Asia Nguyên nhân Đông nam Á tiếp tục bị quân phiệt, quân chủ cai trị và ḱm hăm phát triển - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Thailand Icon Nguyên nhân Đông nam Á tiếp tục bị quân phiệt, quân chủ cai trị và ḱm hăm phát triển
Hai cuộc bầu cử ở Thái Lan và Campuchia gần đây cho thấy xu thế chính trị dựa trên ba trụ cột Dân chủ, tôn giáo và quân chủ kết hợp với nhau tạo ra một cơ cấu quyền lực chung trong một nhà nước đang h́nh thành ở hai quốc gia này.
Vai tṛ của quân đội không c̣n lộng hành trước sức ép của các đảng phái, và cộng đồng quốc tế.
Xét về mặt tổng thể đây là thắng lợi của phong trào dân chủ khi các giá trị quân chủ phải nhượng bộ cho một nhà nước có xu hướng dân sự đầy đủ h́nh thành.
Dù có những nét giống nhau, nhưng xét về cấp độ Campuchia c̣n lâu mới đuổi kịp xu thế dân chủ của Thái Lan.
- CHUYỆN THÁI LAN.
Ở Thái Lan sau một thời gian dài quyền lực của hoàng gia bao trùm đất nước với sự thao túng quân đội thông qua quyền lợi ban phát cho các tướng lĩnh đă ḱm hăm nền dân chủ.
Nói đến nền chính trị truyền thống ở Thái Lan là nói đến sự liên kết quyền lực của hoàng gia, tôn giáo, và quân đội. Chính v́ vậy mặc dù hơn 200 năm không có chiến tranh Thái Lan vẫn chập chờn trong nền cai trị quân chủ, xu hướng dân chủ bị ḱm hăm khiến đất nước chậm phát triển.
Phong trào dân chủ ở Thái Lan phát triển chậm, đến đầu những năm 2000 của thế kỷ 21, các đảng chính trị đối lập mới tăng tốc phát triển.
Nó có được chính từ sức ép lâu dài của Mỹ và các quốc gia phương Tây, khi Thái Lan muốn có chiếc ô an ninh bảo vệ từ Mỹ trước nguy cơ làn sóng đỏ từ Việt Nam và Trung Quốc tràn vào.
Bắt đầu là đảng Thai-Rak-Thai-Partei (TRT) được thành lập bởi Thaksin Shinawatra.
Ngay sau đó TRT dành thắng lợi, Thaksin lên làm thủ tướng trong một cuộc bầu cử tự do.
Năm 2007, đảng này bị giải tán sau khi bị Ṭa án hiến pháp Thái Lan cáo buộc các đảng viên đảng này có tội gian lận bầu cử.
Cáo buộc này là cái cớ dẫn đến cuộc đảo chính do phái quân dội cầm đầu có sự hậu thuận của vua Thái.
Thaksin phải sống lưu vong từ đó.


Tiếp theo Đảng Pheu Thái được lập ngày 20 tháng 9 năm 2008 để thay thế TRT.
Vào tháng 5 năm 2011, Đảng Pheu Thai, đảng đối lập trong Quốc hội Thái Lan và vốn vẫn có quan hệ mật thiết với ông Thaksin, đă đề cử bà Yingluck Shinawatra (em gái Thaksin) ứng cử viên cho chức vụ thủ tướng nếu họ thắng cử vào cuộc Tổng tuyển cử cùng năm.
Pheu Thái vận động tranh cử dựa trên một cương lĩnh về ḥa giải dân tộc, diệt trừ nghèo khổ, và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, kết quả là thắng phiếu lớn.
Kết quả ban đầu của cuộc bầu cử tháng 7 năm 2011 đảng của bà giành được 260 ghế trên tổng số 500 ghế tại Quốc hội Thái Lan, tức đă quá bán để h́nh thành một chính phủ đa số. Yingluck trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của Thái Lan.
Có thể thấy người dân Thái Lan đặc biệt là thành phần trí thức, nông dân, lớp trẻ đă không c̣n mê muội trong nền dân chủ giả hiệu “quân chủ lập hiến” bị lũng đoạn của quân đội và giật dây của nhà vua Thái.
Ngày 7 tháng 5 năm 2014, Ṭa án Hiến pháp Thái Lan lệnh cho Yingluck Shinawatra từ chức sau nhiều tháng khủng hoảng chính trị.
Ṭa án phán quyết bà lạm quyền trong hành động thuyên chuyển Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Thawil Pliensri vào năm 2011 để lấy chỗ cho một ủng hộ viên của Pheu Thai.
Một lẫn nữa, phán quyết của Toà án lại là cái cớ cho cuộc đảo chính quân sự tháng 5 năm 2014, Yingluck bị bắt cùng với các bộ trưởng nội các và các nhà lănh đạo chính trị của tất cả các đảng và bị tạm giam giữ tại một trại quân đội trong một vài ngày, trong khi cuộc đảo chính được củng cố.
Yingluck Shinawatra đă đóng tiền để tại ngoại. Ngày 25 tháng 8 năm 2017, Ṭa án Tối cao Thái Lan đă phát lệnh bắt giữ bà Yingluck v́ đă không đến hầu ṭa dù trước đó luật sư của bà thông báo lư do vắng mặt tại ṭa là v́ bị đau tai và xin hoăn xét xử.
Mức tiền thế chân của bà nộp cho ṭa án là 30.000 USD bị niêm phong. Người ta thông báo bà đă lưu vong tại Dubai hai ngày trước khi Ṭa án tối cao Thái Lan phát lệnh bắt giam bà.
(C̣n tiếp).

