"Tốt nghiệp đại học tôi đă mở một chiếc xe bán đồ ăn đi khắp đất nước xa lạ kia, chỉ để học hỏi văn hóa, bản sắc của họ", anh Khôi Lê viết.
Sau bài viết Bố mẹ đầu tư tiền tỷ, con du học về làm lương vài triệu, trong số rất nhiều b́nh luận, nhiều ư kiến cho rằng du học là vô ích nếu phụ huynh và con cái không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, thiếu khả năng thích nghi nhưng cũng không ít người khẳng định, kiến thức, công việc lương cao không phải là thước đo thành quả du học. Bài chia sẻ dưới đây là góc nh́n của độc giả Khôi Lê, từng là du học sinh, về những điều anh nhận được sau thời gian học ở xứ người:
Tôi là một du học sinh về nước được khoảng 2 năm nay. Tôi từng làm giảng viên đại học, hiện giờ là giáo viên và một họa sĩ. Tôi xin góp ư vài điều với những người đang cho rằng chúng tôi ích kỷ.
Xă hội phương Tây là một xă hội tự do, độc lập, mọi người được quyền mưu cầu cho hạnh phúc của ḿnh. Và chúng tôi có thể nói rằng đă bị "nhiễm" tư tưởng đó. Điều này có thể giải thích trên khía cạnh khoa học như sau:
Xă hội đông Á theo chủ nghĩa tập thể, nghĩa là sống theo h́nh thức v́ lợi ích chung như xă hội, đất nước, gia đ́nh, ḍng họ. Tất cả những ǵ bạn làm để "đền ơn" cho cha mẹ, trợ giúp, xây dựng xă hội. Tất cả v́ lợi ích chung. Cha mẹ tôi hay nói câu "làm tất cả v́ cha mẹ nhen con".
Xă hội phương Tây trọng lối sống cá nhân, như đă nói ở trên, chủ nghĩa này đề cao tính tự chủ của mỗi con người. Họ khuyến khích mỗi người tự đấu tranh cho tự do của chính ḿnh, không phải v́ bất cứ ai, kể cả cha mẹ. V́ thế, hầu hết người tới 18 tuổi ở các nước phương Tây sẽ được ra ngoài ở. Cha mẹ có thể giúp học phí đại học hoặc vay chính phủ để trang trải nó. Dù cách này hay cách khác, xă hội phương Tây đào tạo ra những cá nhân rất chủ động trong cuộc đời và luôn cố gắng đạt được những ǵ họ mong muốn. V́ họ chứ không v́ ai cả.
Khi cha mẹ gửi con ra nước ngoài, họ chỉ nghĩ rằng đây là đi học. Nhưng không, các bạn gửi con đi, trong 3 đến 5 năm, con của các bạn không chỉ học chữ nghĩa, c̣n văn hóa, c̣n bản sắc của dân tộc nước khác. Và học luôn cả tư tưởng tự do. V́ vậy, khi về tới Việt Nam, con cưng của bố mẹ đă biến thành một cá nhân "ngông cuồng", "ích kỷ", và "bất nghĩa". V́ những đứa con này giờ đă hiểu rơ được cuộc đời nó cần ǵ và muốn ǵ. Và những mong muốn này hoàn toàn có thể đi ngược lại nguyện vọng của cha mẹ.
Tôi, và hầu hết tất cả những đứa con du học, đều là con của nhà trung lưu trở lên. Những đứa trẻ được nuôi lớn trong ṿng tay bảo bọc của cha mẹ, được cha mẹ định hướng từ nhỏ đến lớn. Học trường ǵ, lớp nào, ăn ǵ, chơi với ai, đều được cha mẹ sắp đặt. Những đứa trẻ này lớn lên, dù cảm thấy hạnh phúc nhưng chúng luôn cảm thấy trống vắng, chơi vơi, không mục đích và hoàn toàn lạc lối. Những cảm giác này chúng biết nhưng không thể nào hiểu được, cho đến khi chúng du học. Một môi trường hoàn hảo để nuôi dưỡng tâm hồn đă đánh mất của chúng. Một môi trường tuyệt vời để chúng tôi t́m được t́nh yêu và ước mơ của ḿnh và đạt được nó.
