn bị ngậm liên tục trong 5 phút. Lưu ư: trong lúc ngậm hăy dùng lưỡi đẩy liên tục nhiều lần nhằm giúp các dưỡng chất phát huy một cách triệt để.
Công dụng:
Trong khế chua có chứa một hàm lượng lớn vitamin, acid oxalic cùng các khoáng chất cần thiết. V́ vậy kiên tŕ thực hiện công thức này đều đặn mỗi ngày 2 lần sẽ giúp bạn khắc phục t́nh trạng nhiệt miệng, sâu răng một cách hiệu quả.
7. LÁ BÀNG NON
Nguyên liệu:
- 10 – 15 lá bàng non
- 1 th́a cà phê muối hạt
- 300ml nước lọc
- Máy xay sinh tố, rây lọc, b́nh đựng.
Cách làm:
- Bước 1: Lá bàng non bạn đem đi rửa sạch, dùng dao thái khúc nhỏ. Tiếp tục cho nguyên liệu vào máy xay sinh tố nghiền nhuyễn với muối biển và nước lọc.
- Bước 2: Hoàn thành xong dùng khăn xô hoặc sử dụng rây lọc bỏ bă ra bên ngoài, ép lấy phần nước cốt. Cuối cùng đổ hỗn hợp vào b́nh, đậy kín nắp và bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh.
- Bước 3: Vệ sinh răng miệng sạch sẽ rồi lấy nước lá bàng non chuẩn bị trước đó ngậm trong miệng. Lưu ư: để đạt hiệu quả cao th́ ngày thứ nhất và thứ 2 bạn nên ngậm với tần suất là 4 tiếng/lần. Các ngày sau đó nên súc miệng đều đặn từ 2 – 3 lần/ngày. Ngoài ra, trong khi thực hiện phương pháp này mọi người không nên súc miệng lại bằng nước trắng mà để như vậy và vệ sinh miệng sạch sẽ vào sáng hôm sau.
Công dụng:
Là bàng non là bài thuốc dân gian được ông cha ta truyền lại qua bao đời nay. Vậy nên chăm chỉ thực hiện theo công thức này để răng miệng luôn khỏe mạnh, chắc khỏe từ sâu bên trong.
Mấy cách này rất đơn giản như lại hiệu quả lắm. Mẹ nào đang bị t́nh trạng này th́ áp dụng thử nhé.
*VietBF@sưu tập