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 08-24-2023
Reputation: 75366


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2023-08-24-2.jpg
Views:	0
Size:	100.1 KB
ID:	2261451  
Gibbs_is_offline
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Vodanh1801 (09-03-2023)
Old 08-25-2023   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Hệ thống chính trị Thái Lan đă thay đổi từ quân chủ chuyên chế sang quân chủ lập hiến từ Cách mạng Xiêm năm 1932. Trước Hiến pháp Thái Lan 1997 được thông qua, hơn 10 cuộc đảo chính đă diễn ra.
Sự khủng hoảng chính trị này chủ yếu bắt nguồn từ điều khoản quy định các thượng nghị sĩ tại Thượng viện không phải do bầu cử trực tiếp mà do Hoàng gia chỉ định từ năm 1947 đến năm 1991.
Và từ đây cuộc chiến Hiến pháp nhằm giảm quyền lực của Hoàng gia tham gia vào chính trường liên tục có nhiều thay đổi.
Những xung đột liên tiếp xảy ra khi các đảng phái chính trị liên tục phát động biểu t́nh, và các cuộc đảo chính với sự giật dây của Hoàng gia khiến không có một chính phủ nào có quyền lực điều hành đất nước. Sau những bất ổn và biến động năm 1997 Thượng viện được bầu trở lại.
Năm 2006 phái quân đội tiến hành đảo chính, năm 2007 trưng cầu dân ư và việc ban hành Hiến pháp, Thượng viện được bầu một nửa.
Ngày 22 tháng 5 năm 2014, Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan, lănh đạo bởi Đại tướng Prayut Chan-o-cha, Tổng tư lệnh của Quân đội Hoàng gia Thái Lan, phát động cuộc đảo chính lần thứ 12 kể từ lần đầu tiên vào năm 1932 với chính phủ tạm quyền của Thái Lan, một hiến pháp tạm thời đă được thông qua để thành lập Hội đồng Lập pháp Quốc gia gồm 220 thành viên
Đây là diễn biến tiếp theo sau 6 tháng khủng hoảng chính trị.
Quân đội thành lập một chính phủ quân quản gọi là Hội đồng Ḥa b́nh và Trật tự Quốc gia Thái Lan (NCPO) để kiểm soát đất nước.
Sự kiện này kết thúc xung đột chính trị giữa chính quyền quân đội và chính quyền dân chủ, vốn đă kéo dài từ đảo chính Thái Lan 2006.
Sau khi giải tán chính phủ và Thượng viện, NCPO đặt hết mọi quyền thi pháp và lập pháp vào các lănh đạo của họ và hệ thống tư pháp hoạt động dưới sự chỉ đạo của họ. NCPO cũng băi bỏ Hiến pháp Thái Lan 2007, chỉ giữ lại điều thứ hai đề cập đến nhà vua, tuyên bố thiết quân luật và giờ giới nghiêm trên toàn quốc, cấm tụ tập chính trị, bắt giam và tạm giam các chính khách và những người phản đối, thiết lập kiểm duyệt internet và nắm quyền kiểm soát truyền thông, hiến pháp tạm thời đă được thông qua để thành lập Hội đồng Lập pháp Quốc gia gồm 220 thành viên
Năm 2018 Sau khi Hiến pháp 2017 được thông qua, Quốc hội được tái lập và Hội đồng Lập pháp 2019 Thượng viện mới bao gồm 250 thành viên do quân đội chỉ định, tuy tổng tuyển cử được tổ chức cùng năm.
Năm 2019 Thượng viện mới bao gồm 250 thành viên do quân đội chỉ định, đă tuyên thệ nhậm chức sau cuộc tổng tuyển cử được tổ chức cùng năm.
Với việc quân đội giúng tay quá sâu vào nền chính trị báo hiệu một sự bất ổn sẽ tiếp tục xảy ra
Đây chính là tiền đề 7 năm sau, nó trở thành biểu t́nh Thái Lan 2020 để yêu cầu cải cách chế độ quân chủ Thái Lan.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 08-28-2023   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Chính quyền quân sự do đại tướng Prayut Chan-o-cha làm thủ tướng đứng đầu kéo dài 9 năm (2014- 2023) không những đẩy lùi tiến tŕnh dân chủ ở Thái Lan nó c̣n ḱm hăm đầu độc nền kinh tế, chính trị của đất nước hơn 70 triệu dân.
Ngày 06/04/2017, vua Thái Lan đă kư chấp thuận bản Hiến Pháp mới, do quân đội soạn thảo và đă được thông qua trong cuộc trưng cầu dân ư hồi tháng 08/2016.
Chính quyền quân sự khẳng định rằng Hiến Pháp mới giúp xóa bỏ nạn tham những.
Những người chống đối cho rằng, đạo luật cơ bản này nhằm ngăn cản phe đối lập, đặc biệt là hai cựu thủ tướng Thaksin và Yingluck Shinawatra, quay lại cầm quyền.
Hiến pháp 2017, Quốc hội Thái Lan vẫn gồm hai viện (Thượng viện và hạ viện) với 750 nghị sĩ.
Thượng viện gồm 250 thành viên hoàn toàn do phe quân đội chỉ định. Họ là những cựu sĩ quan từng lănh đạo quân đội và cảnh sát. Điều này dẫn đến phái quân đội có quyền kiểm soát và lũng đoạn nền chính trị đất nước.
Hạ viện c̣n 500 ghế.
Cụ thể, các cử tri sẽ bầu 350 ghế hạ nghị sĩ (tương ứng với 350 đơn vị bầu cử là 350 quận) theo phương thức đa số tuyệt đối 1 ṿng. Ứng cử viên nào dành được đa số tuyệt đối sẽ được trúng cử.