V́ vậy, khi về đến Việt Nam, các "cô cậu ấm" ngày nào sẽ dấn thân vào con đường vươn tới ước mơ của ḿnh. Một người bạn của tôi tốt nghiệp tại một đại học danh giá ở Anh với mức lương đầu là 4.000 bảng/tháng. Sau 3 tháng, cô đă nghỉ v́ quá nhàm chán và bắt đầu đạp xe khắp nước Anh để gặp người mới và khám phá tất cả những ǵ mà cô không biết. Một người bạn khác của tôi cũng rời khỏi một trường đại học Đức và nhảy vào làm nghệ thuật với mức lương ít ỏi để sống thật với ước mơ của ḿnh. Tôi sau khi rời khỏi trường đại học đă mở một chiếc xe bán đồ ăn (food truck) đi khắp đất nước xa lạ kia để học hỏi văn hóa và bản sắc của họ. V́ sao chúng tôi lại chọn trải nghiệm, ước mơ, thay v́ tiền và danh tiếng. V́ chúng tôi hạnh phúc với nó.
Chúng tôi có thực sự ích kỷ hay thực chất những kỳ vọng của ba mẹ đang bị thất bại? Ba mẹ muốn chúng tôi giàu có, việc làm ổn định, phụ giúp gia đ́nh, rạng danh ḍng họ. Và khi chúng tôi không làm, chúng tôi được bảo rằng "bỏ bao nhiêu tiền ăn học để mày về không làm được ǵ cả". Vậy hóa ra con cái họ chỉ là một khoản đầu tư à? Chúng tôi đang sống theo cuộc đời chúng tôi, chia sẻ và cống hiến cho mọi người, kể cả gia đ́nh, theo cách của chúng tôi. Ba mẹ lại ép chúng tôi theo ư họ muốn. Chúng tôi không ích kỷ.
Có bạn b́nh luận nói về xă hội. Với chúng tôi, mỗi người là một cá nhân tốt, là xă hội sẽ tốt. Chúng tôi đi làm, đóng thuế đầy đủ, không vi phạm pháp luật, vậy th́ tại sao nói chúng tôi không đóng góp cho xă hội?
Bạn c̣n nói ba mẹ sống cho bạn đến cuối đời. Vâng, chúng tôi cảm ơn v́ điều này và chúng tôi biết rơ nó tận đáy ḷng. Tuy nhiên, đây không phải là một ràng buộc, chúng tôi sẽ sống và yêu thương cha mẹ đến cuối đời, nhưng phải làm theo những ǵ họ bắt ép dù tôi không thích th́ đó không phải là chúng tôi.
C̣n cha mẹ, liệu đích đến cuối cùng họ muốn là ǵ? Là hạnh phúc? Nếu chúng tôi đang sống tốt và hạnh phúc, vậy th́ tại sao lại bất b́nh? Nhiều cha mẹ muốn con phải làm, để biết "khổ", xong rồi mới được hạnh phúc. Hạnh phúc là thứ ngay bây giờ, không phải sau này, không phải 20 năm nữa. Những kỳ vọng đó, chúng tôi xin lỗi v́ đă không đạt được nhưng chúng tôi đă và đang sống tốt và hạnh phúc. V́ vậy xin đừng bắt chúng tôi phải cảm thấy tội lỗi. Tất cả v́ những kỳ vọng mà cha mẹ không biết rằng con cái không phải một phần của họ, chúng là người tự do, chúng là những cá thể riêng. Hăy để con sống cuộc đời của ḿnh, hăy đứng cạnh, giúp đỡ khi nó cần và dơi theo bước con. Đừng ép con thực hiện giấc mơ của ba mẹ ḿnh.
Theo VNE