C̣n 150 ghế c̣n lại của Hạ viện sẽ được bầu theo danh sách đảng phái, nhưng cũng căn cứ trên tổng số phiếu mà đảng đó vừa nhận được.
Ứng viên thủ tướng có ít nhất 376 phiếu bầu sẽ đứng đầu chính phủ.
Một nhân vật ngoài giới chính trị không thông qua bầu cử vẫn có thể sẽ trở thành thủ tướng. Một ủy ban chiến lược, một kiểu Bộ chính trị do quân đội kiểm soát, có thể trong ṿng 20 năm vạch ra đường lối cho các chính phủ kế tiếp nhau.
Quốc Hội sẽ được bầu nhưng không có thực quyền.
Với giả định rằng tất cả 250 thượng nghị sĩ sẽ ủng hộ Prayut, các đảng ủng hộ Prayut sẽ chỉ cần giành được 126 ghế để ông được chọn làm thủ tướng.
Chính quyền quân đội hứa Thái Lan sẽ có bầu cử lập pháp, và cuộc bầu cử này có thể sẽ diễn ra ngay năm sau đó. Thế nhưng, không chắc là phe đối lập có thể được tự do hành động để tŕnh bày chương tŕnh tranh cử và giới thiệu các ứng viên của ḿnh.
Với bản Hiến pháp 2017 việc hứa hẹn này không có giá trị thực tế, Chính phủ quân đội hứa sẽ tổ chức bầu cử vào năm 2015, nhưng sau đó đă hoăn lại các cuộc bầu cử ít nhất năm lần trong năm năm qua.
Theo bà Sophie Boisseau du Rocher, chuyên gia về châu Á thuộc Học Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp (IFRI), th́ bản Hiến Pháp mới giúp quân đội củng cố quyền lực và tiếp tục lănh đạo đất nước về lâu dài.
“Thực ra, điều mà quân đội Thái Lan làm, đó là hợp pháp hóa việc nắm quyền lănh đạo đất nước. Giờ đây, quân đội ngự trị lâu dài trên chính trường Thái Lan. Và đó là mối lo ngại thực sự”
Như vậy là Thái Lan đă đi lùi lại 40 năm về trước, ở vào thời kỳ mà Vương quốc này c̣n được che chở bởi cái mà người ta gọi là một nền dân chủ nửa vời.
Cuối cùng sau nhiều lần tŕ hoăn, đến tháng 3/2019 cuộc tổng tuyển cử cũng diễn ra với nhiều diễn biến phức tạp, mà ở phần kế tiếp sẽ đề cập.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Vodanh1801 (09-03-2023)
Old 08-31-2023   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Bản hiến pháp đầu tiên của Thái Lan là bản hiến pháp năm 1932, hay c̣n được gọi là Hiến pháp Vương quốc Siêm 1932.
Cuộc đảo chính thay đổi chế độ từ quân chủ chuyên chế sang quân chủ lập hiến năm 1932 hay c̣n gọi cách mạng 1932, đă thông qua bản Hiến pháp dân chủ, làm lên cuộc đảo chính không đổ máu.
Vua Rama VII đă tuyên bố "quyền lực cao nhất của đất nước thuộc về mọi người dân".
Kể từ năm 1932 Thái Lan đă nhiều lần sửa đổi hoặc thay mới hoàn toàn Hiến pháp sau mỗi cuộc đảo chính quân sự, tính tới năm 2007 có 16 lần (chưa kể hiến pháp lâm thời) thay đổi Hiến pháp.
Sau mỗi cuộc đảo chính thành công chính quyền quân sự lại bác bỏ Hiến pháp hiện hành và ban hành mới.
Tất cá các bản Hiến pháp đều là chế độ quân chủ lập hiến, nhưng thực tế là sự phân chia quyền lực của các cơ quan chính phủ. Hầu hết quy định hệ thống nghị viện, nhưng một số trường hợp là chế độ độc tài. Quyền hạn trực tiếp của Quốc vương cũng được thay đổi đáng kể.
Và cho đến nay Thái Lan có 20 bản Hiến pháp và Hiến chương (hiến pháp lâm thời) cho thấy tính phức tạp của nền chính trị Thái Lan vẫn bị Hoàng gia thao túng v́ hiến pháp vẫn phải được nhà vua phê chuẩn mới có giá trị. Quân đội Thái Lan không đứng trung lập phụng sự đất nước mà chỉ phục cho lợi ích Hoàng gia và phe cánh.
Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc biểu t́nh bùng phát đ̣i thay đổi hiến pháp, chấm dứt sự thao túng của quân đội và giảm bớt các quyền lực của nhà vua Thái Lan.
Một điều bất lợi của chính phủ do đại tướng Prayut Chan O Cha làm thủ tướng sau cuộc đảo chính tháng 5/2014 là Mỹ và tất cả các nước phương Tây đều có cùng thái độ : Đó là lên án cuộc đảo chính và giảm bớt các tiếp xúc song phương. Duy chỉ có Trung Quốc, nước duy nhất trong số các cường quốc, là không lên án Thái Lan.
Trong t́nh thế bị cô lập quan hệ giữa Bangkok và Bắc Kinh, quốc gia láng giềng lớn ở phía bắc đă có những bước xích lại gần ngoạn mục. Nhiều dự án kinh tế chung, hợp tác quân sự, gia tăng các chuyến thăm viếng lẫn nhau đă diễn ra. Đây là giai đoạn quan hệ tốt đẹp giữa tập đoàn quân sự cầm quyền tại Bangkok và chế độ cộng sản Trung Quốc.
Đối với giới quân sự cầm quyền, đây là một chỗ dựa quan trọng v́ các lănh đạo Thái Lan rất chú trọng đến h́nh ảnh của đất nước trên trường quốc tế. Hợp tác kinh tế giữa hai nước đă được củng cố, không chỉ về trao đổi mậu dịch mà c̣n cả trong lĩnh vực đầu tư của Trung Quốc tại Thái Lan.
Bắc Kinh xây dựng một tuyến đường sắt cho tàu cao tốc nối liền biên giới Lào với thủ đô Bangkok, Thái Lan, trong khuôn khổ một dự án mạng lưới giao thông vùng. Hợp tác quân sự cũng được tăng cường với các cuộc tập trận chung có tầm cỡ nhỏ hơn giữa Thái Lan và Trung Quốc.
Cuối cùng, đây có thể c̣n là khía cạnh gây tranh căi nhiều nhất, chính quyền quân sự Thái Lan đă tạo ra cảm giác quay lưng lại với việc tôn trọng nhân quyền để có thể chiếm được sự ưu ái của Bắc Kinh, chẳng hạn như cho cưỡng bức trả về Trung Quốc hồi tháng 7/2015 khoảng một trăm người Duy Ngô Nhĩ, nhập cư trái phép vào Thái Lan. Bangkok c̣n cho bắt giữ các nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc hay Hồng Kông rồi cưỡng bức trả về Trung Quốc mà ở đó họ đă bị cầm tù ".
Quân đội hai nước cùng tập trận, gia tăng viếng thăm nhau, hải quân Thái Lan có ư định mua tàu ngầm của Trung Quốc …Các động thái ngày càng nhiều và rơ nét này phản ánh sự thay đổi trong chính sách ngoại giao của Bangkok. Đương nhiên, câu hỏi được đặt ra là phải chăng Thái Lan đang từng bước xích lại gần Trung Quốc hơn, trong bối cảnh quan hệ với Hoa Kỳ và phương Tây có phần lạnh nhạt ?
Điều làm cho nước Mỹ lo ngại, do phải tách rời xa một chút địa bàn châu Á v́ những xung đột liên quan đến sự trỗi dậy của Hồi giáo cực đoan, chiến đấu ở vùng Trung Đông, Trung Á và Bắc Phi, đó là Thái Lan dưới chế độ quân sự dường như đang vội vă, gần như vô vọng, ngă vào ṿng tay của Bắc Kinh, nhằm làm chậm lại quá tŕnh bị xói ṃn h́nh ảnh của ḿnh trên trường quốc tế ».
Phải chăng Mỹ đă «mất» Thái Lan vào tay Trung Quốc?
Theo nhà báo Arnaud Dubus, các động thái xích lại gần Trung Quốc là một sự đứt đoạn trong chính sách ngoại giao của Thái Lan.
Theo truyền thống, chính sách ngoại giao Thái Lan là duy tŕ một thế cân bằng trong quan hệ với các cường quốc. Chúng ta thấy rơ điều này trong thời kỳ thuộc địa cũng như là trong suốt Đệ nhất Thế chiến và ngay sau khi chấm dứt Chiến tranh Thế giới lần 2.
Thái Lan là đồng minh lâu đời và trung thành của Mỹ trong khu vực Đông Nam Á và b́nh thường ra, quan hệ giữa hai nước sẽ phải phát triển mạnh trong bối cảnh chính quyền Washington thực hiện chính sách « xoay trục » sang châu Á. Cuộc đảo chính năm 2014 đă phần nào làm thay đổi cảnh quan, buộc Washington một mặt phải bày tỏ thái độ đối với chính quyền quân sự ở Bangkok, mặt khác, phải t́m cách giữ Thái Lan, không để nước này hiểu là bị bỏ rơi. Bằng chứng cụ thể nhất là việc Mỹ vẫn quyết định tham gia, có chừng mực cuộc tập trận hàng năm Hổ Mang Vàng (Cobra Gold) lần thứ 35, được tổ chức vào đầu tháng Hai năm nay.
Ông Paul Chambers, thuộc Viện Đông Nam Á, trụ sở ở Chiang Mai, Thái Lan, được hăng tin Bloomberg trích dẫn, nhận định là Hoa Kỳ vừa phải bảo vệ các nguyên tắc của một nền dân chủ, vừa phải bảo vệ quan hệ với Thái Lan. Ông nói : «Obama đang đi trên dây, làm sao giữ được cân bằng, bảo vệ được các lợi ích cùng với các giá trị của nước Mỹ. Việc tham gia đầy đủ (vào cuộc tập trận) sẽ làm cho các thế lực vận động hành lang về nhân quyền bất b́nh. Việc không tham gia có thể sẽ làm chính quyền quân sự Thái Lan xa cách Hoa Kỳ».
Chuyên gia Jon Grevatt của tạp chí quốc pḥng Anh IHS Jan’s, hiện làm việc tại Bangkok lại cho rằng Thái Lan biết rơ là họ không thể mất Hoa Kỳ. Theo ông, « Hoa Kỳ có ảnh hưởng rất lớn đối với thương mại và quân sự trên thế giới, và trong các quan hệ giữa các chính phủ. Rút cầu quan hệ với Mỹ sẽ gây ra một loạt các vấn đề đối với Thái Lan vào lúc nền kinh tế nước này đang gặp khó khăn. Trung Quốc là một nước lớn, nhưng nền kinh tế của nước này cũng đang gặp khó khăn ».
Kể từ giờ Thái Lan đứng chung cùng hàng với Lào và Cam Bốt như là những quốc gia sẵn sàng hy sinh t́nh liên đới trong khối ASEAN để làm hài ḷng Trung Quốc. Trong những cuộc họp thượng đỉnh hay những cuộc gặp gỡ trong khu vực gần đây, Thái Lan chẳng tuyên bố một lời nào về những công tŕnh bồi đắp băi đá ngầm trên Biển Đông hay như về thái độ rơ ràng là gây hấn của Trung Quốc đối với Việt Nam, cũng như là với Philippines trong những năm gần đây.
Một trong những hệ quả quan trọng đó là làm cho các tuyên bố đoàn kết khu vực trở nên sáo rỗng vào thời điểm mà cộng đồng kinh tế và xă hội-chính trị của ASEAN đang được h́nh thành. Người ta có thể nói là ASEAN là một hiệp hội các chính phủ thiếu sự kết hợp, không những là do tính đa dạng về chế độ chính trị của các nước thành viên, nhưng cũng v́ do các nước này dường như đặt ưu tiên cho lợi ích của chính ḿnh hơn là của cả khu vực chung. Và tranh chấp trên Biển Đông là một ví dụ tốt nhất cho thấy sự yếu kém của tổ chức này.
Chiến lược đối ngoại mới của Thái Lan –liên kết với các nước lớn được gọi là «siêu cường thay thế» như Trung Quốc, Nga – đă đi ngược lại cách tiếp cận truyền thống trong lịch sử đối ngoại của nước này. Ngay cả dưới thời thực dân hoặc trong thời kỳ chiến tranh lạnh,Thái Lan đă áp dụng chiến lược «ngoại giao cây tre», tức là uốn theo chiều gió. Chiến lược ngoại giao này đă cho phép Thái Lan khai thác thế mạnh của một siêu cường này để đối phó với một nước lớn khác, bảo đảm sự sống c̣n của một quốc gia.
Về ngắn hạn, chiến thuật liên kết với các “siêu cường thay thế” có thể mang lại kết quả. Kể từ khi Hoa Kỳ không thừa nhận chính phủ của tướng Prayut Chan O Cha, Thái Lan đă t́m kiếm các đối tác để tạo tính chính đáng, củng cố vị thế của Thái Lan trên trường quốc tế. Chính sự ủng hộ của Trung Quốc và Nga đă trực tiếp làm tăng thêm ḷng tin cho các lănh đạo chính trị Thái Lan để họ tiếp tục kéo dài sự lănh đạo đất nước bất chấp sự lên án của phương Tây.
Tuy nhiên, về lâu dài, chính sách «ngoại giao cây tre» nghiêng về phía Trung Quốc và Nga có thể chứng tỏ sự thiển cận trong các vấn đề chính trị quốc tế. Cho dù Nga và Trung Quốc bất đồng trên nhiều hồ sơ quốc tế, nhưng thực là ấu trĩ nếu nghĩ rằng Matxcơva và Bắc Kinh sẽ bênh vực Bangkok nếu như các bạo lực chính trị tại Thái Lan là kết quả của chính sách tăng cường trấn áp người dân.
Sự thực là Hoa Kỳ bất đồng với bất đồng với Nga và Trung Quốc trên nhiều hồ sơ, từ nguy cơ xung đột ở Biển Đông đến vấn đề vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên, từ cuộc khủng hoảng Syria cho đến cuộc chiến chống khủng bố tại châu Âu. Nhưng đồng thời, Washington cũng lại t́m kiếm sự hợp tác của Matxcơva và Bắc Kinh trong những hồ sơ này. Mặt khác, việc Thái Lan «dùng» Trung Quốc và Nga để chống lại Mỹ là một mạo hiểm quá lớn, không bảo đảm thành công.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Vodanh1801 (09-03-2023)
Old 09-18-2023   #5
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thaksin sau 15 năm tị nạn ở nước ngoài trở về nước, với tin đồn ông ra đầu thú để sống nốt cuộc đời c̣n lại ở quê nhà.
Xuống máy bay, việc đầu tiên Ông Thaksin quỳ xuống, cúi đầu bày tỏ ḷng kính trọng trước ảnh Vua Maha Vajiralongkorn.
Đây là một thủ đoạn chính trị, khi đảng Pheu Thai muốn có sự ủng hộ của hoàng gia để dành ghế thủ tướng, mặc dù họ có ghế trong quốc hội ít hơn đảng Tiến Bước của ông Pita Limjaroenrat.
Những cuộc biểu t́nh liên tục của các đảng đối lập được đẩy lên cao trào năm 2020- 2022, đảng Tương lai Tiến bộ (FFP) bị giải thể năm 2019 đă thay đổi sang một cái tên mới là đảng Tiến bước (Move Forword) do ông Pita lănh đạo dành được thắng lợi vang dội. Ông Pita hy vọng sẽ trở thành thủ tướng.
Ông Pita là cựu Giám đốc điều hành ứng dụng gọi xe Grab từng có thời gian học tập tại Mỹ nhận được sự ủng hộ đông đảo từ liên minh 8 bên. Liên minh của Pita nắm giữ 312 ghế, v́ vậy ông cần thêm 64 phiếu bầu từ các đảng khác hoặc từ các thượng nghị sĩ khác.
Trong cương lĩnh tranh cử đảng Tiến Bước thẳng thắn đ̣i bỏ các quy định trong hiến pháp đối với Luật Khi quân.
Đây là điểm yếu tử huyệt của đảng Tiến Bước trong nền chính trị đầy tính phức tạp của Thái Lan và cho thấy sự thủ đoạn của đảng Pheu Thai.
Ngay sau khi đảng Tiến Bước dành chiến thắng vang dội, ông Pita coi chiến thắng là sự ủy thác của nhân dân để đảng của ông làm ṇng cốt trong việc thành lập chính phủ tiếp theo.
Ông Pita đă gửi lời chúc mừng tới lănh đạo đảng Pheu Thai (V́ nước Thái), Paetongtarn Shinawatra v́ những quyết tâm của bà trong chiến dịch tranh cử, đồng thời gửi lời mời đảng V́ nước Thái tham gia liên minh.
Bên cạnh đó, MFP cũng đă liên hệ với 3 đảng đối lập khác là: Thai Sang Thai, Prachachart và Seri Ruam Thai.
Ngoài ra, ông Pita cho biết đang liên hệ với Pen Tham, có một nghị sĩ trong danh sách đảng, để tham gia liên minh. Theo ông Pita, đây là đảng đă đấu tranh gian khổ cho ḥa b́nh ở 3 tỉnh biên giới phía nam. Nếu được thành lập, 6 đảng sẽ có tổng cộng 309 nghị sĩ, đủ để trở thành một chính phủ đa số.
Lănh đạo MFP cho biết, các đảng đối lập sẽ thảo luận chi tiết về các chính sách và kế hoạch làm việc, đồng thời sớm tiến hành kư kết một biên bản ghi nhớ (MoU) để công bố kế hoạch làm việc với người dân trong 100 ngày và 1 năm tới.
Ngoài ra, một nhóm các nhà đàm phán sẽ được lập để thành lập chính phủ. Những lời hứa với người dân trong chiến dịch sẽ được thảo luận để tiếp tục thực hiện. Một cuộc trưng cầu dân ư cũng sẽ được tổ chức để sửa đổi Hiến pháp.
Cũng trong ngày 15/5, đảng V́ nước Thái thông báo, họ đă đồng ư với đề xuất thành lập một liên minh với MFP và không có kế hoạch thành lập bất kỳ chính phủ nào khác, sau khi 2 đảng chiếm ưu thế trong cuộc tổng tuyển cử ngày 14/5.
Các nhà lănh đạo đảng V́ nước Thái cho biết, họ tin tưởng rằng một khối với 309 ghế sẽ đủ cho một chính phủ ổn định, nhưng việc đề cử một thủ tướng sẽ c̣n phụ thuộc vào các yêu cầu pháp lư.
Nhưng sự rắc rối lại diễn ra, một vài diễn biến bất ngờ vào đêm trước cuộc bỏ phiếu cũng có thể đă làm sứt mẻ h́nh ảnh của Pita và cơ hội nhận được số phiếu cần thiết của ông.
Trong ngày 12/7, Ṭa án Hiến pháp đă đồng ư tiếp nhận đơn khiếu nại đối với Pita và Đảng Tiến bước về chính sách đối với Luật Khi quân, chỉ vài giờ sau khi ủy ban bầu cử đề nghị Pita bị loại khỏi tư cách là nhà lập pháp v́ vi phạm quy tắc cổ phần.
Trong một đ̣n giáng khác, Đảng Dân chủ cũng xác nhận 25 nhà lập pháp của họ sẽ không ủng hộ Pita v́ quan điểm của Đảng Tiến bước đối với Luật Khi quân.
Đảng Tiến bước có thể đă tính toán sai trước cuộc bầu cử khi chỉ định Pita là ứng cử viên Thủ tướng tiềm năng duy nhất của họ. Mặc dù ông có thể được đề cử một lần nữa, nhưng đối tác liên minh Đảng Pheu Thai có thể nắm bắt cơ hội để đề cử một trong những ứng cử viên của ḿnh và điều này có thể làm thay đổi đáng kể động lực của liên minh.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 09-30-2023   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,829
Thanks: 25,221
Thanked 15,784 Times in 6,816 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

XU THẾ DÂN CHỦ KHÓ KHĂN.
- UY TÍN NHÀ VUA THÁI LAN VÀ HOÀNG GIA SUY GIẢM.
Đảng Tiến Bước của ông Pita dành chiến thắng vang dội, dẫn đầu cuộc bầu cử năm 2023 cho thấy uy tín của Hoàng Gia đă sụt giảm trong dân chúng Thái Lan.
Hoàng Gia không c̣n là biểu tưởng cho đất nước được người dân tôn kính.
Đông đảo người Thái không có thiện cảm với nhà vua Maha Vajiralongkorn hay Rama X - người chính thức nhậm lễ đăng quang ngày 4 tháng 5 năm 2019. Là vị vua thứ 10 của vương triều Chakri, ông kế vị Vua cha Rama IX.
Từ năm 1975, ông đă phục vụ với tư cách là một sĩ quan t́nh báo trong Quân đội Vương thất Thái Lan, từng tham gia tích cực trong các hoạt động quân sự chống lại Đảng Cộng sản Thái Lan ở miền Bắc và Đông Bắc Thái Lan. Rất có khả năng ông từng tham gia vào các hoạt động quân sự dọc theo biên giới với Campuchia chống Việt Nam trong những năm cuối thập niên 1970.
Vajiralongkorn không có sự nhiệt t́nh như em gái ḿnh, Công chúa Sirindhorn cho các dự án phát triển của cha ḿnh và có tin đồn dai dẳng là ông hay lăng nhăng, cờ bạc và dính líu tới các doanh nghiệp bất hợp pháp.
Hôn nhân đa thê.
Năm 1981 mẹ ông, Vương hậu Sirikit, ám chỉ đến những vấn đề này, mô tả con trai bà là "có một chút ǵ của một Don Juan" và cho rằng, ông thích hưởng những ngày cuối tuần của ḿnh bên những phụ nữ xinh đẹp hơn là thực hiện nhiệm vụ của ḿnh.
Năm 1977 ông kết hôn với người em gái họ là Soamsawali và họ có đứa con đầu ḷng, công chúa Bajarakitiyabha vào tháng 12 năm 1978. Tuy nhiên, sau đó ông có dính líu với một nữ diễn viên trẻ, Yuvadhida, người đă sinh cho ông 5 người con ngoài giá thú từ năm 1979 đến năm 1987. Ông kết hôn với bà vào năm 1994, nhưng vào năm 1996 ông đă công khai lên án bà và từ bỏ 4 người con trai của ông, lúc đó đang đi học tại Vương quốc Anh.
Ông kết hôn với người vợ thứ ba, Srirasmi Suwadee, vào năm 2001 và có với bà một đứa con trai, Vương tử Dipangkorn, sinh năm 2005. Nhưng vào năm 2014, Srirasmi bị tước danh hiệu vương thất và chín người thân của bà, bao gồm cả cha mẹ, đă bị bắt giữ v́ tội khi quân v́ lạm dụng các liên hệ của họ với Thái tử. Một sĩ quan cảnh sát liên quan đến gia đ́nh này đă chết ở trong tù sau khi rơi từ một cửa sổ.
Sau đó, Vajiralongkorn được thấy cặp kè với một cựu tiếp viên hàng không Thai Airways, Suthida Tidjai. Bà Suthida được phong làm chỉ huy của Đội cận vệ vương thất với quân hàm Đại tướng. Ngày 1 tháng 5 năm 2019, Vajiralongkorn tuyên bố kết hôn với Đại tướng Suthida và lập bà làm Vương hậu.
Ngày 28 tháng 7 năm 2019, đúng vào dịp sinh nhật thứ 67 của ḿnh, Vua Rama X phong bà Sineenat Bilaskalayani, khi đó 34 tuổi, làm Chao Khun Phra; Vương phi, tước vị dành cho phi tần đứng đầu hậu cung Thái Lan. Bà Sineenat, c̣n có biệt danh là Koi, từng là một y tá ở bệnh viện quân đội sau đó nhanh chóng trở thành Thiếu tướng và được nhận nhiều Huân chương. Trên thực tế, cả Vương hậu Suthida và Vương phi Sineenat đều là những người t́nh lâu năm gắn bó với Quốc vương Thái Lan. Kể từ khi nền quân chủ chuyên chế Thái Lan kết thúc vào năm 1932, đây là lần đầu tiên một nhà vua Thái Lan lập phi (tức là có đồng thời từ 2 người vợ trở lên), hai Quốc vương gần đây của Thái Lan đều theo chế độ một vợ một chồng, trong đó có Vua Rama VIII không kết hôn. Tước vị Chao Khun Phra cũng đă không c̣n tồn tại kể từ năm 1921.
Ngoài Vương hậu và Vương phi, Vua Rama X c̣n có rất nhiều nhân t́nh khác. Từ khi lên ngôi, ông thường không ở trong nước mà dành thời gian sống tại khách sạn Sonnebichl ở Bavaria, Đức cùng 22 t́nh nhân khác.
Phong tướng cho thú cưng.
Ông cũng từng phong cho chú chó Fufu của ḿnh cấp bậc Đại tướng không lực Thái Lan. Đại sứ Hoa Kỳ Ralph L. Boyce đă từng tham dự một buổi dạ tiệc để vinh danh Thái tử mà con chó xuất hiện "mặc trang phục buổi tối trang trọng hoàn chỉnh với các tất bao chân". Fufu qua đời vào đầu năm 2015, đám tang của chú chó này được tổ chức trong 4 ngày theo nghi thức tang lễ Phật giáo và được hỏa táng, tro của Fufu được cho là đă đưa vào thờ tại chùa Wat Pho của Vương thất Thái Lan.
Tin đồn nhiễm HIV.
Năm 2011, có tin đồn là ông bị nhiễm HIV.
Khủng hoảng chính trị.
Trong giai đoạn cai trị của Rama X, uy tín của Vương thất Thái Lan đă sụt giảm đáng kể do những tai tiếng xung quanh đời tư và lối sống không chuẩn mực của ông. Từ tháng 7 năm 2020, lần đầu tiên kể từ năm 1932, ở Thái Lan đă nổ ra nhiều cuộc biểu t́nh nhằm mục đích phê phán Vương thất và yêu cầu hạn chế quyền lực của nhà Vua. Người biểu t́nh tuyên bố "đất nước thuộc về nhân dân chứ không phải vua Rama X" và công khai thách thức Vương thất Thái Lan. Ở Thái Lan, xúc phạm các thành viên Vương thất, đặc biệt là Quốc vương, sẽ bị khép vào trọng tội. Nhưng những người biểu t́nh đă ngày càng liều lĩnh hơn, có người đă hô "Đả đảo phong kiến, nhân dân muôn năm”.
Ngày 14 tháng 10 năm 2020, hàng ngh́n người biểu t́nh đă tập trung quanh tượng đài Dân chủ ở Băng Cốc khi nghe tin đoàn xe chở nhà Vua và gia đ́nh sẽ đi qua đây. Bất chấp cảnh sát yêu cầu giải tán, hàng trăm người ḥ hét và giơ 3 ngón tay phản đối khi đoàn xe chở Vương hậu Suthida và Vương tử Dipangkorn Rasmijoti đi ngang qua. Phát ngôn viên chính phủ Anucha Burapachaisri cho hay Thủ tướng Prayuth Chan-ocha đă yêu cầu cảnh sát truy tố "những người biểu t́nh cản trở đoàn xe vương thất". Chính phủ Thái Lan sau đó đă ban lệnh cấm tụ tập từ 5 người trở lên để ngăn biểu t́nh. Sắc lệnh khẩn có hiệu lực vào 4 giờ sáng, cho phép chính quyền phong tỏa bất kỳ khu vực nào được chỉ định.
Ngay sau khi lệnh cấm được ban hành, hàng chục ngh́n người, gồm cả học sinh trung học, đă tham gia vào cuộc biểu t́nh ở Bangkok bất chấp lệnh cấm tụ tập trên 4 người của chính phủ. Đám đông tập trung tại Ratchaprasong, một trong những giao lộ đông đúc nhất của thủ đô Băng Cốc, chiều 15/10 và hô lớn "Tôi không sợ hăi", "Trả tự do cho bạn bè của chúng tôi", "Thủ tướng Prayuth phải từ chức", và gọi cảnh sát là "nô lệ" của chế độ. Trước đó trong ngày, chỉ hàng trăm người xuất hiện tại giao lộ này. T́nh h́nh biểu t́nh leo thang nghiêm trọng khiến chính phủ của Thủ tướng Prayuth phải quyết định gỡ bỏ lệnh cấm chỉ 1 tuần sau khi ban hành.
Trừng phạt tội danh bôi nhọ nhà vua.
Theo h́nh phạt khi quân lèse-majesté, hành vi phê b́nh vương tộc bị nghiêm cấm ở Thái Lan. Tuy nhiên, cuộc sống riêng tư của Vajiralongkorn tiếp tục là một chủ đề gây tranh căi, mặc dù không công khai. Trong ấn bản ngày 10 tháng 1 năm 2002 của Tạp chí Kinh tế Viễn Đông (FEER), một bài báo xuất hiện cho thấy Vajiralongkorn có quan hệ kinh doanh với Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Một lệnh cấm ngay lập tức đă được đặt ra với việc phân phối tạp chí, và chính phủ Thái Lan viện dẫn mối đe dọa cho an ninh quốc gia, đă đ́nh chỉ việc cấp thị thực cho hai phóng viên Shawn Crispin và Rodney Tasker của FEER Thái Lan.
Năm 2002, The Economist đă viết rằng, "Vajiralongkorn được coi trọng ít hơn nhiều (so với vua cha). Tại Băng Cốc tin đồn về cuộc sống cá nhân của ông khủng khiếp (một trong những chị em của ḿnh, công chúa Maha Chakri Sirindhorn, hiện thứ ba trong ḍng ngôi, rất được sự tôn trọng của công chúng, nhưng Thái Lan chưa bao giờ được cai trị bởi một người phụ nữ).
Bên cạnh đó, ông không xứng đáng kế thừa ngai vàng để có thể hy vọng bằng với tầm vóc Quốc vương Bhumibol đă đạt được sau 64 năm trên ngai vàng." Ấn phẩm của The Economist đă bị cấm ở Thái Lan. Trong năm 2010, một ấn phẩm khác của The Economist (mà không phải phân phối tại Thái Lan) khẳng định rằng Vajiralongkorn là "bị ghét và sợ rộng răi" và "không thể đoán trước", trong khi tạp chí trực tuyến Asia Sentinel bị cáo buộc rằng ông là "coi như là thất thường và hầu như không có khả năng cầm quyền" và đă bị chặn ngay sau đó. Trong một điện tín ngoại giao bị ṛ rỉ của WikiLeaks, Bộ Ngoại giao cấp cao của Singapore chính thức khẳng định rằng Bilahari Kausikan Vajiralongkorn có thói quen đánh bạc mà một phần được tài trợ bởi cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra hiện nay đang sống lưu vong.
Vào ngày 12 tháng 11 năm 2009, một video gia đ́nh đă được phát hành bởi Wikileaks cho thấy Vajiralongkorn và Vương phi Srirasmi kỷ niệm ngày sinh nhật của con chó xù Fu-Fu của họ trong trạng thái ngực trần.
Một phần của đoạn video này đă được phát sóng trên kênh truyền h́nh ABC của chính phủ Úc ngày 13 tháng 4 năm 2010, như một phần của một phim tài liệu nửa giờ quan trọng của gia đ́nh Hoàng gia Thái Lan.
Ngày 19 tháng 1 năm 2009, Harry Nicolaides, một công dân Úc, đă bị kết án ba năm tù v́ tự xuất bản một cuốn sách hư cấu coi là đă phạm tội khi quân majesté (sau này Nicolaides đă được ân xá của nhà vua). Những đoạn văn vi phạm ám chỉ tin đồn rằng "nếu các hoàng tử đem ḷng yêu một người vợ nhỏ của ḿnh và cô ấy đă phản bội anh, cô và gia đ́nh của cô sẽ biến mất với tên của họ, ḍng dơi gia đ́nh và tất cả các dấu tích của sự tồn tại của họ xóa măi măi." CNN toàn cầu từ chối phát mẫu tin này.
Theo phóng viên BBC Jonathan Head vào ngày 6.12.2016 cảnh sát đă tới văn pḥng của đài ở thủ đô Bangkok điều tra về một bài viết bị cho là bôi nhọ nhà vua. Bài này đă xuất hiện trên trang mạng của đài bằng tiếng Thái vào ngày thứ năm tuần trước. Một nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng, Jatupat Boonpattararaksa, đă bị bắt vào ngày thứ bảy cùng tuần, v́ ông ta đă lan truyền bài này qua trang Facebook của ḿnh. Ông bị cáo buộc tội bôi nhọ nhà vua. Sau đó ông đă được thả ra sau khi đóng tiền bảo chứng. Nếu bị kết tội, ông ta có thể bị 15 năm tù. Jonathan Head 2008 cũng bị điều tra về tội này, khiến ông phải rời Thái Lan, tuy nhiên, cuộc điều tra cũng không đi tới kết quả.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.18226 seconds with 12 queries